I/ Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch ; phân biệt lời tác giả. với các lời nhân vật
( anh Thành , anh Lê)
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở của người thanh niên Nguyễn Tất Thành tìm con đường cứu nước, cứu dân. Trả lời được CH 1,2 ,3 *( Không cần giảI thích lý do)
- GD HS có ý thức học tập
- TCTV cho HS luyện đọc , từ ngữ
II/ Đồ dùng :
- Tranh ảnh
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐGV HĐHS
1 Ổn định tổ chức: - Hát
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài cũ - 1 em
- GV nhận xét ghi điểm
Tuần 19 Thứ Hai Ngày soạn : 12/12/2010 Ngày giảng : 13/12/2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Người công dân số một I/ Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch ; phân biệt lời tác giả. với các lời nhân vật ( anh Thành , anh Lê) -Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở của người thanh niên Nguyễn Tất Thành tìm con đường cứu nước, cứu dân. Trả lời được CH 1,2 ,3 *( Không cần giảI thích lý do) - GD HS có ý thức học tập - TCTV cho HS luyện đọc , từ ngữ II/ Đồ dùng : - Tranh ảnh III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1 ổn định tổ chức: - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài cũ - 1 em - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới - GTB - ghi bảng - HS nghe a) Luyện đọc: -Gọi 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? -Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa. -Đoạn 3: Phần còn lại -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - GV gọi đại diện nhóm đọc. - GV nx khen -Gọi 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - GV đặt câu hỏi cho HS TL -Cho HS đọc đoạn 1: -Anh Lê giúp anh Thành việc gì?(Tìm việc làm ở Sài Gòn.) -Cho HS đọc đoạn 2,3: -Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? (Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? ) -Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ-lu Lô-ba thì ờ anh là người nước nào? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Gọi 3 HS đọc phân vai. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. -Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? -Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất. 4/Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ** 1 em - HS đọc nối tiếp - HS đọc nhóm - 1,2 nhóm - 2 em đọc - HS TLCH * 1,2 em ** 3 em -HS nêu. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. Tiết 3 : Chính tả (nghe - viết) nhà yêu nước nguyễn trung trực I/ Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tảỉtình bày đúng bài văn xuôi. -Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - GD cho HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp. - Tăng cường TV cho HS ở bài tập. II/ Đồ dùng: -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1 ổn định tổ chức: - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước. - 1 em - GV nhận xét 3. Bài mới - GTB - ghi bảng - HS nghe -Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV Đọc bài viết. -Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực? (-Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc ) - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: GV nx khen - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. + Bài tập 2: - Gọi một HS nêu yêu cầu. - GV nhắc học sinh: +Ô 1 là chữ r, d hoặc gi. +Ô 2 là chữ o hoặc ô. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. -GV dán 4 - 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ bài thơ. -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc - Lời giải: Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. + Bài tập 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 (nhóm 1, 2 phần a ; nhóm 3, 4 phần b). - Gọi một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cho 1-2 HS đọc lại. - Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: ra, giải, già, dành hồng, ngọc, trong, trong, rộng 4/Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - HS theo dõi SGK. - HS đọc - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS nêu - HS nêu - HS trình bày _______________________________________________ Tiết 4 : Toán Diện tích hình thang I/ Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang , biết vận dụng giải các bài tập. - GD cho HS biết vận dụng vào làm đúng các bài tập. - Tăng cường TV cho HS ở bài tập II/ Đồ dùng: - phiếu bài tập III/Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1 ổn định tổ chức: - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? - 1 em - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới - GTB - ghi bảng - HS nghe -GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK. -Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC -GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK. -Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK? -Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang? -Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. (DC + AB) x AH S hình thang ABCD = 2 -Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào? (a + b) x h Công thức: S = 2 Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN? Bài tập 1 Tính S hình thang, biết: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 50 cm2 Bài tập 2: Tính S mỗi hình thang sau: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. - Kết quả: 32,5 cm2 4/Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học và CBị bài sau. -HS xác định điểm M là trung điểm của BC - HS nêu * HS TL - HS nêu Bài 1 a ) 50 cm2 - HS nêu - HS làm nháp Bài 2 - HS nêu a) 32,5 cm ** 1 em Thứ Ba Ngày soạn : 13/12/2010 Ngày giảng : 14/12/2010 Tiết 2 : Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết tính diện tích hình thang. -GD cho HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. - Tăng cường TV cho HS ở bài tập. II/ Đồ dùng: - Bảng nhóm, bút dạ. III/Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1 ổn định tổ chức: - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm lại bài tập 2 SGK. - 1 em - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới - GTB - ghi bảng - HS nghe + Bài tập 1 Tính S hình thang... -Gọi1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Gọi HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. Kết quả: 70 cm2 21 b) m2 16 +Bài tập 3 -Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi vở, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: Đúng 4-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập và CBị bài sau. - HS nêu yc - HS làm nháp - 2 em - HS nêu yc * 2 em - HS nêu - HS làm nháp _________________________________________ Tiết 3 : Luyện từ và câu câu ghép I/ Mục tiêu: -Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại mối vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn .. -Nhận biết được câu ghép xác định được các vế câu trong câu ghép ; đặt được câu ghép. - GD cho HS vận dụng làm tốt bài tập. - Tăng cường TV cho HS ở bài tập. II/ Đồ dùng: - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1 ổn định tổ chức: - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. – 1 em - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới - GTB -ghi bảng - HS nghe +Phần nhận xét: - Bài tập 1: -Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. -Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng Y/C: +Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN, VN trong từng câu. (HS làm việc cá nhân) +Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép. (HS làm việc nhóm 2) +Yêu cầu 3: (cho HS trao đổi nhóm 4) -Sau từng yêu cầu GV gọi một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. a) Yêu cầu 1: 1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng 2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ 3. Con chó chạy sải thì con khỉ 4. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng b) Yêu cầu 2: -Câu đơn: câu 1 -Câu ghép: câu 2,3,4 c) Yêu cầu 3: Không tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. Ghi nhớ: -Thế nào là câu ghép? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nx + HD làm bài tập + Bài tập 1: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm -Gọi một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Lời giải: Vế 1 Vế 2 Trời / xanh thẳm biển cũng thẳm xanh, Trời / rải mây trắng nhạt. biển / mơ màng dịu hơi sương Trời / âm u mây biển / xám xịt, nặng nề. Trời / ầm ầm biển / đục ngầu, giận giữ Biển / nhiều khi ai / cũng thấy như thế. + Bài tập 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm vào vở -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu khác. + Bài tập 3: -Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. - GV nx bổ sung -Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. -Mặt trời mọc, sương tan dần. 4/Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà và CBị bài sau. - HS đọc nối tiếp - HS TL - HS đọc ghi nhớ - HS nêu - HS làm vào vở * HS trình bày - HS làm bài __________________________________________ Tiết 4 : Kể truyện chiếc đồng hồ I/ Mục tiêu. -Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện Chiếc đồng hồ bằng lời kể của mình Kể đúng và đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - GD cho HS biết vận dụng vào thực tế. - Tăng cường TV cho HS II/ Đồ dùng: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học HĐGV HĐHS 1 ổn định tổ chức: - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc tên bài cũ - 1 em - GV nhận xét 3. Bài mới - GTB - ghi bảng - HS nghe Hướng d ... HD HS làm bài tập: - Bài tập 1: Vẽ hình tròn - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. - Bài tập 2: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS tự làm vào vở. -Cho HS đổi vở kiểm tra. Hai HS lên bảng vẽ. -Cả lớp và GV nhận xét. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học và CBị bài sau. - HS chỉ và nói -HS vẽ hình tròn. -HS vẽ bán kính. -HS vẽ đường kính. - HS nêu -HS làm bài vào nháp. - 2 HS lên bảng vẽ. -HS vẽ vào vở. -HS đổi vở kiểm tra chéo. ** 2 em - HS đọc yc - HS làm nháp Tiết 3 : Đạo đức Em yêu quê hương (tiết 1) I/ Mục tiêu bài học -Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng của mình để góp phần tham gia xây dựng quê hương. -Yêu mến tự hào về quê hương mình mong muốn góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. - GD cho HS vận dụng vào thực tế. - Tăng cường TV cho HS . III /Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kĩ năng xác định giá trị : Yêu quê hương Kĩ năng tư duy phê phán : Biết phê phán đánh giá những quan điểm , hành vi ,việc làm không phù hợp với quê hương. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tinvề truyền thống văn hoá , truyền thống cách mạng , về dnh lam thắng cảnh , con người của quê hương . Kĩ năng trình bày hiểu biết của bản thânvề quê hương mình . III / Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cựccó thể sử dụng Thảo luận nhóm Động não Trình bày 1 phút Dự án II/ Phương tiện dạy học - Tranh ,ảnh ,tư liệu - Phiếu, thể II/ Tiến trình dạy học ( Tiết 1 ) HĐGV HĐHS 1 Khám phá + Hoạt động 1 : Tìm hiểu quê hương là gì ? Em biết những gì về quê hương ? Em đã làm gì để góp phần bảo vệ quê hương? Kết luận : Quê hương là nơi ông cha đã sinh ra và gắn bó cả cuộc đời ở đó .( Nơi tổ tiên ta ) 2 Kết nối +Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK) - Gọi một HS đọc truyện Cây đa làng em -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK. -Các nhóm thảo luận. -Gọi đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 43. 