Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 5-7 - Năm học 2012-2013

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 5-7 - Năm học 2012-2013

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 03 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” và trả lời các câu hỏi sau :

- Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ?

- Nêu ý nghĩa chính đoạn 2, 3 ?

- Nội dung bài thơ là gì ?

2. Bài mới:

a. Khám phá:

- Giới thiệu trực tiếp

Những Hạt Thóc Giống, các em sẽ tìm hiểu xem ông cha ta muốn nói gì với chúng ta nhé .

b. Kết nối:

b.1.Luyện đọc trơn:

- 04 em đọc nối tiếp đoạn .

- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh

 

doc 103 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 5-7 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5
(Từ ngày 17/09 đến ngày 21/09/2012)
Ngày
 dạy
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Ghi chú
Thứ 2
17.09.2012
TĐ
9
Những hạt thóc giống
KNS
T
21
Luyện tập
ĐĐ
5
Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)
KNS
KT
5
Khâu thường
CC
Thứ 3
18.09.2012
KH
9
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
T
22
Tìm số trung bình cộng
LS
5
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
LTVC
9
MRVT: Trung thực - Tự trọng
KC
5
KC đã nghe, đã đọc
Thứ 4
19.09.2012
TĐ
10
Gà Trống và Cáo
T
23
Luyện tập
ÂN
5
Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe. Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu
TD
TLV
9
Viết thư (kiểm tra viết)
Thứ 5
20.09.2012
KH
10
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
KNS
T
24
Biểu đồ
CT
5
Nghe viết: Những hạt thóc giống
LTVC
10
Danh từ
TD
Thứ 6
21.09.2012
ĐL
5
Trung du Bắc Bộ
T
25
Biểu đồ (tt)
MT
TLV
10
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
SHL
Ngày soạn:13-19.8.12
Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012
Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MUC TIÊU BÀI HỌC
 - Biết đọc với giọng kể chậm ri, phn biệt lời cc nhn vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi ch b Chơm trung thực, dũng cảm, dm nĩi ln sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
 * HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 -Xác định giá trị
 -Tự nhận thức về bản thn
 -Tư duy phê phán
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DUNG
- Trải nghiệm
-Xử lí tình huống
-Thảo luận nhóm
VI. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo Viên : - Tranh minh hoạ bài tập đọc Sách giáo khoa trang 46. 
 - Bảng phục viết sẵn câu, đoạn văn luyện đọc . 
Học Sinh : ( Sách giáo khoa + vở )
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt Động Của GIÁO VIÊN
Hoạt Độngcủa HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 03 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” và trả lời các câu hỏi sau : 
- Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ? 
- Nêu ý nghĩa chính đoạn 2, 3 ? 
- Nội dung bài thơ là gì ? 
2. Bài mới: 
a. Khám phá:
- Giới thiệu trực tiếp 
Những Hạt Thóc Giống, các em sẽ tìm hiểu xem ông cha ta muốn nói gì với chúng ta nhé . 
b. Kết nối:
b.1.Luyện đọc trơn:
- 04 em đọc nối tiếp đoạn . 
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh 
- Học sinh đọc lượt 2, Giáo viên hỏi học sinh : 
* Bệ ha là từ dùng để chỉ ai ? 
* Sững sờ có nghĩa từ như thế nào ? 
 + Từ hiền minh trong bài có nghĩa như thế nào ? 
* Luyện đọc theo cặp 
* Đọc cả bài . 
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài . 
 b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và trả lời : 
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? 
- 03 học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe . 
- Đọc theo trình tự (3 lượt)
* Đoạn 1 : Ngày xưa  bị trừng phạt 
* Đoạn 2 : Có chú bé  nảy mầm được. 
* Đoạn 3: Mọi người  của ta . 
* Đoạn 4 : Rồi vua  hiền minh . 
+ Dựa vào phần chú giải để trả lời. 
- 04 học sinh nối tiếp đọc
- 02 học sinh xung phong đọc,1 – 2 học sinh nhận xét . 
- 01 học sinh đọc . 
- Chọn người trung thực để truyền ngôi. 
* Gọi học sinh đọc đoạn 1 : Cả lớp đọc thầm và hỏi : Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ? 
- Theo em, hạt thóc giống đó có nảy mầm được không ? Vì sao ? 
- Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vây mà Vua lại giao hẹn nộp thóc sau khi gieo trồng vậy em nghĩ nhà vua có mưu kế gì trong việc này ? 
+ Đoạn 1 ý nói gì ? Ghi ý đoạn 1 . 
* Câu chuyện tiếp diễn ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 . 
 - Theo lệnh Vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ? 
- Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra ? 
* Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
* Gọi học sinh đọc đoạn 3 : 
- Thái độ mọi người thế nào khi nghe Chôm nói ? 
* Câu chuyện kết thúc thế nào, chúng ta tìm hiểu đoạn kết . 
- Nhà Vua đã nói như thế nào ? 
Vua khen cậu bé Chôm những gì ? 
Do tính thật thà, dũng cảm, cậu bé Chôm được hưởng những gì ? 
Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? 
Cho học sinh đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi.
Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ? 
- Ghi nội dung chính của bài . 
c. Thực hành:
- Gọi 4 học sinh đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi, dùng bút chì gạch dọc sau những chỗ ngừng, nghỉ thích hợp, gạch dưới những từ cần nhấn mạnh, tìm cách đọc từng đoạn . 
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc đoạn 3
- Giáo viên đọc mẫu . 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đọc đoạn 3 .
3. Áp dụng- củng cố và hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét, cho điểm học sinh đọc tốt . 
- Nhận xét tiết học . 
- Dặn học sinh về nhà học bài . 
- Chuẩn bị bài : “ Gà Trống Và Cáo ”
- 01 học sinh đọc thành tiếng . 
- Vua phát cho mỗi người dân một thúng  sẽ bị trừng phạt . 
- Hạt thóc giống đó không nảy mầm được vì đã được luộc kĩ rồi . 
- Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người tham lam .
+ Nhà Vua chọn người trung thực để nối ngôi .
Chôm gieo trồng, chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm . 
- Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành “Tâu bệ ha  nảy mầm được” 
Mọi người làm theo lệnh vua còn Chôm dũng cảm nói sự thật . 
Học sinh đọc đoạn 3 . 
Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, lo
lắng vì nghĩ rằng Chôm sẽ bị trừng phạt. 
 Học sinh đọc thầm đoạn 4 .
 Vua nói thóc đã luộc thì không mọc đượckhông phải hạt giống vua ban. 
 Trung thực, dũng cảm . 
 Cậu bé được truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh . 
 Học sinh trả lời tiếp nối theo ý mình hiểu . 
 Tiếp nối nhau trả lời: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thực .
- 4 học sinh tiếp nối . 
- Tìm ra cách đọc như Giáo viên hướng dẫn . 
- Một số em khác nhận xét . 
-Theo dõi . 
- Nêu cách đọc cho từng nhận vật . 
- Luyện đọc theo vai . 
Toán
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
 - Biết số ngy của từng thng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.BT: 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Nội dung bài tập 1, kẻ sẵn bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
1/ Ổn định lớp, hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Giới thiệu bài mới: Tiết học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức đã học về đơn vị đo thời gian.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu.
Dạy bài mới 
1/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm học sinh.
- Yêu cầu học sinh nêu: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng hai có bao nhiêu ngày?
- GV giới thiệu: Những năm tháng hai có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng hai có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Một số học sinh trả lời.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b của bài tập.
Bài 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số học sinh giải thích cách đổi của mình.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 dòng, cả lớp làm vào vở.
 Nối tiếp:
Giáo viên tổng kết tiết học.
Học sinh chuẩn bị tiết học sau.
Đạo Đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)
I. MUC TIÊU BÀI HỌC
 - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có lin quan đến trẻ em.
 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thn v lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 -Trình by ý kiến ở gia đình v lớp học
-Lắng nghe người khác trình by
-Kiềm chế cảm xc
-Biết tơn trọng v thể hiện sự tự tin
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DUNG:
-Trình bày 1 phút
-Thảo luận nhóm
-Đóng vai
-Nói cách khác
VI. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - SGK Đạo đức 4.
Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động.
Mỗi học sinh chuẩn bị các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng.
Băng giấy ghi sẵn các ý kiến bài tập 2 – SGK.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
1.Khám phá:
- Em hãy nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó?
3/ Giới thiệu bài mới:
- 2 học sinh trả lời.
2. Kết nối:
1/ Quan sát tranh
- Giáo viên treo bức tranh (trang 8 – SGK) lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Các em nhìn thấy gì trong bức tranh?
- Giáo viên mời một số học sinh trả lời.
- Giáo viên kết luận: Mỗi bạn có một nhận xét, một cách trình bày khác nhau, không ai giống ai, như vậy trong cuộc sống, trước mỗi hiện tượng, sự vật mỗi người đều có ý kiến riêng và cách trình bày riêng.
- Học sinh quan sát tranh, trả lời: Học sinh tham gia phát biểu ý kiến trong giờ học.
- Học sinh lắng nghe.
2/ Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, giáo nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1,2: Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng?
+ Nhóm 3,4: Em sẽ làm gì nếu bị cô giáo hiểu nhầm?
+ Nhóm 5, 6: Em sẽ làm gì nếu em muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường?
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận chung: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân?
- Học sinh trở về vị trí nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận và trình bày.
- Giáo viên kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến riêng, có quyền bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan và các em cũng cần biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của các bạn khác và mọi người xung quanh.
3. Thực hành/ luyện tập:
- Giáo viên nêu các ý kiến (bài tập 2 – SGK) cho học sinh suy nghĩ và lựa chọn bằng cách:
+ Chuẩn bị các ý kiến trên băng giấy để gắn trên bảng.
+ Giáo viên nêu từng ý kiến.
- Học sinh sẽ lựa chọn các thẻ để bày tỏ ý kiến của mình.
- Giáo viên nêu câu hỏi để củng cố kiến thức của các em:
Em có đồng ý với ý kiến của bạn không? Tại sao? Ý kiến của em là như thế nào?
- Giáo viên kết luận: Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến d là sai vì không phải tất cả mong muốn của trẻ em phải được đáp ứng, chỉ những monh muốn nào phù hợp với điều kiện, hoàn cành của các em thì mới có thể đáp ứng.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh chuẩn bị các tấm bìa: màu 
đỏ (tán thành); màu xanh (phản đối);
 màu ...  nhận xét chữ viết của HS
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
-1 HS đọc, 3 HS viết các từ : phe phẩy, thỏa thuê, tỏ tường, dỗ dành, phè phỡn 
-3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ .
-HS tìm các từ khó và viết : phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối 
-HS nhắc lại cách trình bày bài thơ.
-HS viết chính tả. 
- HS đổi vở nhau chấm, sau đó GV kiểm tra lại ghi điểm.
-HS làm bài tập vào vở.
Giải đáp:
1a) trí tuệ - phẩm chât – trong lòng đất – chế ngự – chinh phục – vũ trụ – chủ nhân.
1b) bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng.
2) Tuỳ theo bà làm của HS mà GV chữa.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU:
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 2.
- GD HS biết tôn trọng người khác.
- Chuẩn bị phiếu cho bài tập 1 - Bản đồ địa lí Việt Nam.
II/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV: Em hãy nhắc lại qui tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết tên người, tên địa lí Việt nam.
2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ, yêu cầu HS thảo luận gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại 
- Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh.
Bài tập 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ.
- GV treo bản đồ lên bảng phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm. 
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng 
- GV nhận xét phiếu các nhóm.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời và viết ví dụ lên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận và làm theo nhóm.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung sai( nếu có).
- Các nhóm hoạt động theo phân công của GV.
- Các nhóm trình bày.
Thể dục
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh,...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc.
* GDMT:(Bộ phận) -Một số đặc điểm chính của MT, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở miền núi và trung du.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu Hs trả lời về những đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên .
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu bài học .
b)Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống .
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :
+ Kể tên 1 số dân tộc sống ở Tây Nguyên ?
+ Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt
 + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ?
c) Nhà rông ở Tây Nguyên 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
+ Nhà rông được dùng để làm gì ?
+ Sự to ,đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ?
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.
d)Trang phục , lễ hội 
* GDMT: - Một số đặc điểm chính của MT, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở miền núi và trung du.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1,2,3,5,6 để thảo luận:
+ Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thể nào?
+ Nhận xét về trang phục truyền thống của dân tộc trong hình 1, 2, 3.
+ Kể tên một số lễ hội đăch sắc ở Tây nguyên?
+ Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
+ Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
- GV tổng kết : GV trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học; dặn dò HS.
- Đặc điểm về địa hình cao, có nhiều cao nguyên. Khí hậu mát mẻ có một mùa mưa và một mùa khô
- HS lắng nghe.
-HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi: 
+ Ba-na, Ê-đê, Xê-đăng, Gia-rai,Kinh,
+ Những dân tộc sống lâu đời là: Ba-na, Gia-rai, Ê-đê, Xê-đăng.
+ Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt riêng.
+ Đang xây dựng cho Tây Nguyên trở thành một vùng kinh tế mạnh, phát triển du lịch,.
- Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý GV đưa ra.
+ Thường có ngôi nhà Rông.
+ Nhà Rông thường được dùng để sinh hoạt chung cho cả làng.
+ Biểu hiện nếp sống cộng đồng,
- HS trình bày.
-Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1,2,3,5,6 để thảo luận .
+ Mặc trang phục truyền thống..
+ Trang phục độc đáo, 
+ Lễ hội mừng cơm mới, Đâm trâu,
+ Họ múa hát, uống rựu cần,
+ Nhạc cụ: đàn tơ- rưng ; Kơ -lông –pút ;..
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết được tính chất hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
- HS làm bài tập 1a, dòng 2, 3; b, dòng 1, 3; bài 4 (a). Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK Toán 4 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới : 
a)Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học
b)Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng 
- GV kẻ bảng như SGK lên bảng, cho HS nêu giá trị cụ thể của a,b,c, chẳng hạn : a=5, b = 4 c = 6, tự tính giá trị của (a+b) + c và + (b+c) rồi so sánh kết quả tính 
GV lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số a+b+c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải : a+b+c = (a+b) + c , hoạc a+ b +c = a+ ( b+ c) 
- GV cho HS nhắc lại nhận xét.
c)Thực hành :
FBài 1: Cho HS tự làm bài (Bỏ dòng 1 cột a và dòng 2 cột b)
- GV hỏi HS cách tính thuận tiện.
FBài 2: 1HS đọc bài GV tóm tắt và hướng dẫn 
- GV chấm chữa bài.
FBài 3: GV hướng dẫn HS tự làm vào vở.
3. Củng cố –Dặn dò:
- Về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: 
- GV nhận xét tiết học: 
- 2 HS thực hiện.
cho biểu thức: a+ b + c ; Với: a=12; b=8 c = 15 ( Một em nữa tính a+ b – c)
- HS trả lời như SGK và nêu nhận xét:
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thúe nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
 ( a + b ) + c = a + ( b + c )
- HS làm bài tập.
4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + 501)
 = 4367 + 700
 = 5067
( Các bài khác HS làm như trên)
-HS trả lời
- HS làm bài tập.
-1 HS lên bảng chữa bài 
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng )
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
162 450 000 + 14 500 000 = 
 176 950 000 (đồng )
 Đáp số : 176 950 000 đồng 
- HS làm bài.
a) a+ 0 = 0 + a = a
b) 5 + a = a + 5 
c) (a+28)+2 = a+(28+2) = a+30
-HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng
Mĩ thuật
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MUC TIÊU BÀI HỌC
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
-Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán
-Thể hiện sự tư tin
-Hợp tác
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DUNG:
- Làm việc nhóm
- chia sẻ thông tin
-Trình bày 1 phút
-Đóng vai
VI. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng lớp viết sẵn đề bài, ba câu hỏi gợi ý.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề .
- Nhận xét cho điểm HS
2. Học bài mới: 
a. Khám phá (Giới thiệu bài)
Tiết trước các em xây dựng dựa vào cốt truyện. Hôm nay với đề bài cho trước lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng phong phú để nghĩ ra được câu chuyện hay nhất 
b. Kết nối (Phát triển bài)
-Gọi HS đọc đề -GV đọc lại đề bài.
-Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Yêu cầu HS đọc 3 gợi ý 
c. Thực hành trao đổi:
- Yêu cầu HS tự làm bài . Sau đó cho 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
-Tổ chức cho HS thi kể. 
-Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện . GV sửa lỗi câu , từ cho HS 
-Nhận xét cho điểm HS.
KNS : Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, hợp tác.
d.Áp dụng-Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn sinh động.
-2 HS lên bảng đọc mỗi em một đoạn.
-HS lắng nghe 
-1 HS đọc đề bài 
-3 HS đọc 
- HS làm bài, sau đó HS kể chuện theo cặp.
- HS thi kể 
SINH HOẠT TUẦN 7	
* Tổng kết tuần 7:
 - BCS lớp báo cáo hoạt động của tuần 7:
+ Vệ sinh trường lớp. HS thực hiện 5 nhiệm vụ HS.
+ HS có thành tích cao trong học tập. 
+ Tuyên dương HS có nhiều điểm 10 trong tuần.
+ GVCN nhận xét, đánh giá tuần qua.
+Ưu điểm:
+Hạn chế:
* Triển khai kế hoạch tuần 8:
 -BCS lớp tiếp tục theo dõi mọi hoạt động của lớp.
 - Các tổ tiếp tục thi đua học.
- Đôi bạn cùng tiến tiếp tục kèm cặp lẫn nhau.
- Tiếp tục luyện viết cho HS.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Kiểm tra vệ sinh lớp học.
+ GD về an toàn giao thông khi đi bộ, đi xe và khi đi đò.
+ GD đạo đức, cho HS .Lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi.
+ Kiểm tra vệ sinh lớp học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T 57 CKTKNSGT.doc