Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 4

Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 4

TẬP ĐỌC

 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

TGDK: 35’ SGK: 36

A. Mục tiêu:

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

- Gio dục cc em tinh thần đồn kết thương yu nhau.

B. Đồ dng dạy học: GV- Tranh minh hoạ trong sgk- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.

 HS: Xem trước bi - SGK

C. Các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động đầu tin - Kiểm tra một nhĩm 6 HS - GV nhận xt v cho điểm

2. Hoạt động dạy học bi mới

Hoạt đơng 1: Luyện đọc

 Gọi một HS kh(giỏi) đọc tồn bi một lượt

 Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp theo 4 đoạn.(Đoạn 1: từ đầu Nhật Bản.Đoạn 2: Hai qủa bom nguyn tử.Đoạn 3: Khi Hi-rơ-si-ma 644 con.Đoạn 4 : cịn lại)

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khĩ đọc : Một trăm nghìn người, Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cơ Xa-xa-ki

- Cho HS đọc ch giải v giải nghĩa từ

 GV đọc diễn cảm tồn bi

Hoạt động 2: Tìm hiểu bi

Cho HS đọc thầm từ đầu 644 con v trả lời cu hỏi:

 - Xa-da-cơ bị nhiễm phĩng xạ nguyn tử khi no ?

 - Cơ b hy vọng ko di cuộc sống của mình bằng cch no ?

 - Cc bạn nhỏ đ lm gì để tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ ?

 Cho 1 HS đọc đoạn cịn lại v nu cc bạn nhỏ đ lm gì để by tỏ nguyện vọng hồ bình?

- Nếu được đứng trước tượng đi, em sẽ nĩi gì với Xa-da-cơ ?

GV cho hs đọc thầm lướt cả bi,tìm nội dung bi?

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai TẬP ĐỌC 
 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
TGDK: 35’	 SGK: 36
A. Mục tiêu: 
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Gio dục cc em tinh thần đồn kết thương yu nhau.
B. Đồ dng dạy học: GV- Tranh minh hoạ trong sgk- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
 HS: Xem trước bi - SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tin - Kiểm tra một nhĩm 6 HS - GV nhận xt v cho điểm
2. Hoạt động dạy học bi mới 
Hoạt đơng 1: Luyện đọc
 Gọi một HS kh(giỏi) đọc tồn bi một lượt
 Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp theo 4 đoạn.(Đoạn 1: từ đầu  Nhật Bản.Đoạn 2: Hai qủa bom  nguyn tử.Đoạn 3: Khi Hi-rơ-si-ma  644 con.Đoạn 4 : cịn lại)
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khĩ đọc : Một trăm nghìn người, Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cơ Xa-xa-ki
- Cho HS đọc ch giải v giải nghĩa từ
 GV đọc diễn cảm tồn bi
Hoạt động 2: Tìm hiểu bi
Cho HS đọc thầm từ đầu644 con v trả lời cu hỏi:
 - Xa-da-cơ bị nhiễm phĩng xạ nguyn tử khi no ?
 - Cơ b hy vọng ko di cuộc sống của mình bằng cch no ?
 - Cc bạn nhỏ đ lm gì để tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ ?
 Cho 1 HS đọc đoạn cịn lại v nu cc bạn nhỏ đ lm gì để by tỏ nguyện vọng hồ bình? 
- Nếu được đứng trước tượng đi, em sẽ nĩi gì với Xa-da-cơ ?
GV cho hs đọc thầm lướt cả bi,tìm nội dung bi?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
 GV cho cc em đọc theo nhĩm 4 tìm ra cch đọc.
 GV đưa bảng phụ đ chp trước đoạn để luyện đọc
 GV đọc mẫu,gọi HS luyện đọc - GV nhận xt khen thưởng những HS đọc hay
3. Hoạt động cuối cng :
- Qua bi văn cho chng ta nhận thức được điều gì ? - GV nhận xt tiết học
- Cc em về nh đọc trước bi “Bi ca về tri đất”
D- Điều chỉnh bổ sung:	
TOÁN
 ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
 TGDK: 35’	 SGK: 18
 A .Mục tiêu :
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
 - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
- Bài 1
- Giáo dục HS : Tính cẩn thận,thích học toán
B – Đồ dùng dạy học :
 - GV: SGK,bảng phụ . - HS : SGK.Vở 2, nháp.
C– Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên 
- Muốn tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó ra làm thế nào ? .
- Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó ta làm thế nào ? - Nhận xét,sửa chữa .
2. Hoạt động dạy học bài mới 
 * HĐ 1 : Giới thiệu Vdụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ .
- GV nêu Vdụ SGK . - Yêu cầu HS tìm quãng đường đi được trong 1 giờ,2 giờ,3 giờ .
- Cho Hs điền Kquả vào bảng kẽ sẵn như SGK . Quãng đường đi được lần lượt là: 4 km, 8km, 12km, - Khi TG gấp lên bao nhiêu lần thì QĐ đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần .
- Cho HS quan sát bảng rồi nêu nhận xét . --Như vậy TG và QĐ có mối quan hệ tỉ lệ .
 * HĐ 2 : Giới thiệu bài toán và cách giải .
- GV nêu bài toán SGK.- Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải bài toán .
 Giải : 
 Trong 1 giờ ô tô đi được là : 90 : 2 = 45 (km)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là : 45 x 4 = 180 (km) 
- Cách giải này bằng cách “ rút về đơn vị “ đã học ở lớp 3 .
- Gợi ý để dẫn ra cách giải 2 . Sau khi HS giải xong GV nĩi :- Cách giải này bằng cách “ Tìm tỉ số “ 
- Đây chính là 2 cách giải của dạng toán quan hệ tỉ lệ .
 * HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề rồi tóm tắt .
- Cho cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt : 3 ngày : 1200 cây .
 12 ngày :  cây ? .
- HS có thể giải bằng 2 cách . - Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề rồi tóm tắt ,cho HS giải vào vở .
- Đổi vở chấm bài .
- Tóm tắt : : 1000 người tăng : 21 người .
 4000 người tăng:  người ? .
- Hs thảo luận theo cặp ,nêu miệng Kquả 
3a) GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán .
- Cho HS thảo kuận theo cặp,đại diện 1 số cặp nêu miệng Kquả. - Nhận xét ,sửa chữa .
3. Hoạt động cuối cùng Nêu cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ 
 Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập : Bài 3 b. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập .
D- Điều chỉnh bổ sung:	
. 
 LỊCH SỬ
 XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
TGDK: 35’	 SGK: 10
A.Mục tiêu :
Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
- Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
- Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
*HS khá, giỏi:
- Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội nứoc ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
+ BPHT: Giải thích từ “chủ xưởng”
B. Đồ dùng dạy học 
1 – GV : - Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể )
 - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để giới thiệu các vùng kinh tế )
 - Tranh , ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế , xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ 
 2 – HS : SGK .
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên: - Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
 - Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
2. Hoạt động dạy học bài mới 
 HĐ 1 : Làm việc cả lớp 
 GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Gọi 1 HS kể lại .
- GV phân 2 đoạn .
- Mỗi em kể một đoạn .
 HĐ 2 : Làm việc theo nhóm .
 - N.1: Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối rhế kỉ XIX _ Đầu thế kỉ XX . 
- N.2 : Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- N.3 : Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này như thế nào?
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
 HĐ 3 : Làm việc cả lớp .
- GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc .
 HĐ4 : Làm việc cả lớp .
 => GV tổng hợp các ý kiến của HS và quan sát hình 1, 2, 3 SGK GV nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX.
3. Hoạt động cuối cùng 
 Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau “ Phan Bội Châu & phong trào Đông Du
Điền dấu x vào ý mà em cho là đúng.Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp nào tầng lớp mới nào trong xã hội.
 Nông dân Chủ xưởng Nhà buôn
 Công nhân Viên chức Trí thức
D- Điều chỉnh bổ sung:	
. 
 ĐẠO ĐỨC 	 
 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (t2)
 SGK/ 6 TGDK: 35’
A Mục tiêu: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
*Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm,. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- 	Giáo viên: một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. Viết sẵn BT1 trên bảng phụ
- 	Học sinh: SGK 
C Các hoạt động:
1, Hoạt động đầu tiên: 	- Nêu ghi nhớ - GV nhận xét, đánh giá	
2, Hoạt động dạy học bài mới:
 - Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)	
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. 
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.	
 Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình	
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ	
- Kết luận: (như tr 21 SGV)	
- GV nêu thêm: Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.	
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
* Mục tiêu: mỗi HS có thể tự liên hệ kể 1 việc làm của mình và tự rút ra bài học	
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình	
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)	
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó?	
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?	
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?	
- GV gợi ý HS rút ra bài học
* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai 
* Mục tiêu: Khắc sâu bài học	
Phương pháp: Sắm vai 	
- Nêu yêu cầu - Đặt câu hỏi cho từng nhóm 	
 + Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình 	
 3, Hoạt động cuối cùng:
 - Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuộc sống hàng ngày ® kết quả của việc thực hiện quyết định đó.- Chuẩn bị: Có chí thì nên. - Nhận xét tiết học 	
D- Điều chỉnh bổ sung:	
 Thứ ba 
 THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH , HOÀNG YẾN”
TGDK: 35’	 SGV: 52
A. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Trò chơi Hoàng Anh , Hoàng Yến . Yêu cầu chơi đúng luật , giữ kỉ luật , tập trung chú ý , nhanh nhẹn , hào hứng .
B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân chơi .
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
5’
Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút 
Hoạt động lớp .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .
- Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy : 2 – 3 phút 
25’
Cơ bản : 
MT : Giúp HS nắm một số động tác đội hình đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành .
a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút .
- On tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
+ Lần 1 , 2 : GV điều khiển lớp tập .
+ Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ .
+ Lần 7 , 8 : Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố .
b) Trò chơi “Hoàng Anh , Hoàng Yến ” : 6 – 8 phút .
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi .
- Quan sát , nhận xét HS chơi .
Hoạt động lớp , nhóm .
+ Lần 3 , 4 : Tổ trưởng điều khiển tổ tập 
+ Lần 5 , 6 : Tập cả lớp , cho các tổ thi đua trình diễn .
- Cả lớp chơi 2 lần .
5’
Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Cho cả lớp chạy đều theo thứ tự 1 , 2 , 3 , 4  nối nhau thành vòng tròn lớn ; sau khép lại thành vòng tròn nhỏ .
- Tập động tác thả lỏng : 1 – 2 phút .
D- Điều chỉnh bổ sung:	
.. 
CHÍNH TA ( Nghe – viết)
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
TG ... ng 1 : Học hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh .
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát .
- Dùng tranh , ảnh treo ở bảng ; mô tả bức tranh để dẫn dắt vào bài học .
- Dạy hát từng câu ; chú ý phân chia câu hát để HS biết lấy hơi đúng chỗ .	
Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định .
MT : Giúp HS hát đúng bài hát kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định .
- Đánh đàn cho HS hát .	
3, Hoạt động cuối cùng:
 - Trả lời câu hỏi 1 : Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hòa bình .
- GV minh họa vài bài : Bầu trời xanh , Hòa bình cho bé , Trái đất này của chúng em , Tiếng chuông và ngọn cờ , Chúng em cần hòa bình  
- Giáo dục HS yêu cuộc sống hòa bình .
- Nhận xét tiết học .
- Ôn lại bài hát ở nhà .
D- Điều chỉnh bổ sung:	
 Thứ Sáu
 TẬP LÀM VĂN
 TẢ CẢNH 
 ( Kiểm tra 1 tiết )
TGDK: 35’	 SGK: 44
A/ Mục tiêu : 
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài
B/ Đồ dùng dạy học : 
- GV: Bảng phụ viết đề bài , cấu tạo của bài văn tả cảnh .
- HS: Vở kiểm tra .
C/ Hoạt động dạy và học :
1. Hoạt động đầu tiên 
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh
2. Hoạt động dạy học bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm nay , các em sẽ làm một bài kiểm tra viết về văn tả cảnh .
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài :
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề , cấu tạo của bài văn tả cảnh .
- GV cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt . Khi đã chọn , phải tập trung làm không được thay đổi .
HĐ 3: Học sinh làm bài :
- GV cho HS làm bài .
- GV thu bài làm HS .
3. Hoạt động cuối cùng 
- GV nhận xét tiết kiểm tra .
- Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần 5 , nhớ lại một số đểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê .
D- Điều chỉnh bổ sung:	
 TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
TGDK: 35’	 SGK: 22
A. Mục tiêu :
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
- Bài 1, bài 2, bài 3
- Giáo dục HS cẩn thận và sáng tạo. 
B. Đồ dùng dạy học :
+ GV : SGK,bảng phụ.
+ HS : SGK 
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên 
-Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của 2 số đó .
- Có mấy cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ? . - Nhận xét,sửa chữa .
2. Hoạt động dạy học bài mới 
 HĐ 1: Giới thiệu bài 
 HĐ2: Thực hành
Bài 1 : Đọc đề toán.
- Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Cho HS tóm tắt rồi giải vào vở .
- HS tóm tắt rồi giải.
Giải : Theo sơ đồ ,số HS nam là : 28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (HS).
 Số HS nữ là : 28 – 8 = 20 (HS) .
 ĐS : 8 Hs nam ; 20 HS nữ .
- Nêu cách giải bài toán .- Nhận xét sửa chữa .
Bài 2 : Đọc đề toán .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
+ Muốn tính chu vi mảnh đất ta cần phải biết gì ? .
-Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Cho HS thảo luận theo cặp .- Đại diện 1 HS lên bảng trình bày .
- Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó .
Bài 3 : Chia lớp làm 4 nhóm thi đua giải bài toán vào giấy khổ to rồi dán lên bảng lớp .
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt .
- Bài toán thuộc dạng nào ? - Nêu cách giải bài toán .
Bài 4 : Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .
- GV chấm 1 số vở . - Nhận xét sửa chữa .
3. Hoạt động cuối cùng 
- Nêu cách giải bài toán tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ của 2 số đó ? - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau “ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
D- Điều chỉnh bổ sung:	
 KHOA HỌC 
 VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ 
TGDK: 35’	 SGK: 18
A. Mục tiêu : 
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
 - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
- Giáo dục HS yêu thích môn học
B. Đồ dùng dạy học : GV: Hình trang 18,19 SGK - HS: SGK 
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có mấy giai đoạn ? - Nhận xét KTBC
2. Hoạt động dạy học bài mới 
 Hoạt động 1 : - Đông não .
 + Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì 
 + Cách tiến hành: Bước 1: GV giảng và nêu vần đễ :
 Ở tuổi dậy thì,các tuyến mồ hôi và tuyền dầu ở da hoạt động mạnh. Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn“ trứng cá “
 Bước 2: + GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên 
 Kết luận : Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung . Nhưng ở lứa tuổi dậy thì , cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển .Vì vậy ,chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục .
 Hoạt động 2 :. Làm việc theo nhóm
- Bước 1: Làm việc với phiếu học tập : GV chia lớp thành các nhóm nam và các nhóm nữ riêng . Phát cho mỗi nhóm một phiếu học 
- Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam ,nữ riêng 
- GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục bạn cần biết trang 19/ SGK .
 Hoạt động3 : Quan sát tranh và thảo luận :
 + Mục tiêu: HS xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì .
 + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm 
 - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4,5,6,7, trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉ và nói nội dung của từng hình .
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất 
- Cần ăn uống đủ chất , tăng cường luyện tập thể dục thể thao , vui chơi giải trí lành mạnh ; tuyệt đối không sử dụng câc chất gây nghiện như thuốc lá , rươu , bia, ma tuý ,; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh . - Đại diện từng nhóm trình bày
 -Bước 2: Làm việc cả lớp .- GV khuyến khích HS đưa thêm những ví dụ khác với SGK
 Kết luận: Như mục “ Bạn cần biết “ phần 3 
 Hoạt động4 Trò chơi “ Tập làm diễn giả “
@Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì 
@ Cách tiến hành : + Bước 1 : GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn + Bước 2 : HS trình bày .
 + Bước 3 : GV khen ngợi các HS đã trình bày - Nhận xét bổ sung. 
3. Hoạt động cuối cùng Các em hãy sưu tầm trên ảnh , sách báo nói về tác hại của rượu , bia , thuốc lá , ma tuý - Nhận xét tiết học .: 
D- Điều chỉnh bổ sung:	
. 
ĐỊA LÍ
 SÔNG NGÒI
TGDK: 35’	 SGK: 74
A- Mục tiêu: 
-Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,...
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).
*Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích đuợc vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
- Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại.
B- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh và sông mùa lũ và sông mùa cạn .
 2 - HS : SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên 
+ Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ?
 + Khí hậu miền Bắc & miền Nam khác nhau như thế nào ? - Nhận xét,
2. Hoạt động dạy học bài mới 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : “Sông ngòi” .Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc 
.làm việc cá nhân hoặc theo cặp
-Bước 1: HS dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau :
 + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết ?
 + Kể tên & chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở Việt Nam .
 + Ở miền Bắc & miền Nam có những con sông lớn nào ?
 + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung .
-Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày .
 Kết luận : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc & phân bố rộng khắp trên cả nước .
 b). Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa .
 Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
 -Bước 1: + GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ & hoàn thành nội dung bảng thống kê dựa vào hình 2, hình 3 SGK 
 -Bước 2 : + GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp .
 + GV sữa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của HS 
 Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi (làm việc cả lớp)
 - GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi -HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
 - Vị trí 2 đồng bằng lớn & những con sông bồi đắp nên chúng .
 - Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly & Trị An .
=>: Sông ngòi bù đắp phù sa tạo nên nhiều đồng băng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất & đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.
3. Hoạt động cuối cùng 
 + Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên ?
 + Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy
D- Điều chỉnh bổ sung:	
. 
. 
AN TOÀN GIAO THÔNG
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN 
 VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
A. Mục tiêu : HS nắm đươc hững điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố.
Biết lựa chọn con đường đến trường an toàn.
Có ý thức và thói quen chấp hành các luật lệ giao thông khi đi trên đường.
B. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh minh họa về những con đường an toàn và chưa an toàn.
C. Các hoạt động dạy học:
1, Hoạt động đầu tiên: - Nêu nội dung về các kĩ năng đi xe đạp an toàn ?	
2, Hoạt động dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 	
- Để nắm được tiêu chuẩn của một con đường an toàn. Bài học hôm nay cá em sẽ tìm hiểu “ chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông”	
Hoạt động 2: Khai thác nội dung:	
- Treo lần lượt các bức tranh lên bảng hướng dẫn HS quan sát và nêu nội dung của từng bức tranh
* Lựa chọn con đường đến trường: - GV phát phiếu học tập	
3.Hoạt động cuối cùng
- Cho HS liên hệ thực tế: Các em đi học bằng con đường nào, vì sao các em lại chọn con đường đó để đi ?	
- Biết áp dụng vào thực tế: chọn con đường an toàn để đi.
- Chuẩn bị bài: “ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông”	
D- Điều chỉnh bổ sung:	
. 
. 
 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN TRƯỜNG
 Bình Tân, ngày tháng năm 
 P. Hiệu trưởng
 Nguyeãn Thò Mai Höông

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 4.doc