3 Thực hành +Hoạt động 3: Làm bài tập 1 SGK - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4. - Gọi đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. * Liên hệ thực tế -GV yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo gợi ý sau: -Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? - Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? -Gọi một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm. -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt. Công việc về nhà -HS vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương - HS đọc -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. -HS thảo luận theo nội dung Gv hướng dẫn. -Một số HS trình bày. -HS khác trao đổi. HS trình bày Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương. HS trả lời VD : Quê mình ở Quảng Nam Bảo vệ các di tích , vệ sinh , và tuyên truyền mọi người có ý thức bảo vệ quê hương . Tiết 4 : Luyện từ và câu Cách nối các vế câu ghép I/ Mục tiêu: -Nắm được hai cách nối trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối ). Nội dung ghi nhớ. - Nhận biết được câu ghẻptong đoạn văn , viết được đoạn văn theo yc - GD cho HS biết vận dụng vào thực tế. - Tăng cường TV cho ở bài tập. II/ Đồ dùng: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1 ổn định tổ chức: - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? - 1 em - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới - GTB - ghi bảng - HS nghe + Phần nhận xét: - Bài tập 1: -Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. -Cho cả lớp đọc thầm lại các câu văn, đoạn văn. -Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - Gọi 4 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một câu. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. - Lời giải: -Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. -Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. -Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. -Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu. .Ghi nhớ: -Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - HD HS làm bài tập. - Bài tập 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 7. - Gọi một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Lời giải: -Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. -Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. -Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi. - Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Gọi một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn người có đoạn văn hay nhất. 4/Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà CBị bài sau. - HS đọc nối tiếp - HS lên bảng Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. -Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. -Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. -Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh gới giữa 3 vế câu . - HS đọc ghi nhớ - HS trình bày -Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. -Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. -Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi. - HS đọc yc -HS làm bài vào vở. ** HS trình bày. ______________________________________ Thứ sáu Ngày soạn : 16/12/2010 Ngày giảng : 17/12/2010 Tiết 1 : Toán chu vi hình tròn I/ Mục tiêu: - Biết được quy tắc, tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn - Giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - GD cho HS biết vận dụng vào thực tế. - Tăng cường TV cho HS ở bài tập. II/ Đồ dùng: - Phiếu bài tập. II/Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1 ổn định tổ chức: - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Các bán kính của một hình tròn như - 1 em thế nào với nhau? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới - GTB - ghi bảng - HS nghe -Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn. -Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước. -Đọc điểm vạch thước đó. (Điểm A dường lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm.) -GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. -GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm). - Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? (Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14.) -Công thức: C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 C là chu vi, d là đường kính thì C được tính NTN? và r là bán kính thì C được tính NTN? +Bài tập 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp -GV nhận xét 1,884 cm 7,85 dm + Bài tập 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét, đánh giá bài làm + Bài tập 3 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. - Goi 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét + Bài giải: Chu vi của bánh xe ô tô đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355 m 4/Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. CBị bài sau -HS thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV. -HS nêu C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 (Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14.) - HS nêu - HS nêu yc Chu vi của bánh xe ô tô đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355 m - HS nêu - HS làm vào vở ** 1 em Tiết 3 : Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I/ Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK -Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. - GD cho HS biết vận dụng vào thực tế. - Tăng cường TV cho HS ở bài tập. II/ Đồ dùng: -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1 ổn định tổ chức: - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc tên bài cũ - 1 em - GV nhận xét 3. Bài mới - GTB - ghi bảng - HS nghe + Bài tập 1 : -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. -Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào? -Có hai kiểu kết bài: +Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. +Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét kết luận. -Lời giải: a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. + Bài tập 2 : - Gọi một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. - Hai HS làm vào bảng nhóm. - Gọi một số HS đọc. - Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. 4 /Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - HS TL -Từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. - Nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. - HS nêu -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. ________________________________________ Tiết 3 : Sinh Hoạt ____________________________________
Tài liệu đính kèm: