Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tập đọc

BÀI: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.

I/ Mục tiêu :

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm .công học tập của các em”. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

Học sinh : SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Luyện đọc:

- GV đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn.

Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?

Đoạn 2: : còn lại.

- GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)

 

doc 80 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 01
(TỪ NGÀY 30/08 ĐẾN 03/9/2010)
Thứ
Ngày
Tiết
Mụn dạy
Thời gian
(phỳt)
Tờn bài dạy
Tờn đồ dựng dạy học sử dụng trong tiết dạy
Hai
1
SHDC
20-25
2
Tập đọc
45-50
Thư gửi cỏc học sinh
Tranh, ảnh. Bảng phụ.
3
Toỏn
40-45
ễn tập: Khỏi niệm về phõn số 
Cỏc tấm bỡa cắt hỡnh SGK
4
Đạo đức
35-40
Em là học sinh lớp 5
Tranh, phiếu nhúm, micrụ
5
Âm nhạc
35-40
Quốc ca
Đàn , thanh phỏch
Ba
1
LT&C
35-40
Từ đồng nghĩa
Bảng phụ, phiếu nhúm (BT2)
2
Toỏn
35-40
ễn tập: Tớnh chất cơ bản của phõn số
Phiếu nhúm (BT2)
3
Lịch sử
35-40
Bỡnh Tõy Đại Nguyờn soỏi Trương Định
Bản đồ hành chớnh VN, phiếu
4
Khoa học
35-40
Sự sinh sản
Hỡnh bố mẹ, hỡnh em bộ.
5
Mĩ thuật
30-35
Xem tranh: Thiếu nữ bờn hoa huệ
Tranh “ Thiếu nữ hoa huệ”.
Tư
1
Tập đọc
40-45
Quang cảnh làng mạc ngày mựa
Tranh, bảng phụghi đoạn 1
2
Chớnh tả
35-40
Việt Nam thõn yờu
Phiếu bài tập 2 (nhúm đụi)
3
Toỏn
35-40
So sỏnh hai phõn số
Bảng nhúm.
4
Kể chuyện
35-40
Lớ Tự Trọng
Tranh, bảng phụ (lời th/ minh)
5
Thể dục
30-35
Giới thiệu chương trỡnh-Tổ chức lớp-Đội hỡnh đội ngũ-Trũ chơi”Kết bạn”
1 cũi, kẻ sõn chơi
Năm
1
TLV
35-40
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Bảng phụ ghi dàn bài 
2
Toỏn
40-45
ễn tập: So sỏnh hai phõn số(tt)
Bảng nhúm, phiếu BT3 
3
Thể dục
30-35
Đội hỡnh đội ngũ-Trũ chơi”Chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau” và “Lũ cũ tiếp sức”
1 cũi, kẻ sõn chơi
4
Địa lớ
35-40
Việt Nam đất nước chỳng ta.
Bản đồ cỏc nước thế giới
5
Khoa học
35-40
Nam hay nữ?
Phiếu trũ chơi, A4, bỳt dạ.
Sỏu
1
LT&C
40-45
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bảng nhúm; bảng ghi BT3.
2
Toỏn
40-45
Phõn số thập phõn
Bảng nhúm
3
TLV
45-50
Luyện tập tả cảnh
Bảng ghi BT1, tranh ảnh
4
Kĩ thuật
35-40
Đớnh khuy hai lỗ
Mẫu khuy 2 lỗ; Bộ kĩ thuật L5
5
SHCT
20-25
&
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
BÀI: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.
I/ Mục tiêu :
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
	- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
	- Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm..công học tập của các em”. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
12-14’
13-15’
10-12’
3-5’
1. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- GV đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. 
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? 
Đoạn 2: : còn lại.
- GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
c. Tìm hiểu bài: 
 - HS đọc thầm và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
d. Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
GV đọc diễn cảm 1 lần, giọng đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào những người HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS quan sát các bức tranh minh họa chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ.
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải.
- Từ khó: tựu trường, hoàn cầu, nô lệ, sung sướng.
- Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 đó là ngày khai trường đầu tiên trên đất nước ta, từ đây các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn mới.
Đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2,3 (Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại trách nhiệm cảu người HS : cố gắng siêng năng học tập, nghe thầy đua bạn để sau này xây dựng đất nước Việt Nam. )
- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 2.(nhấn giọng ở chỗ: xây dựng lại, theo kịp, trông mong chờ đợi)
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lòng.
Toán
BÀI : ễN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
	Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Các tấm bìa như SGK.
 HS: Sách vở.
III/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
2-3’
7-9’
5-7’
13-15’
3-5’
A. Kiểm tra:
GV kiểm tra sách vở học sinh
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu chương trình SGK lớp 5 và bài học.
2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- GV cho học sinh quan sát các tấm bìa như SGK.
3. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV đưa các ví dụ cho HS rút ra nhận xét và kết luận.
4. Thực hành.
- GV cho HS chia nhúm tự làm
5. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS kiểm tra theo nhóm
HS nêu các phân số và đọc các phân số đó: 
HS nêu đặc điểm của phân số
HS tự làm các bài tập sau chữa bài và nhận xét các kết quả làm bài
Đạo đức
BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu: Sau bài học này HS biết:
	- Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu với các em lớp dưới học tập.
	- Có ý thức học tập, rèn luyện.
	- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II/ Tài liệu và phương tiện.
 	- Các bài hát về trường em
 	- Mi - crô không dây
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động (2’): HS hát bài “ Em yêu trường em” Nhạc và lời của Hoàng Vân
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7-9’
5-6’
4-6’
9-12’
Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận
- GV cho HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK và thảo luận ttrả lời các câu hỏi
- GV kết luận:
- Năm nay em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường . Vì vậy, HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để cho các lớp khác học tập
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV kết luận : Nhiệm vụ của HS lớp 5 là các điểm “ a, b, c, d , e”
Hoạt động 3 : Tự liên hệ ( HS làm BT2 )
- Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5
GV kết luận : Các em cần cố gắng phát huy những điểm mình đã thực hiện được và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5
Hoạt động 4 : Chơi trò chơi phóng viên ( BT3 )
- GV nhận xét và kết luận 
- Rút ra ghi nhớ – HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
+ HS thảo luận cả lớp
- Tranh vẽ gì : Tranh 1 chụp ảnh các bạn HS trường TH Hoàng Diệu
 Tranh 2 : Vẽ cô giáo với các bạn HS lớp 5
 Tranh 3 : Vè bố chúc mừng con đã lên lớp 5
- Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ? (Tự hào vì mình là HS lớp 5 ) 
- HS lớp 5 có gì khác với các khối lớp khác ? (Là lớp lớn nhất trường)
- Theo em , chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 
(phải luôn gương mẫu để các lớp khác noi theo)
HS thảo luận theo nhóm đôi
Một vài nhóm trình bày trước lớp
- HS Suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay.
- HS tự liên hệ trước lớp
- Một HS đóng vai phóng viên đi phỏng vấn – Các bạn khác trả lời
 +Theo bạn HS L5 cần phải làm gì ?
 +Bạn cảm thấy NTN khi là HS L5 ?
 +Em thực hiện được những điểm nào trong chương trình “ Rèn luyện đội viên”?
 +Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS L5.
 +Nêu những điểm bạn thấy mình còn phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS L5
 +Bạn hãy hát một bài hoặc đọc một bài thề trường em .
Hoạt động tiếp nối (5’): ( Dặn dò về nhà)
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản than trong năm học này.
- Sưu tầm bài thơ bài hát bài báo nói về HS L5 , về chủ đề trường em. 
- Vẽ tranh về trường em.
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu
BÀI : TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu:
	- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giốnga nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
	- Tìm được từ động nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét.
Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
2-3’
15-17’
18-20’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Tìm hiểu ví dụ:
VD1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1phần nhận xét::
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập vào vở. Học sinh nhận xét .
 GV: em có nhận xét gì về nghĩa của cá từ in đậm trong mỗi đoạn văn.
VD2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 phần nhận xét:
- Cho HS nêu yêu cầu. 
- GV chốt lại ý đúng.
H: Thế nào là từ đồng nghĩa?
H: thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
c. Luyện tập: 
Bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.
H: Tại sao em lại sắp xếp từ : nước nhà, non sông vào một nhóm.
Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán lên bảng, lớp cùng nhận xét.
Bài 3: GV nên động viên HS đặt câu văn hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo.
Sách vở của HS.
VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Xây dựng: làm nên công trình theo kế hoạch nhất định.
Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn.
Vàng xuộm: vàngđậm.
Vàng lim: vàng của quả chín gợi cảm giác ngọt.
HS ra kết luận: SGK.
VD 2: HS làm bài theo cặp
- cùng đọc đoạn văn.
-Thay đổi vị trí từ in đậm.
- đọc lại sau khi đã thay đổi vị trí.
- so sánh nghĩa của từng ccâu sau khi đã thay đổi.
- HS trả lời và rút ra ghi nhớ.
Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài.
Bài 2: 
-1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp
- 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận tìm từ đồng nghĩa.
- Các nhóm dán kết quả, nhóm khác nhận xét.
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét.
Toán
BÀI : ễN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản).
II/ Đồ dùng dạy học
 GV và HS: Sách vở và bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3’
5-7’
7-9’
13-15’
5-7’
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
Ví dụ 1: 
Ví dụ 2:
3. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
- GV đưa các ví dụ cho học sinh tự rút gọn và quy đồng
4. Thực hành.
Bài 1:
GV cho học sinh tự làm
Bài 2:
- GV cho học sinh tự làm và lưu ý cho học sinh cách chọn MSC
Bài 3: Dành cho HS khá, ...  học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
25-30’
3-5’
1: Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?- GVNX đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Cho HS quan sỏt tranh và TLCH.
- Cho HS trỡnh bày.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. 
b. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
Hoạt động 3:
- GV cho HS Làm việc theo nhóm
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV phân tích: Sự thay đổi nuớc theo mùa của sông ngòi Việt Nam chính là sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên. Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
+ Em có nhận xét gì về màu nước của con sông và mùa lũ và mùa cạn?
c. Vai trò của sông ngòi.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi.
Kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên đông bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồng cung cấp thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuy sản.
3.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài - HS đọc bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Và HS lờn bảng trả bài.
- Dựa vào hình 1 trong SGK trả lời câu hỏi SGK.
- Một số HS trả lời câu hỏi.
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam các sông chính: Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, Sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
-HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2,3 hoặc tranh ảnh sư tầm được rồi hoàn thành bảng sau:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS khác bổ sung.
- HS kể : Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt; là nguồn thuỷ điện và giao thông; cung cấp nhiều tôm cá
- HS lên chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiện Việt Nam:
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.
+ Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, y-a-ly, Trị An.
Khoa học
Tiết 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
2-3’
25-27’
3-5’
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Động não 
- GV giảng và nêu vấn đề:
Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để cho cơ thể luôn sạch sẽ thơm tho và tránh được mụn trứng cá ?
- GV ghi nhanh lên bảng.
- GV chốt ý:
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
 - GV chia lớp thành các nhóm nam và các nhón nữ riêng, phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập:
 (Nội dung phiếu như sách hướng dẫn)
 - Chữa bài tập theo từng nhóm
Hoạt động 3: Quan sát tranh, thảo luận .
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất lẫn tinh thần ở tuổi dậy thì ?
- GV chốt :
3. Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống bài.
- Thực hiện những việc làm đã học.
- Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có thể chia thành mấy giai đoạn, nêuđặc điểm nổi bật của từng giai đoạn ?
- ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến đầu ở da hoạt động mạnh.
- Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu .
- Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá.
HĐ2:
Mỗi HS nêu một ý kiến ngắn gọn,
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của những việc đẫ kể trên.
- Nam nhận phiếu" Vệ sinh cơ quan sinh dục nam"
- Nữ nhận phiếu "Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ"
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK.
HĐ3: - Làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình 4, 5, 6, 7 trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 8: Luyện tập về từ trái nghĩa
I/ Mục tiêu:
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 ( 3 trong 4 câu ), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d ); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4.
II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm
 Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
2-3’
25-30’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu.
 - HS làm việc nhóm.
Lưu ý: GV chia nhóm sao cho 1 yêu cầu có 2 nhóm làm.
 - nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. các nhóm cùng nội dung bổ sung nhận xét.
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu.
 - HS làm việc nhóm: 
- Nhận xét, trao đổi về cách sử dụng các từ trái nghĩa.
Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu.
 - HS làm việc nhóm: nhóm 
nào xong lên bảng dán trước.
Bài 5:
- Tổ chức thi dưới dạng trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- Đọc thuộc lòng câu thành ngữ ,tục ngữ BT1,2.
Bài 1:
ăn ít ngon nhiều, ba chìm bảy nổi, nắng chóng trưa, mưa chóng tối, yêu trẻ trẻ đến nhà.
- Cho HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ nói trên.
Bài 2: 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 4 HS làn lượt lên bảng , HS dưới làm vào vở.
- Nhận xét.
đáp an: Lớn, già, dưới, sống.
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét.
- Các từ trái nghĩa thích hợp: nhỏ, vụng, khuya.
- HS đọc thuộc lòng 3 câu thành ngữ trên.
Bài 4: Các nhóm trình bày, nhận xét.
- Tả hình dáng: cao / thấp, cao vống/ lùn tịt.
- tả hành động: đứng/ ngồi, vui sướng/ đau khổ.
Bài 5: HS viết vào vở những câu mình đặt sau đó lên bảng thi đặt câu.
Tập làm văn
Tiết 8: Tả cảnh (Kiểm tra viết )
I/ Mục đích yêu cầu :
- Viết một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ), thể hiện rõ sự quan sát và chon lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II/ Chuẩn bị : - Giấy kiểm tra.
 - Bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3’
25-30’
3-5’
1. Giới thiệu bài : 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra. 
2. Chép đề và nhắc nhở HS viết bài :
- Dựa theo những gợi ý ở trang 44/ SGK GV ra đề cho HS viết bài 
Chú ý : GV có thể chọn cả 3 đề để HS lựa chọn đề cho phù hợp có những cảnh gần gũi phù hợp với HS.
- HS làm bài. 
- Thu bài chấm.
3. Củng cố, dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập làm báo cáo thống kê.
Đề bài : 
Tả ngôi nhà em đang ở.
Toán
Tiết 20: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
	Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách ” Rút về đơn vị” hoặc ” Tìm tỉ số”.
II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm
 Học sinh: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
2-3’
30-35’
3-5’
A. Kiểm tra
Cho chữa bài 3,4 tiết trước
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp
2. Luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS đọc bài toán và xác định dạng bài toán.
Bài 2:
- GV cho HS làm tương tự.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- GV cho HS đọc và tóm tắt bài toán
Tóm tắt: 100km: 12l
 50km: ...l?
Bài 4:
- GV cho HS tự làm và khuyến khích HS tìm ra nhiều cách giải khác nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài ở bảng.
- HS vẽ sơ đồ và giải.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần)
Số học sinh nam là: 
28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số học sinh nữ là:
28 – 8 = 20 (em)
 Đáp số: 8 em nam; 20 em nữ
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 :1 = 15 (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30) x 2= 90 (m)
 Đáp số: 90m.
Bài giải:
100km gấp 50km số lần là:
 100 : 50 = 2 (lần)
Đi 50km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 
12 : 2 = 6 (l)
 Đáp số: 6l xăng
Bài giải
Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch là: 12 x 30 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn 
thành kế hoạch trong số ngày là: 360 :18 = 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày.
–––––––––––––––––––––––––––––––––---
kĩ thuật
Tiết 4: Thêu dấu nhân ( tiếp )
I/ Mục tiờu : 
- HS biết cỏch thờu dấu nhõn.
- Thờu được cỏc mũi thờu dấu nhõn đỳng kĩ thuật, đỳng quy định.
II/ Đồ dựng dạy học : Sản phẩm của giờ trước, khung thờu, kim, chỉ,
III/ Hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
2-3’
20-22’
3-5’
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
Hoạt động 3: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn.
- GV nhận xột cỏc đường thờu và hệ thống lại cỏch thờu dấu nhõn.
 GV lưu ý thờm cho HS :
 - GV cho HS thực hành thờu dấu nhõn theo nhúm.
- GV quan sỏt và hướng dẫn thờm cho cỏc em, cần chỳ ý tới cỏc em làm cũn lỳng tỳng.
3. Củng cố dặn dũ : 
- GV nhận xột bài làm của HS, tuyờn dương những em làm tốt. 
- Chuẩn bị cho giờ sau trưng bày sản phẩm.
- GV kiểm tra sản phẩm giờ trước của HS. Nhận xột.
- HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn.
- HS thực hiện cỏc thao tỏc thờu 2 mũi dấu nhõn,
Lưu ý:
Trong thực tế kớch thước của mũi thờu dấu nhõn chỉ bằng 1 /2 hoặc 1/3 kớch thước của mũi thờu cỏc em đang học. Do vậy, sau khi học thờu dấu nhõn ở lớp, nếu thờu trang trớ trờn vỏy, ỏocỏc em nờn thờu cỏc mũi thờu cú kớch thước nhỏ để đường thờu đẹp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, cho HS nờu cỏc yờu cầu của sản phẩm.
- HS thực hành thờu dấu nhõn theo nhúm.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 4
I/ Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu điểm ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 4.
	- Năm được những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 5.
	- Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và tự liên hệ
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 4
- GV cho HS đã được phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 5.
3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác Hồ
DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
DUYỆT CỦA BGH
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 14 CKTKN(1).doc