I.Mục tiêu :
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng; kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
+ Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK I của lớp 5 : phát âm rõ, tốc độ đọc 110-115 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật
+ Hệ thống được một số điều cần nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Giữ lấy màu xanh .
+ Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhận xét đó .
II.Đồ dùng dạy - học:GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 trong đó : 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc. 1 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2
III. Hoạt động : 1.Bài mới : GT bài
Thứ hai ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC Ôn tập (Tiết 1) I.Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng; kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc) + Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK I của lớp 5 : phát âm rõ, tốc độ đọc 110-115 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật + Hệ thống được một số điều cần nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Giữ lấy màu xanh . + Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhận xét đó . II.Đồ dùng dạy - học:GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 trong đó : 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc. 1 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2 III. Hoạt động : 1.Bài mới : GT bài Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL Mt: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng; kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu Hướng dẫn ôn tập và hình thức kểm tra : Kiểm tra 1/5 số HS trong lớp. - Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút -Lên đọc trong SGK ( theo chỉ định trong phiếu) HS trả lời một câu hỏivề đoạn vừa đọc +GV sắp xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi cho khoa học và không mất nhiều thời gian. + Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tập; tiết sau kiểm tra lại + Theo dõi hướng dẫn kiểm tra + Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị + Tiến hành lên đọc bài và trả lời yc của gv Hoạt động 2:Làm các bài tập Mt: Hệ thống được một số điều cần nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Giữ lấy màu xanh . Bài 2: GV phát phiếu học tập cho HS. Treo bảng phụ - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả . - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng : Chủ điểm : Giữ lấy màu xanh Tên bài Tác giả Thể loại Chuyện một khu vườn nhỏ Vân Long Văn Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều Thơ Mùa thảo quả Ma Văn Kháng Văn Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu Thơ Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Thu Văn Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng Văn Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập . - GV nhắc lại yêu cầu : Em phải đóng vai trò là người bạn để nhận xét về bạn nhỏ trong truyện “Người gác rừng tí hon”. Sau đó lấy dẫn chứng để minh họa cho nhận xét của mình . - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét chốt lại : +Nhận xét về cậu bé gác rừng : là người rất yêu rừng, yêu thiên nhiên. Bạn rất thông minh , dũng cảm trong việc bắt bọn trộm gỗ để bảo vệ rừng . +Dẫn chứng minh họa : “ Chộp lấy cuộn dây thừng chặn xe” “dồn hết sức xô ngã” + Đọc kĩ yêu cầu đề bài + Cả lớp đọc thầm yêu cầu đề bài + Nêu tên các bài tập đọc theo yêu cầu + Đọc đề bài + Đọc thầm câu chuyện + Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội dung bài tập . + HS lần lượt trình bày , lớp 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra. Coi lại bài chuẩn bị tiết sau ôn tập tốt hơn TOÁN Tiết 86 : Diện tích hình tam giác I. Mục tiêu : -Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.. . II.Đồ dùng dạy - học: HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau (bằng giấy cỡ nhỏ); kéo để cắt hình. GV : chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (Bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng) III.Hoạt động : Bài cũ : 3HS lên bảng làm bài Tìm tỉ số% của 15 và 40 ; Tìm 35% của 42 ; tìm 25% của nó = 100 + Cả lớp làm bài vào vở nháp; nhận xét chữa bài Bài mới : Giới thiệu tiết học Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 : Diện tích hình tam giác Mt: Nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác 1. Cắt hình tam giác: GV hướng dẫn HS: - Lấy một trong 2 hình tam giác bằng nhau. - Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó . - Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác ghi là 1 và 2. 2. Ghép thành hình chữ nhật : Hướng dẫn HS: - Ghép hai mảnh 1 và 2 vào tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD - Vẽ đường cao EH. A E B 1 2 D H C 3. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vửa ghép: Hướng dẫn HS so sánh: - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài dáy DC của hình tam giác EDC. - Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. - Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC. 4. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác: HS nhận xét: - Diện tích hình chữ nhật ABCD là - Vậy diện tích hình tam giác EDC là - Nêu quy tắc và ghi công thức như trong sách giáo khoa: hoặc S = a x h : 2 (S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao) + HS thực hành cắt hình tam giác theo nhóm 2 . + Các nhóm thực hành ghép 2 hình tam giác thành 1 hình chữ nhật . + Các nhóm tiếp tục trao đổi và so sánh chiều dài , chiều rộng với đáy và chiều cao HTG; so sánh diện tích của HCN và HTG .. + Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét + HS nhận xét và rút ra quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác . + 2-3 HS nhắc lại quy tắc và công thức Hoạt động 2: Thực hành Mt: Vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.. . Bài 1: HS áp dụng quy tắc tình diện tích hình tam giác. a. 8 x 5 :2 = 24 (cm2) b. 2,3 x 1,2 :2 =1,38 (dm2) Bài 2: a. HS phải đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo. Sau đó tính diện tích hình tam giác. a)5 m = 50 dm hoặc 24 dm = 2,4 m 50 x 24 :2 = 600(dm2) hoặc 5x 2,4 : 2 =6(m2) b. 42,5 x 5,2 :2= 110,5 (m2) + Một HS đọc to yêu cầu đề bài + Cả lớp đọc thầm + Làm bài vào vở .2 HS lên bảng làm , lớp nhận xét sửa bài . + HS đọc đề bài. Trao đổi theo cặp sau đó tự làm bài . + Nhận xét chữa bài + Đổi vở kiểm tra kết quả 3.Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị tiết học sau “Luyện tập” ĐẠO ĐỨC Tuần 18 : Thực hành cuối học kì 1 I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Củng cố các kiến thức đã học trong học kì 1. - Học sinh có kĩ năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. - Học sinh có ý thức vận dụng, thực hành những điều đã học vào đời sống hằng ngày. II.Tài liệu và phương tiện: GV: Phiếu các câu hỏi, một số tình huống để học sinh xử lý thuộc các chuẩn mực đã học. HS sưu tầm các tranh ảnh , bài báo nói về các chủ đề đã học và các câu ca dao tục ngữ , thơ , truyện về chủ đề đã học . III.Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : Hợp tác với những người xung quanh ( tiết 2) (?)Nêu những việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh mà em biết ? 2.Bài mới : GT bài + ghi đầu bài Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức liên quan đến các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học Mt: Củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học trong học kì 1. - Tổ chức cho HS trả lời một số câu hỏi liên quan đến các bài đã học theo nhóm . 1. Mỗi người chúng ta cần có thái độ như thế nào với tổ tiên ? Em đã làm được việc gì để biết ơn tổ tiên ? 2. Mỗi người chúng ta cần có thái độ như thế nào trước việc làm của mình ? 3. Đối với người già và trẻ em chúng ta cần tỏ thái độ như thế nào ? Nêu một số việc làm thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ ? 4. Tại sao phụ nữ là những người đáng kính trọng ? Nêu những ngày và tổ chức dành riêng cho phụ nữ ? 5. Hợp tác với những người xung quanh sẽ có lợi gì ? + Đại diện nhóm bốc thămcâu hỏi. + Các nhóm thảo luận theo câu hỏi . + Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét Hoạt động 2 : Thực hành kỹ năng Mt: vận dụng, thực hành những chuẩn mực hành vi đạo đức đã học vào đời sống hằng ngày + GV lần lượt nêu các ý kiến, tình huống để học sinh bày tỏ ý kiến bằng thẻ. *Những việc mà học sinh lớp 5 nên làm: a/ Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. b/ Nhường nhịn , giúp đỡ các em nhỏ. c/ Buộc các em nhỏ làm theo ý của mình. d/ Gương mẫu về mọi mặt cho các em lớp dưới noi theo. * Emsẽ làm gì trong các tình huống dưới đây: a/ Bạn em bị người khác bắt nạt. b/ Bạn em bị kẻ xấu rủ rê vào những việc làm không tốt . c/ Bạn em bị cô giáo phê bình khi mắc khuyết điểm d/ Bạn em làm điều xấu , em khuyên ngăn nhưng bạn không nghe . * Những việc làm nào dưới đây biểu hiện tình cảm kính già yêu trẻ : a/ Chào hỏi , xưng hô lễ phép với người già . b/ Đi tìm mẹ cho một em bé bị lạc . c/ Trêu chọc khi thấy một cụ già bị mù lòa. d/ Giành đồ chơi của em bé . *Những ngày nào dưới đây dành riêng cho phụ nữ ? a/ Ngày 20 tháng 11. b/ Ngày 20 tháng 10. c/ Ngày 1 tháng 10 . d/ Ngày 8 tháng 3 + HS lắng nghe các tình huống, suy nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng thẻ theo quy ước... + Một số HS trình bày lý do chọn lựa.Lớp nhận xét . Hoạt động 3 : HS đọc ca dao , tục ngữ , kể chuyện , đọc thơ về chủ đề đã học. - GV cho một số HS hoặc nhóm HS trình bày . - Cả lớp trao đổi nhận xét . - GV tuyên dương những HS đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm + Học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò - Cho HS đọc ... ệc cả lớp : - Đại diện mỗi nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét và so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon . (?)Hỗn hợp là gì ? => Muốn tạo ra hỗn hợp , ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau . - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó . - Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như : gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát.. + Nhóm bàn tạo ra hỗn hợp và thảo luận câu hỏi + Đại diện nhóm trình bày + Lớp nhận xét + HS nhắc lại . Hoạt động 2: Trò chơi “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp Mt:Biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp Chuẩn bị : Một bảng con và phấn viết; một vật phát ra âm thanh -GV tổ chức và hướng dẫn : - GV đọc câu hỏi ứng với mỗi hình. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào báo hiệu trước được trả lời trước. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc -Tổ chức cho HS chơi . -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng : - Hình 1 : Làm trắng - Hình 2 : Sảy - Hình 3 : Lọc + Từng nhóm 4 em tham gia chơi + Các nhóm phát tín hiệu giành quyền trả lời , lớp nhận xét Hoạt động 3 : Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp Mt: Biết tách các chất ra khỏi hỗn hợp -GV giao việc cho các nhóm: Thực hiện theo các bước như yêu cầu thực hành trang 75 SGK, ghi lại kết quả thực hành theo mẫu : Bài 1 : Thực hành : Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng : - Chuẩn bị: - Cách tiến hành : +Các bài còn lại làm tương tự bài 1 -Gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành . GV nhận xét và chốt kết quả đúng : Bài 1 : Thực hành : Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng : - Chuẩn bị : Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước ( cát trắng , nước ); phễu , giấy lọc , bông thấm nước . - Cách tiến hành : Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước qua phễu lọc . - Kết quả : Các chất rắn không hòa tan được giữ lại ở giấy lọc , nước chảy qua phễu xuống chai . +Các bài còn lại cách làm tương tự +GV cho HS đọc lại mục bạn cần biết trong SGK . + Nhóm bàn thực hành + Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . + HS theo dõi . + 2-3 em đọc bài SGK . 3. Củng cố-Dặn dò : Nhận xét tiết học; tuyên dương những nhóm có nhiều thành tích.. Về nhà tiếp tục thực hành và chuẩn bị bài sau “Dung dịch” TOÁN Tiết 90 : Hình thang I.Mục tiêu : Giúp HS : - Hình thành được biểu tượng về hình thang . - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang , phân biệt được hình thang với một số hình đã học . - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang . II.Đồ dùng dạy - học: - Giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm; thước kẻ , ê ke; kéo cắt III.Hoạt động : 1.Bài cũ : Nhận xét sửa bài kiểm tra định kì . 2.Bài mới : Gới thiệu tiết học Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 : Hình thành biểu tượng về hình thang. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang Mt: Hình thành được biểu tượng về hình thang . Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang , phân biệt được hình thang với một số hình đã học . +GV cho HS quan sát hình vẽ “cái thang” trong sgk , nhận ra những hình ảnh của hình thang. - Hình vẽ vật dụng gì ? ( cái thang ) - Hãy mô tả cấu tạo của cái thang ? ( có hai thanh dọc hai bên và các thanh ngang gắn vào hai thanh dọc ) =>Trong hình học có một hình có hình dáng giống những bậc thang gọi là hình thang . -GV ch HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong sgk và trên bảng . - GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang và đặt các câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang. Có thể gợi ý để HS nhận ra hình thang ABCD vẽ trong sgk (ở trên ) : (?) Hình thang có mấy cạnh ? (?) Hình thang có hai cạnh nào song song với nhau ? (?) 