Giáo án Lớp 5 - Tuần 19+20 - Võ Mạnh Hùng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19+20 - Võ Mạnh Hùng

Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I/Mục tiêu:

Giúp HS:

- Hình thành công thức tính Đtích hình thang.

- Nhớ và biết vận dụng công thức tính D tích H.thang để giải các bài tập có liên quan.

- Giáo dục HS.

II/Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng nhơ hình vẽ SGK. Giấy kẽ ô vuông, thước kẽ, kéo.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19+20 - Võ Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 01năm 2009
Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I/Mục tiêu:
 -Kĩ năng -Biết đọc đúng một văn bản kịch .Cụ thể: 
+Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
+ Đúng ngữ điệu câu kể, hỏi, câu khiến, cảm, phù hơp 5 tính cách, tâm trạng của tứng nhân vật.
+ Biếtphân vai, đọc diễn cảm kịch.
 -Kiến thức: Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
 -Thái độ: Giáo dục Hs kính yêu Bác Hồ.
II/Đồ dùng dạy học:
 -Tranh ảnh minh hoạ bài học. Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỉ XX.
 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra(4’) :
-Ổn định tổ chức.
-Giới thiệu chủ điểm Người công dân.
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài (1') :
2. Luyện đọc (10’) :
-Gv hướng dẫn: Giọng đọc rõ ràng rành mạch, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật, thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người.
-Chia bài thành 3 đoạn :
-GV ghi bảng các từ khó.
-GV đọc toàn bài.
3.Tìm hiểu bài (12) :
Đoạn 1 :
 GV hướng dẫn HS đọc và nêu câu hỏi :
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Giải nghĩa từ: miếng cơm manh áo.
*Đoạn 2 :
Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, nước?
Giải nghĩa từ: luôn nghĩ.
*Đoạn 3 : Hs đọc lướt + trả lời câu hỏi :
Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiềøu lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó, giải thích.
4 .Đọc diễn cảm (7’) :
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dò (3'):
-Gv hỏi ý nghĩa của trích đoạn kịch.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch, Chuẩn bị dựng laị hoạt cảnh trên.
-1 HS đọc lời giới thiệụ nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
-Hs nối tiếp nhau đọc đoạn. Kết hợp luyện đọc: phắc -tuya, Sa- xơ -lu Lô - ba, Phú Lãng Sa . 
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-1Hs đọc lại toàn bộ đoạn trích + đọc chú giải.
-1HS đọc đoạn +câu hỏi.
-Tìm việc làm ở Sài Gòn.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
-Chúng ta là đồng bào cùng máu đỏ da vàng với nhau, Nhưng .đống bào không?
-Vì anh với tôi .công dân nước Việt 
-Đọc lướt + câu hỏi.
-3 Hs đọc đoạn kịch theo phân vai: anh Thành, Lê, người dẫn chuyện.
-Hs đọc diễn cảm đoạn 3.
-HS thi đọc diễn cảm .theo nhóm nhân vật.
-HS nêu nội dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở của Nguyễn Tất Thành khi tìm đường cứu nước.
--HS lắng nghe.
__________________________________________________________________________________________
Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I/Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Hình thành công thức tính Đtích hình thang. 
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính D tích H.thang để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS.
II/Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng nhơ hình vẽ SGK. Giấy kẽ ô vuông, thước kẽ, kéo.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
Gv vẽ hình thang lên bảng cho HS nêu đặc điểm về H.thang.
Nhận xét.
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài: Dtích H.thang(1’)
 b– Hoạt động : 
 * HĐ 1(13’): Hình thành công thước tính Dtích H.thang.
Cho H.thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. 
GV vẽ H.thang lên bảng.
 A B
 M
 C D
Tính Dtích H.thang ABCD đã cho.
GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn SGK để tìm được hình tam giác ADK.
Nhận xét về Dtích H.thang ABCD và Dtích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
Nêu cách tính Dtích hình tam giác ADK.
So sánh đáy của hình tam giác ADK với 2 đáy của H.thang ABDC.
So sánh chiều cao của hình tam giác ADK và chiều cao của H.thang ABCD.
Rút ra cách tính Dtích H.thang.
- Cho Hs phát biểu các tính bằng lời.
- GV kết luận về cách tính Dtích H.thang ghi bảng: 
- GV kết luận ghi bảng công thức tính Dtích H.thnag.
 .
 * HĐ 2(15’) : Thực hành :
Bài 1: Tính Dtích H.thang.
- Hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp công thức tính Dtích H.thang.
- Gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Tính Dtích mỗi H.thang sau.
a) Yêu cầu HS tự làm, gọi 1 HS nêu miệng Kquả, cả lớp tự chấm chữa bài. 
b) Gọi vài HS nhắc lại khái niệm H.thang vuông.
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài 3: Cho HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn tính Dtích thữa ruộng đó trước hết ta phải tìm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa. 
 4- Củng cố(1’) :
- Nêu công thức tính D.tích H.thang ?
5- Nhận xét – dặn dò(1’) : 
 - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập .
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
- Hs quan sát hình vẽ.
- HS thực hành cắt ghép hình.
 A
 M
 D C K 
 (B) (A)
Diện tích H.thang ABCD bằng Dtích hình tam giác ADK.
Dtích hình tam giác ADK là : 
 .
Đáy DK của hình tam giác ADK bằng tổng hai đáy DC và AB của H.thang.
Chiều cao của hình tam giác ADK bằng chiều cao của H.thang ABCD.
Dtích H.thang ABCD là : 
 .
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- Hs làm bài.
- Hs nhận xét.
D.tích H.thang : 
(4+9) x 5: 2 = 35 (cm2).
H.thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là H.thang vuông.
 D.tích H.thang.
(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
ĐS: 20 cm2.
Hs đọc đề.
Độ dài 2 dáy, chiều cao bằng trung bình cộng 2 đáy.
Tính D.tích thữa ruộng đó.
Tính chiều cao H.thang.
HS làm bài.
 ĐS: 10020,01 m2.
- HS nêu.
- HS nghe. 
Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
 -Kiến thức: HS biết mọi người cần phải yêu quê hương.
 -Kỹ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. 
 -Thái độ: Biết thể hiện yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương .Đồng tìnhvới những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
B/ Tài liệu, phương tiện: 
 -Thẻ màu dùng cho HĐ 2 (tiết 2). Giấy, bút màu; các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
C/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
HĐ 1:Tìm hiểu truyện Cây đa làng em(10’):
-GV kể chuyện Cây đa làng em.
-Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK.
-Cho đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung.
-GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho Cây đa khỏi bệnh.Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
HĐ 2: Làm bài tập 1 SGK (12’):
-GV yêu cầu: - Từng cặp HS thảo luận để làm bài tập 1.
-Cho đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
-GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
HĐ 3: Liên hệ thực tế (8’):
-GV y/cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau :
+Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
-GV mời 1 số HS trình bày trước lớp; các em khác có thể nêu câu hỏivề những vấn đề mình quan tâm.
-GV kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
HĐ nối tiếp (5’): Chuẩn bị bài sau: Mỗi HS vẽ một bức tranh nối về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương.
-Các nhóm chuẩn bị bài thơ , bài hát  nói về tình yêu quê hương
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- Từng cặp HS thảo luận.
-Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
- HS trao đổi với nhau.
-Một số HS trình bày.HS khác có thể nêu câu hỏi.
Thứ ba ngày13 tháng 01 năm 2009
Tập đọc: 	 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I/Mục tiêu:
 -Kĩ năng : HS biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
	+Đọc phân biệt lời nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả.
	+ Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của nhân vật.
	+ Biết phân vai, đọc diễn cảm kịch.
 -Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của phần 2: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
 -Thái độ : Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ.
II/Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ ghi sẵn các từ: La -tút - sơ Tơ-rê -vin, A -lê -hấp; đoạn kịch cần Hướng dẫn HS đọc.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra :
-Kiểm tra 2HS .
-Gvnhận xét +ghi điểm .
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài(1’): 
a/ Luyện đọc(10’):
-GV Hướng dẫn HS đọc: 
- Đoạn 1 : Từ đầu .say sóng nữa 
Đoạn 2: Phần còn lại.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài(12’):
GV Hướng dẫn HS đọc.
Đoạn 1 :
H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữahọ khác nhau?
Giải nghĩa từ: súng thần công, “ngọn đèn ".
Ý 1: Tâm trạng khác nhau của hai người thanh niên Việt Nam.
*Đoạn 2 : 
H: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân của anh Thành được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?
Giải nghĩa từ :hùng tâm tráng khí 
Ý2: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân của anh Thành.
c/Đọc diễn cảm(10’) :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
C. Củng cố , dặn dò (2’): 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị  ...  Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
II / Đồ dùng dạy học : 
- 3 tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ. 5 từ giấy khổ to để HS lập CTHĐ.
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A / Kiểm tra bài cũ (4’) : 
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài (1’):
 2 / Hướng dẫn HS luyện tập(’) :
* Bài tập 1 (12’)
 -GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 (Mẫu chuyện : Một buổi sinh hoạt tập thể, các yêu cầu ).
-GV giải nghĩa : việc bếp núc.
-GV nhắc lại yêu cầu :
+ Nêu được mục đích của buổi liên hoan văn nghệ.
+ Nêu được những việc cần làm và sự phân công của lớp trưởng.
+ Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-Qua mỗi câu HS trả lời xong GV gắn lần lượt các tấm bìa lên bảng.
* Bài tập 2 (15’) :
-GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý.
-GV : Em đóng vai lớp trưởng , lập 1 chương trình hoạt động của lớp để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam (Với đầy đủ 3 phần : mục đích – phân công chuẩn bị – chương trình cụ thể ) .
-GV chia lớp thành 5 nhóm, phát giấy cho các nhóm trình bày.
-Cho đại diện các nhóm trình bày.
-GV nhận xét bổ sung.
3 / Củng cố dặn dò (3’):
-HS nhắc lại ích lợi của việc CTHĐ và cấu tạo 3 phần CTHĐ.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị cho tiết TLV lập chương trình hoạt động.
-HS lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-HS lần lượt trả lời 3 yêu cầu của bài tập.
-Lớp nhận xét.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm, nhóm nào làm xong dán bài lên bảng.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.
Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I\ Mục tiêu :
	-Kiến thức : HSnắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
	-Kĩ năng : Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép ; biết cách dùng quan hệ từ nối các ve ácâu ghép.
-Thái độ : Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt.
II\ Đồ dùng dạy học :
	-3 tờ giấy khổ to viết 3 câu ghép tìm được trong đoạn văn ở BT 1.
 -4 tờ giấy khổ to viết nội dung đoạn văn BT1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra (3’) :
-Kiểm tra 2HS.
-Gv nhận xét +ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài (1’) :
2. Hình thành khái niệm :
a/ Phần nhận xét (10’):
Bài tập 1 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT 1.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng (dán lên bảng 3 tờ giấy có viết 3 câu ghép cần tìm).
Bài tập 2 :
-GV hướng dẫn.
-Gv dán giấy có ghi các câu cho Hslàm bài 
-GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài tập 3 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT.
-Gợi ý cách tìm các cách nối các vế trong câu ghép.
-GV hướng dẫn, chốt ý đúng.
b/ Phần ghi nhớ (2’) :
-GV hướng dẫn + ghi bảng Ghi nhớ.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập (15’) :
Bài 1 :
GV Hướng dẫn HS làm BT 1.
-Nhận xét , chốt kết quả đúng :
+ Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu .
+Cặp quan hệ từ rong câu là : nếu . thì 
Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT 2.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng :
- Hai câu ghép có quan hệ từ bị lượt bớt là : Hai câu ở cuối đoạn văn .
-GV dán câu đã được khôi phục để HS lên bảng làm và nhận xét.
Bài 3 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT 2.
 -GV dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn 3 câu văn để HS lên bảng làm.
C. Củng cố, dặn dò (3’):
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn thiện kiến thức. 
-HS làm bài tập 1 ;2 ;4.trong tiết luyện từ và câu ở tiết trước .
-HS lắng nghe.
-1HS đọc yêu cầu Bt1 .Lớp theo dõi SGK.
-_HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép theo cặp.
-HS nêu kết quả.
-1HS đọc yêu cầu BT2 .Lớp theo dõi SGK.
-3 HS lên bảng xác định các vế câu trong từng câu ghép.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu BT3 .Lớp theo dõi SGK.
-HS đọc lại từng câu văn, xem cácc câu văn được ghép vói nhau như thế nào, có gì khác nhau ?
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-Hai Hs đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK.
-HS nhắc lại không cần nhìn sách.
-1HS đọc yêu cầu BT1 .Lớp theo dõi SGK.
-HS làm theo nhóm. Nêu kết quả.
-1HS đọc yêu cầu BT2 .Lớp theo dõi SGK.
-HS làm theo nhóm. Nêu kết quả
-2Hs lên bảng làm bài.
-1HS đọc yêu cầu BT2. Lớp theo dõi SGK.
-3 HS lên bảng thi làm nhanh.
-HS lắng nghe.
Toán : GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.
I\ Mục tiêu :
- Làm quen với biểu đồ hình quạt.
- Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II\ Đồ dùng dạy học :
Phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ một trong SGK.
III\ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ (4’) : 
- Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã biết ?
- Biểu đồ có tác dụng, ý nghĩa gì trong thực tiển ?
- GV nhận xét chung.
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài (1’) : 
b– Hoạt động : 
 * HĐ 1 (`13’): Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
a) Ví dụ 1 : 
- GV treo tranh Vdụ 1 lên bảng và giới thiệu : Đây là Bđồ hình quạt.
- Bđồ có dạng hình gì ? Gồm những phần nào ? 
- Hướng dẫn HS tập “đọc” Bđồ.
+ Bđồ biểu thị cái gì ? 
+ Sách trong thư viện được phân làm mấy loại ?
+ Tỷ số % của từng loại là bao nhiêu ? 
+ Hình tròn tương ứng với bao nhiêu % ?
Ví dụ 2 : 
- Gắn bảng phụ lên bảng.
+ Bđồ cho biết điều gì ? 
+ Tính số HS tham gia môn bơi.
 * HĐ 2(14’) : Thực hành :
Bài 1 : 
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Yêu cầu Hs quan sát Bđồ và tự làm vào vở.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : 
- Gọi 1 Hs đọc đề bài.
- GV gắn bảng phụ lên bảng. 
- Gợi ý Hs khai thác Bđồ.
+ Bđồ nói về điều gì ?
+ Căn cứ vào các dấu hiệu qui ước, hãy cho biết phần nào trên Bđồ chỉ số HS giởi, số HS khá, số HS TB.
+ Đọc các tỷ số % của số HS giởi, số HS khá và số HS TB.
4- Củng cố (2’):
- Nêu tác dụng và ý nghĩa của Bđồ.
5- Nhận xét – dặn dò(2’) : 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập về tính diện tích 
HS trả lời.
 HS nghe.
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
 - Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần.Trên mỗi phần của hình tròn điều ghi các tỉ số % tương ứng.
+ Biểu đồ biểu thị tỷ số % các loại sách có trong thư viện của 1 trường tiểu học.
+ Được chia ra làm 3 loại : Tr thiếu nhi, sách GK và các loại sách khá.
+ Truyện thiếu nhi chiếm 50% ; Sách GK chiếm 25% ; các loại sách khác chiếm 25% 
+ Hình tròn tương ứng với 100% và là tổng số sách có trong thư viện.
- HS theo dõi.
 + Cho biết tỷ số % Hs tham gia các môn thể thao của lớp 5/C.
 + 32 Í 12,5 : 100 = 4 Hs .
- HS đọc.
-HS làm bài. - Hs chữa bài. 
- HS đọc đề.
- Hs quan sát.
+ Nói về Kquả học tập của HS ở 1 trường tiểu học.
+ HS giỏi : Phần màu trắng ; HS khá : Phần màu xanh nhạc ; HS trung bình : Phần màu xanh đậm.
+ Hs đọc.
- HS nêu.
- HS nghe. 
Lịch sử ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP 
 DÂN TỘC (1945-1954) 
A\ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học )
 - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử nào 
B\ Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học ).
C\ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ (5’) : “ Chiến thắng Điện Biên Phủ”.
 _ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phu û?
 _ Nhận xét KTBC.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài (1’) : “ Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1954 -1975 ).
 2 – Hoạt động (26’) : 
 a) HĐ 1 : Làm việc theo nhóm. 
 GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thao luận một câu hỏi trong SGK.
 _ N.1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại”giặc” mà Cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.
 _ N.2: “ Chín năm làm một Điện Biên
 Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng”. 
 _ Em hãy cho biết : 9 năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thợi gian nào? 
 _ N.3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? 
 _ N.4 : Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp?
 b) HĐ 2 : Làm việc cả lớp.
 Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”.
IV – Củng cố (2’): GV tổng kết nội dung bài học.
V – Nhận xét – dặn do (2’)ø : 
 - Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài sau:” Nước nhà bị chia cắt”.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nghe.
- Các nhóm thảo luận và trả lời:
- N.1: Được diễn tả bằng cụm từ” Nghìn cân treo sợi tóc”. Ba loại giặc : Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- N.2 : Bắt đầu ngày13-3-1954 và kết thúc ngày 7-5-1954.
- N.3 : Tinh thần quyết tử vì độc lập tự do của dân tộc.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình 
- N.4 : + Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
 + Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn đập lập.
 + Ngày 19-12-1946 toàn quốc kháng chiến.
- HS thảo luận & trả lời.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
 HS lắng nghe.
- Xem bài trước.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1920_vo_manh_hung.doc