I.MỤC TIÊU.
-Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ 80 tiếng/phút;biết đọc diễn cảm bài thơ, bài văn;hiểu được nội dung ý nghĩa;nhận biết đươc một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
-Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK.
- GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin(kĩ năng lập bảng thống kê)
- Hợp tác( kĩ năng hợp tác tìm kiếm xử lí thông tin để hoàn thành bảng thống kê)
- Thể hiện sự tin tưởng ( thuyết trình kết quả thông tin)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bút dạ và giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 2 ;Bảng phụ ; Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TUẦN 19 Thứ hai ngày, 4 tháng 1 năm 2011 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 1) I.MỤC TIÊU. -Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ 80 tiếng/phút;biết đọc diễn cảm bài thơ, bài văn;hiểu được nội dung ý nghĩa;nhận biết đươcï một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. -Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK. - GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin(kĩ năng lập bảng thống kê) - Hợp tác( kĩ năng hợp tác tìm kiếm xử lí thông tin để hoàn thành bảng thống kê) - Thể hiện sự tin tưởng ( thuyết trình kết quả thông tin) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bút dạ và giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 2 ;Bảng phụ ; Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Oån định 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hướng dẫn ôn tập HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL .( khoảng 7-9 em ) GV hỏi thêm về nội dung và nghệ thuật sau khi HS đọc -GV giao việc : Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 và nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu HTL. - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài – GV đặt câu hỏi về bài HS vừa đọc . HĐ2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc: Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết TĐ từ tuần 1 đến tuần 9. Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp. -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng. 4.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả nghe- viết ở tiết 2. -HS mở SGK thực hiện công việc được giao. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài => xem lại bài đã chọn 1-2 phút rồi đọc . -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Các nhóm làm việc trao đổi thảoluận,ghi kết quả lên phiếu. -Đại diện nhóm lên dán phiếu lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN ( tiết 3 ) I) MỤC TIÊU : - Biết bạn bè cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn, hoạn nạn. Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * GDKNS: -KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan điểm sai, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với bạn bè) -KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan với bạn bè. II)TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Oån định 2.Kiểm tra bài cũ : H : Kể một tình bạn đẹp mà em biết ? H : Đọc một câu thơ về tình bạn đẹp mà em biết ? * Nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1:Đóng vai ( BT1 SGK) MT: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. * Chia nhóm giao nhiệm vụ : Thảo luận đóng vai các tình huống bài tập. -Các nhóm lên trình bày trước lớp. - Qua tình huống của các nhóm trả lời câu hỏi: H : Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ? H : Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? Cách ứng xử nào là phù hợp, chưa phù hợp vì sao ? * Kết luận: 4.Củng cố dặn dò: * Nhận xét tiết học. -Liên hệ thực tế, chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. * Thảo luận theo nhóm, nêu các tình huống đóng vai, thực hành đóng vai theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển cá thành viên trong nhóm tiến hành. + Em phải can ngăn bạn không thì bạn sẽ làm nhiều điều sai khác nữa. +Em không sợ,.. -HS nêu các nhận xét . *Các nhóm nhận xét . -Nêu lại kết luận: Cần khuyên ngăn, .. người bạn tốt.ù ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN ( tiết 4 ) I) MỤC TIÊU : - Biết bạn bè cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn, hoạn nạn. Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - GD HS tinh thần đồn kết, gắn bĩ ... * GDKNS: -KN giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống -KN thẻ hiện sự cảm thơng , chia sẻ với bạn bè. II)TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Oån định: 2.Kiểm tra bài cũ : H : Kể một tình bạn đẹp mà em biết ? H : Đọc một câu thơ về tình bạn đẹp mà em biết ? * Nhận xét chung. 