2 cạnh đối diện không song song gọi là cạnh gì? =>GV kết luận : Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy ( đáy lớn DC , đáy bé AB ); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên. ( BC và AD ) - GV yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong sgk (ở dưới ) và GV giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang ( độ dài AH ) . - GV gọi HS nhận xét về đường cao AH , quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy. ( đường cao AH. Độ dài AH là chiều cao; đường cao vuông góc với cạnh đáy ) - GV kết luận về đặc điểm của hình thang . - Gọi vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang . + HS quan sát và trả lời câu hỏi + Lớp theo dõi nhận xét bổ sung + HS theo dõi , nhắc lại + HS tiếp tục quan sát hình vẽ -HS quan sát mô hình trả lời yêu cầu GV + HS quan sát hình thang . + Thảo luận nhóm bàn tìm ra chiều cao , quan hệ giữa đường cao và hai đáy . -4 cạnh -AB và DC Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau . -Gọi là cạnh bên + 2 HS lên bảng chỉ vào hình thang và trình bày đặc điểm của hình thang . Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành Mt: rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. Bài 1 : GV yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng - Hình 1; hình 2; hình 4; hình 5; hình 6 là hình thang vì có 4 cặp cạnh và một cặp cạnh đối diện song song với nhau . Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS quan sát hình thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận . +GV nhận xét chốt lại kết quả đúng : - Hình 1,2,3 đều có 4 cạnh và 4 góc . - Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện song song . - Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song song . - Chỉ có hình 1 có 4 góc vuông. Hình 1 là hình chữ nhật . - Hình 2 là hình bình hành . - Hình 3 là hình thang . +GV nhấn mạnh : Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song Bài 3 : Yêu cầu hS đọc đề bài - Cho HS tự làm bài vào vở. Gọi HS lên bảng làm. Nêu cách vẽ. Yêu cầu HS chỉ ra hai cạnh đối diện song song trong mỗi trường hợp . - Các cạnh có nhất thiết phải bằng nhau không ? ( Không ) - Có nhất thiết song song không ( nhất thiết phải vẽ một cặp cạnh đối diện song song .) Bài 4 : Cho HS đọc đề bài . - Cho HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng chữa bài . +GV giới thiệu : Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy gọi là hình thang vuông . Yêu cầu HS nhắc lại . + HS nêu yêu cầu đề bài + Cả lớp tự làm bài vào vở + Nhận xét chữa bài + Đổi vở kiểm tra kết quả + HS đọc kĩ đề bài + Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi .. + Một số HS trình bày . + Nhận xét chữa bài + HS đọc kĩ đề bài + 2 HS lên bảng làm 2 bài + Cả lớp làm bài vào vở + Nhận xét chữa bài + Đổi vở kiểm tra + HS đọc đề + 1 HS lên bảng làm , lớp tự làm vào vở . + Nhận xét sửa bài trên bảng 3.Củng cố-Dặn dò : -Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng KĨ THUẬT Tiết 18 : Thức nuôi gà(t2) I.Mục tiêu: -Nêu được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. -Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. -Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong trong chăn nuôi gà. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ III.Các hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra: (?)Kể tên một số loại thức ăn nuôi ga và tác dụng của các loại thức ăn trên? 2.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động3 : Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi- ta –mi, thức ăn tổng hợp. Mt: Biết về vai trò của hất đạm, chất khoáng, vi- ta –mi, thức ăn tổng hợp, trong trong chăn nuôi gà. GV nhắc lại nội dung đã học tiết trước YC hs thảo luận nhóm nội dung sau: (?) Hãy điền những thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau: Tác dụng Sử dụng Nhóm thức ăn cung cấp vi -ta- min Thức ăn tổng hợp -GV theo dõi các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập. -YC đaị diện các nhóm trình bày -GV theo dõi, nhận xét, chốt ý. =>Khi nuôi gà cần sử dụng nhiêu loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà. Có loại thức ăn cần lượng nhiều như chất bột đường, chất đạm, củng có thức ăn chỉ cần cung cấp với số lượng rất ít như chất khoáng, vi- ta- min nhưng không thể thiếu được. Nguồn thức ăn cho gà rất phong phú, có thể cho gà ăn thức ăn tự nhiên, cũng có thể cho gà ăn thức ăn đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà. - Hs thảo luận nhóm - Đaị diện các nhóm trình bày nội dung phiếu học tập. -Các nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh phiếu học tập Hoạt động 4::Đánh giá kết quả học tập Mt: Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong trong chăn nuôi gà. -GV dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập của HS (?) Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ trứùng to và nhiều? - Hs dựa vào kiến thức đã học, trình bày. -Cả lớp nhận xét, bổ sung 3.Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học, vận dụng những điều đã học để áp dụng nuôi gà cho gia đình, chuẩn bị cho bài: Phân loại thức ăn cho gà. Ban giám hiệu duyệt tuần 18 Ngày ..
Tài liệu đính kèm: