KHOA HỌC
NHÔM
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số dụng cụ , máy móc , đồ dùng được làm bằng nhôm
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình và thông tin trang 52, 53 SGK
- Phiếu học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 13 Thứ 2 ngày 24 tháng 11 năm 2008 TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc Hiểu được những từ ngữ trong bài Hiểu được những ý chính trong bài: Ca ngợi sự thông minh, dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS: Đọc và trả lời câu hỏi bài “ Hành trình của bầy ong” -HS thực hiện Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng - HS lắng nghe Luyện đọc - Cho HS đọc cả bài 1 lần - GV chia đoạn: gồm 3 phần Phần 1: từ đầu đến...dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? Phần 2: tiếp theo đến...bắt bon trộm thu lại gỗ Phần 3: phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: lửa đốt, bành bạch, cuộn... - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho vài HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc cặp - HS đọc cả bài - HS lắng nghe Tìm hiểu bài Cho HS đọc phần 1 và trả lời câu hỏi: + Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ phát hiện điều gì? ( Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chan người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần theo dấu chân . Em thấy hai gã trộm) Cho HS đọc phần 2 và trả lời câu hỏi: + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? ( Em chộp lấy cuộn dây thừng lao ra – văng ra) + Kể những việc làm cho thấy bạn ấy là người dũng cảm? ( Thấy Sáu Bơ lao ra khỏi buồng lái, bỏ chạy em đã dồn hết sức lực xô ngã tên trộm gỗ) Cho HS đọc phần 3 và trả lời câu hỏi: + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? ( Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên. Bạn thấy tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống con người) + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? ( Sự thông minh dũng cảm – Yêu thiên nhiên) HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc và trả lời câu hỏi Đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn đã ghi sẵn Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc đoạn - HS thi đọc Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra vở bài tập toán của HS GV nhận xét HS nộp vở Luyện tập Bài 1: Củng cố về phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập phân: Cho HS thực hiện phép tính Cho HS chữa bài( GV yêu cầu HS nêu cách tính) GV nhận xét Bài 2: Củng cố qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000...và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001... Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Cho HS nêu kết quả GV nhận xét Bài 3: Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Chẳng hạn: Số tiền 1 kg đường là: 38 500 : 5 = 7 700 ( đồng) Số tiền mua 3,5 kg đường là: 7 700 x 3,5 = 26 950 ( đồng) Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5 kg đường(cùng loại) là: 38 500 – 26 950 = 11 550 ( đồng) Đáp số: 11 550 đồng Bài 4: - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài - GV vẽ bảng ( như SGK) lên bảng lớp để HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để HS tự nêu - GV nhận xét HS thực hiện HS chữa bài HS thực hiện HS nêu kết quả HS thực hiện - HS thực hiện Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau CHÍNH TẢ NHỚ - VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn chính tả trong bài thơ: Hành trình của bầy ong Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS : GV đọc các từ: son sắt, sắc sảo, thắt chặt, mặc cả GV nhận xét HS viết Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Viết chính tả Cho HS đọc bài chính tả 1 lượt Hỏi: Bài chính tả gồm mấy khổ thơ? Viết theo thể thơ nào? Cách trình bày chính tả như thế nào? Cho HS viết chính tả GV đọc bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi GV chấm 5 – 7 bài HS đọc HS trả lời HS viết chính tả HS soát lỗi HS đổi vở chấm lỗi Làm bài tập Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 a Cho HS đọc yêu cầu đề bài GV giao việc( SGK) Cho HS làm bài tập cá nhân – 4 HS làm bài trên bảng GV nhận xét , chốt lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 Cho HS đọc yêu cầu đề bài Cho HS làm bài Cho HS trình bày GV nhận xét, chốt lại HS đọc yêu cầu HS làm bài HS đọc yêu cầu HS làm bài - Cho HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau Thứ 3 ngày 25 tháng 11 năm 2008 KHOA HỌC NHÔM I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Kể tên một số dụng cụ , máy móc , đồ dùng được làm bằng nhôm Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình và thông tin trang 52, 53 SGK Phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS bài : Đồng và hợp kim của đồng GV nhận xét và cho điểm HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Cho HS thảo luận nhóm: Các bạn trong nhóm giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm sưu tầm được Cho đại diện nhóm giới thiệu trước lớp GV kết luận HS thảo luận nhóm - HS trình bày Hoạt động 2 Cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát một số đồ dùng bằng nhôm và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó Cho đại diện nhóm trình bày GV nhận xét bổ sung và kết luận HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3 Cho HS làm bài tập vào phiếu: Nhôm Nguồn gốc Tính chất Cho một số HS trình bày bài làm của mình GV nhận xét , chốt lại GV kết luận ( như SGK) HS làm BT vào phiếu - HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS làm BT3( tiết trước) HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài, lưu ý HS về thứ tự thực hiện các phép tính GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài 2: Cho HS tự làm bài vào vở Cho 1HS lên bảng chữa bài GV nhận xét , chốt lại Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 Bài 4: Cho HS tự nêu đề bài và tóm tắt Sau đó cho HSlàm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài GV nhận xét, và chốt lại ý đúng: Bài giải: Gía tiền mỗi mét vải là: 60 000 : 4 = 15 000 ( đồng) 6,8 mét vải nhiều hơn 4 mét vải là: 6,8 – 4 – 2,8 ( m) Mua 6,8 mét vải phải trả số tiền nhiều hơn 4 mét vải ( cùng loại ) là: 15 000 x 2,8 = 42 000 ( đồng) Đáp số: 42 000 đồng - HS tự làm bài và chữa bài - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài - HS thực hiện tương tự - HS tóm tắt đề - HS làm bài và chữa bài Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường Luyện cách sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS bài học hôm trước HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Hướng dẫn HS làm bài tập 1 Cho HS đọc yêu cầu của BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài Cho HS trình bày GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng HS đọc yêu cầu HS làm bài HS trình bày Hoạt động 2 Hướng dẫn HS làm bài tập 2 Cho HS đọc yêu cầu của BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài trên bảng GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Dòng đúng là dòng 3: Rừng nguyên sinh là rừng có từ lâu đời với nhiều loại thực vật, động vật quý hiếm HS đọc yêu cầu HS thực hiện Hoạt động 3 Cho HS làm bài tập 3 Cho HS đọc yêu cầu của BT Cho HS làm bài vào vở - 3 HS làm bài vào phiếu trên bảng GV nhận xét và chốt lại: a/ Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc b/ Hành động phá hoại môi trường: chặt cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã HS đọc yêu cầu HS thực hiện Hoạt động 4 Hướng dẫn HS làm BT4 Cho HS đọc yêu cầu BT4 Cho HS làm bài và trình bày kết quả GV nhận xét HS đọc yêu cầu HS đọc câu mình đặt Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( TIẾT 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Làm bài tập 2 -SGK GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong BT2 Các nhóm thảo luận, giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai Cho đại diện các nhóm lên thể hiện GV nhận xét, kết luận: + Tình huống a: Em dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình cảu bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ + Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi + Tình huống c: Nếu biết đường , em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết em trả lời cụ một cách lễ phép HS nhận nhiệm vụ HS thảo luận HS thực hiện Hoạt động 2 Làm bài tập 3 , 4 – SGK GV giao nhiệm vụ Cho HS làm việc theo nhóm Cho đại diện nhóm trình bày GV kết luận: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1/10 hằng năm + Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 + Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi + Các tổ chức dành cho trẻ em là : Đội TNTPHCM, Sao nhi đồng - HS thảo luận n ... trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, thành phố HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TP HCM II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ kinh tế VN Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 3/ Phân bố các ngành công nghiệp Cho HS trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK Cho HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ nơi phân bốcủa một số ngành công nghiệp GV kết luận: + Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng vùng ven biển + Phân bố các ngành: . Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh, a pa tít ở Lào Cai, dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta . Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu..., thủy điện ở Hòa Bình , Y – a –li, Trị An... HS trả lời HS thực hiện Hoạt động 2 Cho HS dựa vào SGK và hình 3 , sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng A B 1 . Điện( nhiệt điện) a . Ở nơi có kh. sản 2 . Điện( thủy điện) b. Ở gần nơi có than, dầu khí 3 . Khai thác kh. sản c . Ở nơi có nhiều lao động, ng. liệu, người mua hàng 4 . Cơ khí dệt may, thực phẩm d. Ở nơi có nhiều ghềnh thác HS thực hiện Hoạt động 3 4/ Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta Cho HS làm bài tập của mục 4 SGK Cho HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta GV kết luận HS làm bài tập HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên Củng cố qui tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS HS 1: Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên HS 2: Làm BT3 GV nhận xét , cho điểm HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập Bài 1: Cho HS làm bài vào vở Cho HS chữa bài trên bảng GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng: a/ 9,6 b/ 0,86 c/ 6,1 d/ 5,203 Bài 2: Cho HS làm bài vào vở Cho HS đọc kết quả GV chốt lại ghi bảng Bài 3: Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm một phép tính Kết quả: a/ 1,06 b/ 0,612 Bài 4: Cho HS đọc đề bài toán GV tóm tắt: 8 bao cân nặng: 243,2 kg 12 bao cân nặng: ? kg - Cho HS làm bài rồi đọc kết quả Đáp số: 364,8 kg HS làm bàm bài HS chữa bài HS làm bài vào vở HS đọc kết quả HS làm bài trên bảng HS làm bài và đọc két quả Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra bài tập về nhà của cả lớp : Quan sát và ghi lại kết quả ngoại hình của một người mà em thường gặp GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Làm bài tập Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 Cho HS đọc yêu cầu của BT1 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài cá nhân Cho HS trình bày bài làm của mình GV nhận xét và chốt lại ý đúng: a/ Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu - một cậu bé Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với những đặc điểm đen, dày, dài kì lạ Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua từng động tác bà chải đầu – 3 câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiét trước b/ Đoạn 2: Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà Câu 1: Tả giọng nói Câu 2; Tác động mạnh mẽ của giọng nói tới tâm hồn cậu bé Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười Câu 4: Tả khuôn mặt bà - Các chi tiết trên quan hệ chặt chẽ với nhau , bổ sung cho nhau làm nổi bậc hình ảnh người bà về ngoại hình và về tâm hồn dịu hiền, yêu đời, lạc quan HS đọc yêu cầu HS làm bài HS trình bày Hoạt động 2 Hướng dẫn HS làm BT 2 Tiến hành tương tự bài 1 GV nhận xét và chốt lại: Đoạn văn gồm 7 câu: Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng Câu 2: Tả chiều cao của Thắng Câu 3: Tả nước da của Thắng Câu 4: Tả thân hình của Thắng Câu 5: Tả cặp mắt của Thắng Câu 6: Tả cái miệng của Thắng Câu 7: Tả cái trán của Thắng - Cách tả trên làm rõ hình ảnh Thắng - Một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, có sức khỏe dẻo dai, thông minh, bướng bỉnh và gan dạ - Hỏi: Khi miêu tả nhân vật ta cần tả như thế nào? GV chốt lại: Khi tả ngoại hình nhân vật ta cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật HS thực hiện tương tự HS trả lời Hoạt động 3 Hướng dẫn HS làm bài tập 3 Cho HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài GV nhận xét Cho HS quan sát dàn ý khái quát để HS dựa vào đó làm dàn bài chi tiết Cho HS làm bài vào giấy khổ to Cho HS trình bày HS đọc yêu cầu HS quan sát HS thực hiện HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau KHOA HỌC ĐÁ VÔI I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng Nêu lợi ích của đá vôi Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 54, 55 SGK Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua hoặc a xít Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh và các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS bài : Nhôm HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Cho HS làm việc theo nhóm: Viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và lợi ích của đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to Cho các nhóm treo sản phẩm lên bảng và trình bày GV kết luận ( SGK) HS thực hiện HS trình bày Hoạt động 2 Cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát H4, H5 trang 55 SGK và ghi vào bảng sau: Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1/ Cọ xát 1 hòn đá vôi vào 1 hòn đá cuội 2/ Nhỏ vài giấm (hoặc a xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội Cho đại diện nhóm trình bày kết quả GV nhận xét, chốt lại ý đúng GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a xít thì đá vôi bị sủi bọt HS thực hiện theo nhóm HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn câu trong bài tập để HS làm bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra vở BT của 3 HS GVnhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Làm bài tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài vào vở Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: a/ Cặp quan hệ từ: Nhờ ... mà ... b/ Cặp quan hệ từ: Không những ... mà còn ... Bài 2 Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV giao việc Cho HS làm bài – Cho 2 HS làm vào phiếu trên bảng GV nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 1 HS đọc yêu cầu HS làm bài HS trình bày HS đọc yêu cầu HS làm bài HS thực hiện tương tự Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau Thứ 6 ngày 28 tháng 11 năm 2008 TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10 ; 100 ; 1000 ;... I/ MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu và bước đầu thực hiện qui tắc chia một số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000;... II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS làm bài tập 2 GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Hướng dẫn HS thực hiện phép tính chia một số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ... GV nêu phép chia ở VD1, viết lên bảng cho HS làm bài Gợi ý cho HS nêu nhận xét (như SGK): + GV viết lên bảng phép tính 213,8 : 10 = ? + Cho 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép chia + Cho HS nhận xét 2 số 213, 8 và 21,38 có điểm nào khác nhau, giống nhau + Từ đó GV rút ra kết luận như SGK Cho HS nêu cách chia nhẩm một số TP cho 10 GV nêu VD2, hướng dẫn HS thực hiện tương tự như VD1 từ đó nêu cách chia nhẩm một số TP cho 100 GV hướng dẫn HS nêu qui tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000... Cho vài HS nhắc lại qui tắc HS thực hiện HS nêu nhận xét HS nêu HS thực hiện HS nêu qui tắc HS nhắc lại Hoạt động 2 Thực hành Bài 1: GV viết từng phép chia lên bảng Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét Bài 2: GV viết từng phép chia lên bảng Yêu cầu HS làm từng câu Hỏi HS cách tính nhẩm kết quả phép tính Bài 3: Cho HS đọc đề bài toán Cho HS làm bài GV nhận xét , chữa bài Giải: Số gạo đã lấy ra : 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525 ( tấn) Đáp số: 483,525 tấn HS theo dõi HS thực hiện HS thực hiện HS nêu cách thực hiện HS đọc đề bài HS làm bài Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố kiến thức về đoạn văn Dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có, HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ Dàn ý đã làm từ tiết TLV trước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Làm bài tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc gợi ý GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài Cho HS trình bày kết quả bài làm GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 ( Bài tập về nhà) GV lưu ý HS : Các em về đọc lại bài : Người thợ rèn Xác định rõ: + Người em định tả là ai? + Em tả những gì? + Cảm nghĩ của em HS đọc yêu cầu và đọc gợi ý HS làm bài cá nhân HS đọc bài làm của mình HS theo dõi Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
Tài liệu đính kèm: