Tập đọc .
CHUỖI NGỌC LAM
I : MỤC TIÊU:
1. Đọc liu loát ,diễn cảm toàn bài . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật ,thể hiện đúng tính
cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú pi –e nhân hậu ,tế nhị ; chị cô bé ngay
thẳng thật thà .
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm
lòng nhân hậu ,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngợi khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
-Tranh. minh hoạ bài đọc trong sách gioá khoa.
Tuần 14 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ: Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2 Toán Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. I. Mục tiêu . Giúp HS : Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một só tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy- học . GV: Đồ dùng dạy học HS : Đồ dùng học tập . III . Hoạt động dạy học- chủ yếu Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC -y/c HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000.. -GV nhận xét cho điểm . Hoạt động 2 3. Bài mới . (30) 1. HD học sinh thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. GV nêu bài toán ở VD1 a : -HD HS nêu cách giả bài toán -HD HS thực hiện các phép chai theo các bước HD trong SGK. -Chú ý HS bước viết dấu phẩy ở thương và thêm o vào vào bên phải số bị chia để chia tiếp. 27 : 4 = ? thông thường ta dặt tính rồi làm như sau: 27 4 30 6,75 (m) *27 chia 4 được 6,viết 6 . 2 0 6 nhân 4 bằng 24; 0 27 trừ 24 bằng 3, viết 3 -*để chia tiếp ta viết ta viết dấu phẩy vào bên phải số 6 và viết thêm 0 vào bên phải 3 được 30. 30: 4 được 7, viết 7. 7nhân 4 bằng 28 ; 30 trừ 28 bằng 2, viết 2. * viết thêm chử số 0 vào bên phải 2 được 20 20 chia 4 được 5, viết 5 5nhân 4 bằng 20 ,20 trừ 20 bằng 0 , viết 0 . * Vậy 27 : 4 = 6,75 (m). -HD HS làm VD 1b. 43:52 =? GV phép chia này có số bị chia bé hơn số chia . ta làm như sau . * chuyển 43 thành 43,0 * đặt tính rồi tính như phép chia 43,0: 52 43,0 .52 (chia số thập cho số TN ) 1 40 0,82 36 - GV nêu qui tắc như trong SGK. - GV giả thích các bước thực hiện chia * Một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà Thương tìm được là một số thập phân. Hoạt động 3 2. HD thực hành. * Bài 1. Gọi 2 HS lên bẳng thực hiện . - GV nhận xét sửa sai. *Bài 2.Gọi một HS đọc đề . - GV hd và cho HS giải vào vở . - GV kiểm tra nhận xét sửa sai. Bài 3: viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: Hoạt động 4 3. Củng cố – Dặn dò: -GV HD qua bài tập số 3 cho HS về nhà làm. -Nhận xét giờ học . - Bài tập về nhà bài số 3. -Hát -3HS nêu . -HS theo dõi và nêu bài toán 2 HS đọc vd1. -theo dõi GV giải. -3HS nêu lai qui tắc trong SGK. - 2HS làm bài trên bẳng. - Kết quả các phép tính lần lượt là: a) 2,4 ; 5,75 ; 24,5 và b) 1,875 ; 6,25 20,25. - 1HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở . * Tóm tắt : 25 bộ hết : 70m 6 bộ hết :m? Bài giả : Số vải để may một bộ quần áo là : 70 : 25 = 2,8 (m ) Số vải để may 6 bộ quần áo là . 2,8 x 6 = 16,8 (m ) Đáp số : 16,8 m - HS làm. = 0,4 ; = 0,7 5 ; = 3, 6 Tiết 3 Tập đọc . Chuỗi ngọc lam I : Mục tiêu: 1. Đọc liu loát ,diễn cảm toàn bài . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật ,thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú pi –e nhân hậu ,tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà . 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm lòng nhân hậu ,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngợi khác. II. Đồ dùng dạy- học : -Tranh. minh hoạ bài đọc trong sách gioá khoa. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu . Hoạt động 1 -ÔĐTC - KTBC -Đọc bài trồng rừng ngập mặn , nêu ý nghĩa của ba. Hoạt động 2 3. Dạy bài mới .(30) A. giới thiệu bài . -GV nêu mục đích –yêu cầu bài học. B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài . GV chia đoạn . +Đoạn 1: từ đầu đến .pi-e và cô bé . +Đoạn 2. còn lại đến cuộc đối thoại giữa pi-e và cô bé. - Y/c HS đọc tiếp nối đoạn . - Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Y/c 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc. - GV giới thiệu tranh minh hoạ và bài đọc . Cô bé gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính, pi-e đang nhìn cô bé từ sau quầy hàng. - GV cho HS đọc từng đoạn theo nhóm - GV theo dõi sửa sai . Hoạt động 3 b, Tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm và TLCH. - Cho HS đọc từng đoạn và trả lơì câu hỏi. +Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? + Em bé có đủ tiền mua chuõi ngọc đó không ? . + Chi tiết nào cho em biết điều đó ? + GV theo dõi nhận xét câu trả lời của HS . -Cho HS phân vai đọc diễn cảm đoạn 1. GV theo dõi sửa sai. + GV cho HS đọc đoạn 2. - GV theo dỗi nhận xét . + GV hỏi . + Chị của cô bé tìm gặp pi-e để làm gì ? + Vì sao Pi- e nói giằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?. - GV : Em có suy nghĩ gì về những nhân vật trong câu truyện ? . + Nội dung bài nói lên điều gì? Hoạt động 4 c. Đọc diễn cảm: - Y/c 3 HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét- cho điểm. Hoạt động 5 4. Củng cố- Dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. -hát . - 3HS đọc bài . -HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS nghe. - Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhân ngày lễ Nô -En. Đó là ngời chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất . - Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc đó . - Cô bé mở khăn tay đổ lên bàn một nắm xuvà nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.Chú pi-e trầm ngâm nhìn cô,lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền - 3HS thực hiện . - HS đọc đoạn 2 theo cặp ,nhóm. - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm ông không ? chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không ? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền là bao nhiêu ? -Vì em bé đã mua chuỗi ngọc với tất cả số tiền mà em dành dụm đợc. - Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu ,tốt bụng : Ngời chi thay mẹ nuôi em từ bé .Em gấi yêu chị dốc hết tiền tiết kiệm đợc để mua quà tặng chị .Chú Pi-e tôts bụng muốn mang niềm vui đến cho hai chị emNhững ngời trung hậu ấy đã đem lại niềm vui niềm hạnh phúc cho nhau - Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những ngời tốt có tấm lòng nhân hậu .thơng yêu ngời khác biết đem niềm vui hạnh phúc cho ngời khác. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. - HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài. - HS nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Tiết 3: chính tả: Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu: - Nghe, viết chính xác, dẹp đoạn từ Pi- e nhạc nhiên. cô bé mỉm cười rạng rỡ chạy vụt đi trong bài chuỗi ngọc lam. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt phụ âm đầu tr/ ch hoặc vần ao/ au. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC - Kiểm tra bài làm trong vở bài tập dành cho HS. Hoạt động 2 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn viết chíng tả: a, Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Y/c HS đọc đoạn văn viết. Hỏi: + Nội dung của bài văn là gì? b, Hướng dẫn viết từ khó. - Y/c HS tìm các tiếng khó dễ lẫn trong khi viết chính tả. - Y/c HS luyện đọc và viết các tiếng vừa tìm được. c, Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết chính tả. d, Soát lỗi và chấm bài. - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả. Hoạt động 3 C. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: - Hát - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại giữa chú pi- e và bé gioan, chú pi – e biết gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc lam nên chú đã gỡ mảnh giấy ghi giá tièn để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị. - HS viết: ngạc nhiên, Nô- en, Pi – e, trầm ngâm, Gioan, chuỗi, lúi húi, rạng rỡ,. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi chính tả. Tranh - chanh Tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, tranh việc, quả chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào Trưng- chưng Trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu. Bánh chưng, chưng cất, chưng mắm , chưng hửng Trúng - chúng trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử, .. chúng bạn, chúng tôi, chúng ta, chúng mình , công chúng, dân chúng trèo - chèo Leo trèo, trèo cây, trèo cao ngã đau Vở chèo, hát chèo, chèo đò, chèo thuyền, chèo chống Báo – báu Con báo, tổ báo, báo cáo, báo chí, .. Kho báu, báu vật, quý báu, châu báo Cao - cau Cây cao, cao vút, cao ngất, cao kì, cao kiến. Cây cau, cau có, cau mày.. Lao - lau Lao động, lao khổ, lao công, lao lực, lao tâm, lao xao Lau nhà, lau sậy, lau lách Mào- màu Chào mào, mào gà, mào đầu. Mầu sắc, bút mầu, mầu mè, . Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - y/ c HS tự làm. - Nhận xét- bổ xung. Hoạt động 4. Củng cố- dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở. Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2010 Tiết 1. Toán Luyện tập I: Muc tiêu: Giúp HS củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân . II: Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC 3. Bài mới (30) hoạt động 2 C . Hướng dẫn luyện tập . Bài 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập phần (a) (b) - GV gọi một số HS đọc kết quả các phần - GV nhắc lại qui tắc thứ tự thực hiện các phép tính . Bài 2. HD HS làm bài , gọi 1 HS lên bảng tính. GV theo dõi nhận xét , sửa sai . - cho HS nêu nhận xét . Bài 3 : Cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 4 : GV hd học sinh làm . - tìm số km xe máy đi được trong 1giờ . - tìm số km ô tô đi được trong 1 giờ . -tìm số km ô tô đi nhiều hơn xe máy trong 1 giờ? Hoạt động 3 4 : Củng cố dặn dò(5) -Nhận xét giờ học . -Dặn HS về nhà làm lại bài tập số 4. - Hát - 2HS nêu qui tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân? - HS theo dõi . -HS nêu kết quả phần b,d : a, 5,9 : 2 +13,6 = 16,01. c, 167: 25 :4 = 1,67 . b, 35,04 : 4 – 6,87 = 1,89 . d, 8,76 x 4 : 8 = 4,83 . - HS làm bài tập . a) 8,3 x0,4 = 3,32 8,3 x 10 : 25 = 3,32 Nhận xét : hai kết quả bằng nhau . b) 4,2 x 1,25 =5,25 . 4,2 x 10 : 8 = 5,25 . c )0,24 x 2,5 = 0,6 0,24 x 10 : 4 =0,6 - HS làm bài : Bài giải: Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 2 24 x = 9,6 (m ) 5 Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là : ( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 (m ) Diện tích mảnh vườn là : 24x 9,6 = 230, 4 ( m2) Đáp số : 67,2m và 230,4 m2 . HS làm bài: ... Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. + Em chọn viết biên bản cuộc họp lớp/ tổ/ họp chi đội. + cuộc họp bàn về vấn đề sinh hoạt lớp trong tuần qua + Cuộc họp diễn ra vào 10h 30 tại lớp. + Cuộc họp có các thành viên trong lớp, cô giáo chủ nhiệm. - Cô giáo chủ nhiệm/ lóp trưởng. - Các thành viên trong tổ thống nhất các ý kiến đề ra. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi, nhận xét. Tiết 3 Thể dục: Động tác điều hoà trò chơi “ thăng bằng” Tiết 4 Mĩ thuật Vẽ trang trí Trang trí đường diềm ở đồ vật I. Mục tiêu . - HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật . - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đò vật . - HS tích cực suy nghĩ,sáng tạo . II. Chuẩn bị : Một số đồ vật cố trang trí đường diềm. Giấy vẽ , bút chì ,thước kẻ . III. Các hoạt động dạy học - ÔĐTC 2 .Kiểm tra bài cũ(3) 3. Dạy bài mới (25) A. Giới thiệu bài. B. Nội dung . a.Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét. *GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm cùng với các hình trong sách và hỏi . + Đường diềm thường dùng để tràng trí những đồ vật gì? +Khi trang trí đường diềm hình dáng gủa các đò vật ra sao? - GV gợi ý để h/s nhận ra. + Vị trí của đường diềm. +Các hoạ tiết trong đường diềm. b. Hoạt động 2 .Cách trang trí . - GV gợi ý để h/s tìm ra cách vẽ đường diềm. các bước vẽ: +Tìm vị trí phù hợp để vẽ dường diềm ở đồ vật . +Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết. + Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết. +Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết . c. Hoạt động 3 .Thực hành . HS thực hành vào giấy vẽ . -GV quan sát và uấn nắn. d. Hoạt động 4. Nhận xét , đánh giá . -GV cùng h/s lựa chọn một số bàI đẹp và chưa đẹp để nhận xét. A . Gợi ý HS nhận xét về : + Bố cục +Về hoạ tiết. +Về màu sắc. - GV nhận xét chung . 4. Củng cố –Dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài học . - Dặn h/s chuẩn bị bài sau . -Hát . -H/S nghe . -H/S quan sát và trả lời câu hỏi . - Đường diềm thường dùng trang trí ở túi áo, túi sách ,ở xung quanh miệng bát đĩa. -T rang trí đường diềm làm cho đò vật thêm đẹp ra - HS nhận ra vị trí của đường diềm , các hoạ tiết của đường diềm. - HS nghe ,suy nghĩ tìm cách vẽ đường diềm. - HS thực hành vẽ hoạ tiết . - H/S trưng bầy sản phẩm . - H/S nhận xét . Tiết 5 Sinh hoạt lớp tuần 13 I. tỉ lệ chuyên cần ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ii. học tập ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ iii. các hoạt động khác ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ iv. ý kiến duyệt của ban giám hiệu ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: Sinh hoạt: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần I. Nhận xét chung: - Đi học chuyên cần: nhìn chung các em đi học đều đúng giờ không có HS nghỉ học tự do - Thực hiện tốt các nề nếp quy định: nề nếp truy bài, vệ sinh trước giờ, thể dục, đọc truyện báo vào buổi chiều - Hăng hái phát biểu xây dựng bài, trật tự chú ý nghe giảng xong 1 số em còn cha chú ý, lời học. - Về đạo đức các em đều ngoan, lễ phép, với cô giáo và ngời trên. đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy - Thực hiện tốt các buổi lao động II. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ nhiệt tình. III. Phương hướng tuần sau - Thực hiện tốt, phát huy những ưu điểm đã đạt được: hăng hái phát biểu xây dung bài. Chú ý trong các giờ học. - Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần - Khắc phục những tồn tại của tuần trước Tiết 4: âm nhạc. ôn tập hai bài hát những bông hoa, những bài ca ước mơ I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái. Tập trình bày hai bài hát bằng cách có lĩnh xướng - đối đáp - đồng ca. - HS trình bày bằng cảm nhận về tác phẩm được nghe. II. chuẩn bị: - nhạc cụ, băng đĩa. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. Phần mở đầu. - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần cơ bảm: a, Nội dung 1: Ôn tập hai bài hát. * Hoạt động1: Ôn bài hát. Những bông hoa, những bài ca. + GV bắt nhịp cho HS hát ôn. + GV hướng dẫn hát theo hình thức hát nối tiếp + Cho lớp biểu diễn. * Hoạt động 2: Ôn bài hát. Ước mơ. - Cho HS ôn bài hát theo hình thức hát lĩnh xướng - Chia nhóm cho các em trình bày sau đó tự nhận xét. b, Nội dung 2: Nghe nhạc. - Cho HS nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc. - Cho HS cảm nhận về bài hát. 3. Phần kết thúc. - Cho HS hát lại hai bài hát vừa ôn. - nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. - HS hát ôn với tình cảm tươi vui, náo nức. - HS hát ôn theo hướng dẫn của GV. - HS biểu diễn bài hát với một vài động tác phụ hoạ đơn giản. - 1 HS hát từ đầu đến.. mong chờ. Cả lớp hát emmuôn nhà. - Các nhóm thực hiện sau đó tự bìmh chọn xem nhóm nào thể hiện tốt nhất. - HS lắng nghe. - HS nói lên cảm nhân của mình về bài hát vừa được nghe. - HS hát lại. Tiết 5: Thể dục Động tác điều hoà trò chơi “Thăng bằng ” I. Mục tiêu . - Ôn hơi “ Thăng bằng” - 7 động tác của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác điều hào . Yêu cầu thực hiện động tác cư bản đúng . - Chơi trò chơi “ Thăng bằng” Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . II. Địa điểm và phương tiện Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Một còi kẻ sân chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp . Nội dung Định lượng Phương pháp I. Phần mở đầu . GV nhận lớp,phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học . Chạy chậm quanh sân tập . Đứng tại chỗ khởi động . -ChơI trò chơi kết bạn . II.Phần cơ bản . 1. Học động tác điều hoà. -GV phân tích động tác và làm mẫu. N1 .3..5..7.. cần thả lỏng và vung vẫy nhẹ tay đồng thời hít vào ,ở các nhịp 2,4,6,8. hơi hóp ngực cúi đầu và thở ra. -GV tổ chức cho HS tập luyện .GV theo dõi uấn nắn sửa sai cho HS . _ Cho lớp trưởng hô ccả lướp tập . -Tổ chức cho HS tập phối hợp từ động tác 1 đến động tác 5 . 2. Ôn 5 động tác . Vặn mình , toàn thân ,thăng bằng nhẩy và điều hoà . -GVtheo dõi uấn nắn sửa sai. * GVtổ chức thi giữa các tổ với nhau. *GV cùng HS nhận xét. Tuyên dương . 3 . trò chơi thăng bằng : -GV nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách chơi cho 1-2 HS chơi mẫu . tổ chức cho HS tham gia trò chơi GV làm trọng tài III. Phần kết thúc . HS tập một số động tác hồi tĩnh . GV cùng HS hệ thống lại bài. GV nhận xét bài học và giao bài về nhà . 5-9 2 phút 2phút 1-2 phút 2-3 phút. 18-22phút 4-5l 2x8 -5lx8n 5-6phút 4-5 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình luyện tập . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 5: Thể dục: Động tác điều hoà trò chơi “ thăng bằng” I. Mục tiêu: - Ôn bảy động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Y/c thực hiện động tác tương đối chính xác - Học động tác điều hoà. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi “ thăng bằng’’. Y/c tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: còi... III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: a, Học động tác điều hoà: GV nêu tên và làm mẫu động tác. + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước bàn tay sấp. + Nhịp 2 : đưa hai tay dang ngang, lắc hai bàn tay. + Nhịp 3: như nhịp 1. + Nhịp 4 : về TTCB + Nhịp 5, 6 , 7, 8 như Nhịp 1 , 2, 3, 4 b, Ôn 5 động tác: vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà. - Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. c, chơi trò chơi “ thăng bằng ” - GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi. - Y/c HS chơi thử, rồi chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy” - GV nhận xét, đánh giá. - Nhắc lại nội dung bài. 6 – 10 phút 6- 10 phút 1- 2 phút 1 phút 3- 4 phút 18- 22 phút 5 - phút 10 – 12 phút 4- 6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tài liệu đính kèm: