Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Phan Thị Lệ Huyền

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Phan Thị Lệ Huyền

TOÁN

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000.

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nắm được qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.

- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên

- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Phan Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12
Thứ 2 ngày17 tháng 11 năm 2008
TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Đọc lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn
+ Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả, chú ý ngắt câu đúng ở những câu dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn
+ Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tảvẽ đẹp hấp dẫn về sự phát triển nhanh chóng của thảo quả
Hiểu các từ ngữ trong bài
Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mủa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Tiếng vọng
HS thực hiện
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Luyện đọc
Cho 1 HS đọc cả bài
GV chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu đến... nếp khăn
+ Đoạn 2: tiếp theo đến....không gian
+ Đạon 3: Phần còn lại
Cho HS đọc nối tiếp đoạn
Cho HS luyện đọc từ khó: lướt thướt, Chin San, Đản Khao, khép...
Cho HS luyện đọc theo cặp
Cho vài HS đọc cả bài
Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS đọc
- HS đánh dấu đoạn
- HS đọc nối tiếp
HS luyện đọc từ khó
HS luyện đọc theo cặp
HS đọc chú giải
HS lắng nghe
Tìm hiểu bài
HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
( Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. Mùi thơm đó rải theo triền núi; bay vào những thôn xóm, hương thơm ủ trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng)
+ Cách dùng từ đạt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý? ( từ hương và thơm được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm , ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc , lan tỏa rất rộng, rất mạnh , rất xa của thảo quả. Câu 2 dài , có nhiều dấu phẩy; các câu 3, 4, 5 lại rất ngắn, nhấn mạnh làn gió đã đưa hương thơm thảo quả bay đi khắp nơi, làm cả đất trời tràn ngập mùi hương)
Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Chi tiết nào trong bài cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? ( Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người - Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới – Thoáng cái thảo quả sầm uất từng khóm râm lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá lấn chiếm không gian)
Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? ( Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ)
+ Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? ( Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót...nhấp nháy vui mắt)
HS đọc và trả lời câu hỏi
HS đọc và trả lời câu hỏi
HS đọc và trả lời câu hỏi
Đọc diễn cảm
GV đọc diễn cảm toàn bài một lần
Cho HS đọc
GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 lên bảng và hướng dẫn HS đọc
Cho HS thi đọc
GV nhận xét
HS lắng nghe
HS đọc
HS luyện đọc
HS thi đọc
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000...
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
Nắm được qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000...
Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
KTBC 
Kiểm tra HS làm bài tập 3
HS thực hiện
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Hoạt động 1
a/ Ví dụ 1:
Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân: 27,867 x 10 = ?
Gợi ý để HS có thể tự rút ra được nhận xét như SGK, từ đó tự nêu được cách nhân nhẩm một số thập phân với 10
b/ Ví dụ 2:
Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân : 53,286 x 100 = ? sau đó tự rút ra nhận xét như SGK, từ đod tự nêu được cách nhân nhẩm một số thập phân với 100
Gợi ý để HS có thể tựu rút ra được qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
Cho HS nhắc lại qui tắc( SGK)
HS thực hiện
HS nêu nhận xét
HS thực hiện
HS nêu qui tắc
HS nhắc lại qui tắc
Hoạt động 2
Thực hành
Bài 1:
Cho HS áp dụng qui tắc tính nhẩm kết quả
Cho HS nêu kết quả
Bài 2:
Cho HS củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
+ Cho HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị dm và cm, giữa m và cm
+ Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo để làm bài( HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy)
Bài 3:
Hướng dẫn HS:
+ Tính xem 10 lít dầu hỏa cân nặng bao nhiêu kg
+ Biết can rỗng nặng 1,3 kg, từ đó suy ra cả can đầy dầu hỏa cân nặng bao nhiêu kg
HS thực hiện
HS nêu kết quả
HS thực hiện
HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo
HS vận dụng làm bài
HS thực hiện
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: MÙA THẢO QUẢ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài: Mùa thảo quả( Từ đầu đến.... Thêm hai nhánh mới )
Ôn chính tả phương ngữ: Phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối c/t dễ lẫn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm
Bút dạ + giấy khổ to
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra 3 HS: GV cho HS viết các từ ngữ sau: thích lắm, nắm cơm, nắm tay, hay lắm hoặc: nồng nà, nghèo nà, nan giải, sang sảng
GV nhận xét
HS thực hiện
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Viết chính tả
GV đọc toàn bài chính tả một lượt
Cho HS đọc
Cho HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả?( Tả hương thơm của thảo quả và sự phát triển nhanh chóng của cây thảo quả)
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: lướt thướt , Chin San, gieo
GV đọc cho HS viết
GV đọc toàn bài một lượt cho HS soát lỗi
GV chấm 5 – 7 bài
GV nhận xét cho điểm
HS lănghs nghe
HS đọc
HS trả lời câu hỏi
HS luyện viết từ khó
HS nghe viết 
HS soát lỗi
HS đổi vở chấm lỗi
Làm bài tập
Bài tập 2:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài theo hình thức “ Thi tìm từ nhanh”:
Cho 3 HS lên bốc thăm và tìm cặp từ có chứa cặp tiếng vừa bốc thăm. Cả 3 HS đều viết lên bảng lớp từ ngữ vừa tìm được
GV nhận xét
Câu b/ Tiến hành tương tự
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài và trình bày bài
- GV nhận xét và chốt lại
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
HS thực hiện tương tự
HS đọc yêu cầu
HS thực hiện
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
Thứ 3 ngày 18 tháng 11 năm 2008
KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, họa sinh có khả năng:
Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng
Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép 
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thông tin và ảnh trang 48, 49 SGK
Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra 2 HS bài học hôm trước
HS thực hiện
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Hoạt động 1
Thực hành xử lí thông tin
Cho HS làm việc cá nhân:
+ HS đọc thông tin trong SGK + Trả lời câu hỏi:
Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
Gang, thép đều có thành phần nào chung?
Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
Cho một số HS trình bày bài làm của mình
GV kết luận như SGK
HS làm việc cá nhân
HS trình bày
Hoạt động 2
Quan sát và thảo luận
GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim : Hnàg rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép
Cho HS quan sát hình 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì?
Cho HS trình bày
GV nhận xét + Chốt lại ý đúng:
+ Thép được sử dụng:
H1: Đường ray tàu hỏa
H2: Lan can nhà ở
H3: Cầu( cầu Long Biên bắt qua sông Hồng)
H5: Dao, kéo, dây thép
H6: Các dung cụ được dùng để mở ốc vít
+ Gang được sử dụng : H4 : Nồi
Sau đó GV yêu cầu HS:
+ Kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang thép ở trong nhà bạn
HS theo dõi
HS quan sát
HS trình bày
HS nêu
Củng cố, dặn dò
 GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000...
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Luyện tập 
Bài 1:
Cho HS vận dụng quim tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000...
Cho HS tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chữa bài cho nhau
Bài 2:
Yêu cầu HS đặt tính rồi tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bài
Cho HS làm bài vào vở
Cùng HS nhận xét kết quả đúng
Bài 3: GV hướng dẫn HS:
Tính số km người đi xe đạp đi được trong 3 giờ đầu
Tính số km người đi xe đạp đi được trong 4 giờ sau đó
Từ đó tính được người đi xe đạp đã đi được tất cả bao nhiêu km
Bài 4:
Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x = 0, 
HS thực hiện
HS làm bài và chữa bài
HS đặt tính rồi tính
HS theo dõi thực hiện
HS thực hiện
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường . Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường , tìm từ đồng nghĩa
Biết ghép một số tiếng gốc Hán( bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ 
Bút dạ, giấy khổ to , băng dính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra vở của HS 
HS thực hiện
Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Luyện tập
Hoạt động 1:
Cho HS đọc toàn bộ BT1
GV nhắc lại yêu cầu của BT
Cho HS làm bài
Cho HS trình bày kết quả làm bài
GV nhận xét và chốt lại ý đúng
a/ Phân biệt nghĩa các cụm từ
+ Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt
+ Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy xí nghiệp
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài
b/ Điểm giống nhau của các cụm từ là đều thuộc về môi trường
+ Khác nhau:
Cảnh quan thiên nhiên là những cảnh vật thiên nhiên nói chung có thể nhìn thấy được 
Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp nổi tiếng
Di tích lịch sử là nôi chốn hoặc sự vật gắn với những sự kiện đáng ghi nhớ trong lịch s ...  tra 2 HS bài học hôm trước
HS thực hiện
Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Hoạt động 1
1/ Các ngành công nghiệp
Cho HS làm bài tập 1 trong SGK
Cho HS trình bày kết quả
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV kết luận:
+ Nước ta có nhiều ngành công nghiệp
+ Sản phẩm của từng ngành củng rất đa dạng 
Ha: Thuộc ngành công nghiệp cơ khí
Hb: Thuộc ngành công nghiệp điện ( nhiệt điện)
Hc, d: Thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng
Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ , than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh
- GV hỏi: Ngành công nghiệp có vai trò ntn đối với đời sống và sản xuất?
HS làm bài tập
HS trình bày
HS trả lời
Hoạt động 2
2/ Nghề thủ công
Cho HS trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK
 - GV kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công 
HS trả lời
Hoạt động 3
Cho HS dựa vào SGK, thảo luận cặp câu hỏi:
Nghề thủ công ở nước ta có vai trò đặc biệt gì?
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV kết luận ( SGK)
HS thảo luận cặp
HS trình bày
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS
Nắm được qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...
Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân
Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Các bước
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra 2 HS làm bài tập 3
HS thực hiện
Luyện tập
Bài 1
a/ Cho HS nhắc lại qui tắc nhân nhẩm một số TP với 0,1; 0,01; 0,001...
Cho HS tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1
Cho HS nhận xét như SGK
Cho HS nhân nhẩm một số thập phân với 0,1
Cho HS tự tìm kết quả của phép nhân 531,75 x 0,01
Cho HS nêu nhận xét như SGK
Cho HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,01
Gợi ý để HS rút ra qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...
Cho vài HS nhắc lại qui tắc
b/ Yêu cầu HS vận dụng qui tắc nhân nhẩm một STP với 0,1; 0,01; 0,001 làm BT1b
Cho HS đọc kết quả
GV nhận xét và chốt lại
Bài 2:
Cho HS đọc yêu cầu BT2
Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa ha và km2
Cho HS vận dụng để có: 1000 ha = ( 1000 x 0,01) km2 = 10 km2 
Cho HS lên bảng chữa bài và nêu miệng cách thực hiện
GV nhận xét
Bài 3:
Ôn về tỉ lệ bản đồ
Cho HS nhắc lại về ý nghĩa của tỉ số 1 : 1 000 000 biểu thị tỉ lệ bản đồ “ 1 cm trên bản đồ thì ứng với 1 000 000 cm = 10 km trên thực tế”
Từ đó ta có 19,8 cm trên bản đồ ứng với : 19,8 x 10 = 198 ( km) trên thực tế
- HS nhắc lại qui tắc
- HS thực hiện
- HS nêu nhận xét
- HS thực hiện
- HS tìm kết quả
- HS nêu nhận xét
- HS nêu nhận xét
- HS thực hiện
- HS đọc kết quả
- HS thực hiện
- HS vận dụng 
- HS chữa bài
- HS nhắc lại
- HS thực hiện
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người
Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết của một người thân trong gia đình ; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng được tả
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần ( mở bài, thân bài và kết bài) của bài Hạng A Cháng
Một vài tờ giấy khổ to + bút dạ để HS lập dàn bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra 3 HS lên bảng và kiểm tra vở của cả lớp
HS thực hiện
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Nhận xét
Cho HS quan sát tranh và đọc bài Hạng A Cháng
Cho HS đọc các câu hỏi ở cuối bài và từng cặp trao đổi để trả lời
GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
Câu1: Đoạn mở đầu : Từ đầu đến đẹp quá! - Giới thiệu người định tả ( Hạng A Cháng) bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khỏe đẹp của A Cháng
Câu 2: Hình dáng của A Cháng có những điểm nổi bật ngực nở vòng cung , da đỏ như lim , bắp tay, bắp chân, rắn như trắc gụ; vóc cao vai rộng
Câu 3: A Cháng là người lao động rất khỏe , rất giỏi, cần cù, say mê lao động , tập trung cao độ trong lao động
Câu 4: Đoạn kết của bài là câu kết: “ Sức lực...chân núi Tơ Bo”
Ý chính của đoạn : Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng. Anh là niềm tự hào của dòng họ Hạng
Câu 5: Bài văn đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
HS quan sát tranh
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Ghi nhớ
Cho HS đọc phần ghi nhớ ( SGK)
HS đọc ghi nhớ
Luyện tập
Cho HS đọc yêu cầu của BT
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài. Cho 3 HS làm bài vào phiếu
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét và khen những HS làm bài đầy đủ 3 phần
HS đọc yêun cầu
- HS làm bài
- HS trình bày
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
KHOA HỌC
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng 
Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng 
Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng 
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra 2 HS bài : Sắt, gang , thép
HS thực hiện
Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Hoạt động 1
Cho HS làm việc theo nhóm : Quan sát các đoạn dây đồng và mô tả màu sắc , độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng
Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
GV nhận xét và kết luận ( như SGK)
HS thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 2
GV phát phiếu học tập cho HS , yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK , ghi câu trả lời vào phiếu:
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
..................
.............................
Cho 1 số HS trình bày bài làm của mình
GV kết luân
HS thảo luận và ghi vào phiếu
- HS trình bày
Hoạt động 3
Cho HS quan sát hình trang 50, 51 SGK , chỉ tên các đồ dùng bằng đồng hoặc bằng hợp kim của đồng
Cho HS nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình
GV nhận xét và kết luận
HS quan sát SGK
- HS nêu cách bảo quản
Củng cố, dặn dò
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu
Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
2, 3 tờ giấy khổ to
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra 3 HS lần lượt làm bài tập phần nhận xét, 1 HS nhắc lại ghi nhớ bài : Quan hệ từ
HS thực hiện 
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Luyện tập
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
Cho HS đọc yêu cầu BT1
GV nhắc lại yêu cầu 
Cho HS làm bài – 3 HS làm bài vào phiếu trên bảng
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2
Cho HS đọc yêu cầu BT2
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài theo cập
Cho HS trình bày
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
a/ Để: Biểu thị quan hệ mục đích
Nhưng: Biểu thi quan hệ đối lập
b/ mà: biểu thị quan hệ đối lập
c/ nếu... thì... : biểu thi quan hệ giả thiết ( ĐK - Kquả)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
Tiến hành tương tự như bài tập 1:
Cho 2 HS làm vào phiếu trên bảng ( phiếu ghi sẵn 4 câu văn)
GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
a/ và; b/ và, ở, của; c/ thì, thì; d/ và, nhưng
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT4
Cho HS đọc yêu cầu của đề
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm việc
Cho HS trình bày
GV nhận xét
HS đọc yêu cầu
HS thực hiện
HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo cặp
- HS trình bày
HS thực hiện
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
HS trình bày
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
Thứ 6 ngày 21 tháng 11 năm 2008
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
Củng cố về nhân một STP với một STP
Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra 2 HS làm bài tập 3
HS thực hiện
Luyện tập
Bài 1:
a/ Cho HS lên điền kết quả ( a x b) x c và a x ( b x c) vào bảng phụ kẻ sẵn nội dung như phần a SGK
Cho cả lớp làm bài , so sánh miệng tích: (a x b ) x c và a x (b x c)
Cho HS chữa bài , tự rút ra ( a x b ) x c = a x ( b x c ) và nêu nhận xét như SGK
Cho vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
b/ Cho HS áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính gái trị của biểu thức ở phần b theo cách thuận tiện nhất
Bài 2: 
Cho HS đọc đề bài
Cho HS làm bài – 2 HS chữa bài trên bảng
GV nhận xét
Bài 3: Cho HS đọc đề bài và tóm tắt đề 
Cho 1 HS lên bảng trình bày bài giải 
GV nhận xét và chữa bài:
Số km trong 2,5 giờ người đó đi được là:
12,5 x 2,5 = 31,25 ( km)
Đáp số: 31,25 km
HS thực hiện
HS làm bài
HS chữa bài
HS nhắc lại tính chất
HS áp dụng
HS đọc đề bài
HS làm bài và chữa bài
HS thực hiện
HS trình bày bài giải
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu , đặc sắc về hình dáng và hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu . Từ đó hiểu qua quan sát , khi viết một bài văn tả người , phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu , nổi bật gây ấn tượng 
Biết thực hành , vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài : Bà tôi
Phiếu ghi đoạn văn Người thợ rèn đẻ HS làm bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra vở của cả lớp( dàn bài văn tả người thân trong gia đình)
HS thực hiện
Luyện tập
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lamg BT1
Cho HS đọc toàn bài văn BT1
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài
Cho HS trình bày kết quả bài làm
GV nhận xét và chốt lại kết quả bài làm
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
Tiến hành tương tự bài 1
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài tập ở nhà
HS đọc bài văn
HS trình bày
HS tiến hành tương tự
HS thực hiện làm bài tập ở nhà
Củng cố, dặn dò
 GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_12_phan_thi_le_huyen.doc