3.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ2 :Tự liên hệ MT:HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. -Cho các em trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. -Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. * Nhận xét và rút kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. HĐ3: HS hát, kể chuyện, đọc thỏ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn ( BT3) * Chơi trò chơi thi đua: -Thi kể chuyện, đọc thơ,... theo năng khiếu của HS.* Tổng kết 4.Củng cố dặn dò: * Nhận xét tiết học. * Chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Liên hệ những việc mình nên làm đối với mọi người. -Thảo luận nhóm đôi. -3 HS trình bày trước lớp. * Nhận xét các ý kiến và rút kết luận. -2HS nêu lại kết luận. * Đại diện các nhóm cử thành viên lên thi năng khiếu . TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG.(1) I/MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau -Làm BT1,2. II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách viết các số đo diện tích dưới dang STP . -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới : HĐ 1 : Củng cố về quan hệ giữa phân số thập phân với STP; cách đọc viết STP. Bài 1: Chuyển phân số thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó. -Nêu yêu cầu bài tập. -Gợi ý cho HS yếu : chia nhẩm tử cho mẫu ta có phần nguyên, viết phần dư sau dấu phẩy phải quan sát số chữ số 0 ở mẫu. -Nhận xét –chữa bài . HĐ 2 : Củng cố đổi các số đo . Bài 2 :-Gọi HS đọc đề bài. -Nêu yêu cầu làm bài. -Nhận xét –chữa bài => GV chốt . 3. Củng cố , dặn dò : -Gọi HS nêu lại nội dung đã ôn trong tiết. -Nhắc HS về nhà làm bài tập -Nối tiếp nêu: -3HS lên bảng. -Thảo luận cặp đôi chuyển phân số thành số thập phân ra giấy nháp rồi đọc cho nhau nghe. -Một số cặp đọc kết quả trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -1HS đọc đề bài. -HS tự làm vào vở. -1HS nêu kết quả và giải thích. -Nhận xét sửa bài. Thứ ba, ngày 5 tháng 1 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (2) I/MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Viết được các số thập phân. -Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".Làm BT 3,4. II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Oån định: 2. Bài cũ : - Viết bài tập yêu cầu hs thực hiện. -Nhận xét chung và cho điểm 3. Bài mới : Bài 3 : -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét cho điểm. *Giải toán có lời văn . Bài 4 -Nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm . - Bài toán thuộc dạng toán nào đã học ? Có mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ? - Có thể giải bằng mấy cách ? là cách nào? - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải . -Chấm bài và nhận xét. 4. Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập Thực hiện vào bảng con -Tự làm bài vào vở. a) 4m85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km2 -Nhận xét sửa bài. - HS đọc và phân tích bài toán . - HS thảo luận tìm các giải . +Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ thuận. +2 đại lượng: Số hộp đồ dùng và số tiền mua. *Có hai cách giải: C1: Tìm giá tiền một hộp đồ dùng học toán. C2: Tìm tỉ số giữa 36 hộp so với 12 hộp.HS tự làm vào vở. Thể dục ĐỘNG TÁC “VẶN MÌNH” TRÒ CHƠI: “AI NHANH AI KHÉO HƠN” I.MỤC TIÊU: - Củng cố lại các động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Học động tác “vặn mình”. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trường. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 .Phần mở đầu: Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Chấn chỉnh đội ngũ Khởi động xoay các khớp 2 .Phần cơ bản: * Ôn lại các động tác Cho hs thực hiện lại các động tác đã học Uốn nắn sửa sai *Häc ®éng t¸c v¨n m×nh: TËp 3 – 4 lÇn, mçi lÇn 2 x 8 nhÞp. GV nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã võa lµm mÉu võa ph©n tÝch kÜ thuËt ®éng t¸c cho LÇn tiÕp theo, GV h« nhÞp chËm cho HS tËp, sau mçi lÇn tËp GV nh¾c nhë HS ë nhÞp 1,3 ch©n bíc réng h¬n hoỈc b»ng vai, c¨ng ngùc, hai tay th¼ng, ngÈng cao ®Çu. ë nhÞp 2, 6 khi quay 90 ®é th©n th¼ng, bµn tay ngưa. Khi quay th©n cÇn phèi hỵp gi÷a th©n vµ tay sao cho khi quay th©n xong tay vÉn ë t thÕ dang ngang. Cho hs thực hiện theo nhóm * Trò chơi vận động.Trò chơi : “ Ai nhanh ai khéo hơn” Gv cho hs chơi thử, giải thích thêm cách chơi .G v cho hs chơi chính thức. 3.Phần kết thúc: GV hệ thống lại bài.Vỗ tay đi đều.Nhận xét tiết học x x x x x x x x x x x x * x x x x x x x x x x x x * x x x x x x x x x x x x * xxx xxxx xxx * x x x x x x x x x x TIẾNG VIỆT ÔÂN TẬP (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Mức độ YC về kĩ nă ng đọc như T1. -Nghe ... và ghi điểm 3.Bài mới:Giới thiệu bài. Thực hành luyện tập Bài 2b: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Tổ chức thực hiện theo cặp đôi.-Gọi một số cặp trình bày. -Nhận xét bổ sung. Bài 3-Gọi HS nêu yêu cầu bài . -Gọi HS đọc đề bài. H-Em hãy nêu cách giaiû bài tập này? -Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét chấm điểm. 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài tiếp theo. -2HS lên bảng thực hiện phép tính. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đocï yêu cầu bài tập. -Thực hiện bài tập theo yêu cầu. -1HS đọc đề bài.1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là 16,34 + 8,32 = 24,66(m) Chu vi hình chữ nhật là (24,66 + 16,34) x 2 = 82(m) Đáp số: 82 m Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2011 TIẾNG VIỆT KIỂM TRA VIẾT ***************************** TOÁN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (1) I/MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận lợi nhất. -Làm BT1(a,b) II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Bảng phụ viết nội dung phần kiến thức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Oån định: 2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng nêu cách cộng hai số thập phân và thực hiện: 316,7 + 23,75 -Gọi HS lên bảng sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả.23,75 + 316,7 -Nhận xét chung và cho điểm 3. Bài mới : GTB -Cho HS nêu ví dụ 1 SGK. -Để biết cả ba thùng có bao nhiêu l dầu ta làm thế nào? -GV viết lên bảng. -Gợi ý: Tương tự cộng nhiều số tự nhiên, ta đặt tính để cộng nhiều số thập phân như thế nào? -Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào? -Gọi HS nhắc lại cách làm -Gọi HS nêu ví dụ 2 SGK. -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -Cho HS thực hiện vào nháp. -Nhận xét sửa bài. -Nêu yêu cầu bài tập.( bài 1 ) Tính: - -Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố , dặn dò : -Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập -2HS lên bảng. -Nhắc lại tên bài học. -1HS nêu. a) Hs viết phép tính 27,5 + 36,75 + 14,5 = (l) -HS thực hiện đặt tính dọc. -Viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. . -Một số HS nhắc lại. -1HS nêu bài toán. -Tính tổng số đo 3 cạnh của tam giác. -HS thực hiện cá nhân Bài giải Chu vi của hình tam giác là 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) Đáp số: 24,95dm -Nhận xét. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. a) 5,27 +14,35 + 9,25 b) 6,4 + 18,36 + 52 ĐỊA LÝ NƠNG NGHIỆP(2) I. Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triền nơng nghiệp ở nước ta: -Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đĩ lúa gạo được trồng nhiều nhất. -Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuơi chính ở nước ta(lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bị, lợn). II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây cơng nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nơng nghiệp?. Giáo viên đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Nơng nghiệp” (2) . Ngành chăn nuơi v Hoạt động 2: (làm việc theo cặp) Phương pháp: Trả lời nhĩm, phân tích bảng thống kê. * Bước 1 : Trả lời câu hỏi -Kể tên một số con vật nuôi ở nước ta? - Trâu bò lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào? -Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổ định vững chắc? * Bước 2 : - GV giúp HS hồn thiện câu trả lời . v Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng. Phương pháp: Sử dụng lược đồ, động não, thực hành. Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây cơng nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng).. 5. Tổng kết - dặn dị: Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản” Nhận xét tiết học. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Nghe. Hoạt động cá nhân. - Quan sát lược đồ/ SGK. Trâu, bò ,gà ,lợn. Ở các vùng đồng bằng. Thức ăn chăn nuôi đảm bảo nhu cầu, chuồng trại, sạch sẽ. Hoạt động cá nhân, lớp. - Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2. Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng). Thứ sáu, ngày 15 tháng 1 năm 2011 TOÁN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (2) I/MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận lợi nhất. -Làm BT1(a,b)2,3(a,b) II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:Bảng phụ viết nội dung bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Oån định: 2. Bài cũ : Cho hs thực hiện phép tính sau 56,4 +78,2 +9,45 21,3 +45,8 +49,1 -Nhận xét chung và cho điểm 3. Bài mới : GTB Hướng dẫn hs thực hành. -Gọi HS đọc đề bài.( bài 2 ) -Phát phiếu học tập cho HS. -Nhận xét sửa bài. -Gọi HS đọc đề bài.( bài 3 ) -HD Hs sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính. -Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập -2HS lên bảng. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm vào bảng phụ, Lớp làm bài vào phiếu bài tập. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 12,7 + 5,89 + 1,3 b) 38,6 + 2,09 + 7,91 c, d) SGK -Nhận xét bài làm của bạn. -1-2 HS nhắc lại. KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ MỤC TIÊU : Sau bài học HS ôn tập kiến thức về: -Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòngtránh bệnh sốt rét,sốt xuất huyết,viêm gan A ,viêm não,nhiễm HIV/AIDS. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các sơ đồ trang 42;43 SGK ,Giấy khổ to và bút dạ . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ? 3. Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay sẽ hệ thống hoá các kiến thức về con người và sức khoẻ . * Hướng dẫn tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Giúp HS ôn lại một số kiến thức trong các bài: -Nam hay nữ ? -Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì . +Yêu cầu HS làm các bài tập 1; 2; 3/ 42 SGK 1/ Vẽ sơ đồ thể hiện tuổi dậy thì ở con gái và con trai . 2/ Chọn câu trả lời đúng nhất - Tuổi dậy thì là gì ? ( cho các đáp án a, b ,c,d để HS chọn ) 3/ Chọn câu trả lời đúng nhất : Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được ? ( cho các đáp án a, b ,c,d để HS chọn ) *GV rút ra kết luận 4.Củng cố , dặn dò : Nhận xét tinh thần học tập .Chuẩn bị ôn tập cho bài sau HS trả lời các câu hỏi . Lắng nghe Làm việc cá nhân Một số HS lên bảng sửa bài HS vẽ sơ đồ . - Chọn câu : d/ Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất , tinh thần , tình cảm và mối quan hệ xã hội . - Chọn câu : c/ Mang thai và cho con bú . Mĩ thuật Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC(1) I-MỤC TIÊU: - HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục. - HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục. - HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:-1 số bài vẽ trang trí đối xứng của HS lớp trước. -1số bài vẽ trang trí:H vuơng, H.trịn,tam giác... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Oån định 2.Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của hs 3.Bài mới: - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: - GV cho HS xem 3 đến 4 bài trang trí đối xứng qua trục, đặt câu hỏi: + Họa tiết đối xứng qua trục được vẽ như thế nào? + Vẽ hoạ tiết đối xứng qua bao nhiêu trục? + Được vẽ màu như thế nào? - GV tĩm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí đối xứng qua trục? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn cách vẽ. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn hoạ tiết phù hợp,hoạ tiết đối xứng nhau phải vẽ giống nhau và bằng nhau.Vẽ màu giống nhau 4.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiếp theo - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Vẽ giống nhau và bằng nhau... + Được vẽ qua nhiều trục... + Được vẽ màu giống nhau... - HS trả lời: B1: Kẻ các đường trục. B2: Vẽ các mảng của hoạ tiết. B3: Vẽ hoạ tiết phù hợp ... B4: Vẽ màu. - HS vẽ bài. - Vẽ hoạ tiết sáng tạo. - Vẽ màu theo ý thích. Mĩ thuật Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC(2) I-MỤC TIÊU: - HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục. - HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục. - HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.-Bút chì,thước kẻ,màu vẽ... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Oån định 2.Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của hs 3.Bài mới: - Giới thiệu bài mới. HĐ:Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c hs hoàn thành bài vẽ của mình. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn hoạ tiết phù hợp,hoạ tiết đối xứng nhau phải vẽ giống nhau và bằng nhau. Vẽ màu giống nhau -GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá,giỏi HĐ: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 3 đến 4 bài (K,G, Đ,CĐ) -GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy,màu.../. - HS vẽ bài. - Vẽ hoạ tiết sáng tạo. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài dán trên bảng. - HS nhận xét về hoạ tiết,màu... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dị.
Tài liệu đính kèm: