Tập đọc : TIẾNG RAO ĐÊM
I\ Mục tiêu :
- HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn : khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
- Cảm phục hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo.
II\Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III\ Các hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 09 tháng 02 năm 2009 Tập đọc : TRÍ DŨNG SONG TOÀN I\ Mục tiêu : -HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. - Hiểu ýnghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. - HS kính phục Giang Văn Minh. II\ Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học. III\ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra (4’) : -Kiểm tra 2HS. -Gv nhận xét +ghi điểm. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài (1’) : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc (10’) : -GV Hướng dẫn HS đọc. -Chia đoạn :4 đoạn -Gv đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài (12’): GV Hướng dẫn HS đọc, gợi ý : Đoạn 1 : H : Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh . Ý 1 : Sự khôn khéo của Giang Văn Minh. Đoạn 2 : H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ? Giải nghĩa từ : giỗ, tuyên bố. Đoạn 3: H :Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh ? Ý 3 : Cuộc đ đáp giữa ông GVM với đại thần nhà Minh. *Đoạn 4 : H :Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ? Giải nghĩa từ : anh hùng thiên cổ , điếu văn Ý 4 : Sự thương tiếc ông Giang Văn Minh. c/Đọc diễn cảm (7’) : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố, dặn dò (2’): -GV nhận xét tiết học. -2HS đọc bài Nhà tài trợ đắc biệt của Cách mạng, trả lời câu hỏi ? -HS lắng nghe. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thành tiếng nối tiếp. -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : -HS lắng nghe. -1HS đọc đoạn + câu hỏi, trả lời. -Khóc lóc thảm thiết. -Hs nêu. -1HS đọc lướt + câu hỏi. -Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời -1HS đọc đoạn + câu hỏi -HS nhắc lại SGK. -1HS đọc lướt + câu hỏi. -HS thảo luận cặp và trả lời theo ý mình. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm. -HS lắng nghe. Toán : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I\ Mục tiêu : - Ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông). - Vận dụng các công thức diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản II\ Đồ dùng dạy học : III\ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Viết công thức tính Dtích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình chữ nhật. - Nhận xét chung. 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Luyện tập về túnh Dtích . b– Hoạt động : * HĐ 1 : - Giới thiệu cách tính. - Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán. - Gọi các nhóm trình bày Kquả thoả luận của nhóm mình. - GV Kluận chung. * HĐ 2 : Thực hành : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài, kết hợp quan sát hình vẽ. - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét chữa bài. 4- Củng cố : - Nêu công thức tính Dtích các hình đã học. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập về tính diện tích (tt) - HS lên bảng viết công thức. - Hs nghe. - HS nghe. - HS quan sát. - Từng cặp thảo luận. - Các trình bày Kquả. - Hs nhận xét. - HS đọc. - HS làm bài. ĐS : 66,5 m2 . - Hs nhận xét, chữa bài. - HS đọc. - HS làm bài. ĐS: a) Chia mảnh đất như hình vẽ sau. b) 7230m2. - HS nêu. - HS nghe. Đạo đức: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM. (Tiết 1) A/ Mục tiêu : - HS biết cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân xã và vì sao phải tôn trọng UBND xã. - Thực hiện các qui định của UBND xã; tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức. - Tôn trọng UBND xã. B/ Tài liệu, phương tiện : -Tranh SGK phóng to. Xem trước bài mới C/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 (13’) : Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân xã. -GV mời 1-2 HS đọc truyện trong SGK. -GV cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau : +Bố Nga đến UBND phường để làm gì ? +UBND phường làm các công việc gì ? +UBND xã có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ? -GV kết luận : UBND xã giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương .Vì vậy ,mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc . -GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HĐ2 (8’): Làm bài tập 1, SGK. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -Mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. Cả lớp trao đổi, bổ sung. -GV kết luận :UBND xã làm các việc : b,c,d,đ,e,h,i. HĐ3 (8’) : Làm bài tập 3,SGK . - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 3. -Gọi một số HS lên trình bày ý kiến. -GV kết luận : + B, c là hành vi, việc làm đúng. + a là hành vi không nên làm . HĐ nối tiếp (2’) : Về nhà tìm hiểu về UBND xã tại nơi mình ở các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm. - 2 HS đọc truyện trong SGK. - HS thảo luận nhóm. - HS lắng nghe. -2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến .Cả lớp trao đổi, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. -Lần lượt HS lên trình bày ý kiến. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2009 Tập đọc : TIẾNG RAO ĐÊM I\ Mục tiêu : - HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn : khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. - Cảm phục hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo. II\Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học. III\ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra (3’) : -Kiểm tra 2HS. -H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ? -Gv nhận xét +ghi điểm. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài (1’) : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc (10’): -GV Hướng dẫn HS đọc. -Chia đoạn : 4 đoạn. -Luyện đọc các tiếng khó : -Gv đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài (12’): Đoạn 1 +2 : H :Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bàn bánh giò vào nhữnglúc nào ?Tác giả có cảm giác như thế nào ? -Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? Được miêu tả như thế nào ? Giải nghĩa từ : tĩnh mịch, phừng phừng, thảm thiết Ý đoạn : Cảnh bất ngờ của đám cháy . Đoạn còn lại : H :Ai đã dũng cảm cứu em bé ? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ? Giải nghĩa từ :đen nhẻm, thất thần Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ? Ý đoạn : Hành động cao thượng của anh thương binh. c/Đọc diễn cảm (7’): -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn n:"Rồi từ trong nhà .một cái chân gỗ ". -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét, khen HS đọc hay. C. Củng cố , dặn dò (3’): -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục nhớ câu chuyện và kể nhiều lần. -Chuẩn bị tiết sau : Lập làng giữ biển -2 Hs đọc bài Trí dũng song toàn, trả lời. -Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời -HS lắng nghe. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thành tiếng nối tiếp. -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : -1HS đọc đoạn + câu hỏi -Vào các đêm khuya tĩnh mịch. Cảm giác của tác giả : não ruột. - Vào lúc nửa đêm. Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mù mịt. -1HS đọc lướt + câu hỏi. -Người bán bánh giò. Anh là một thương binh nặng, chi còn một chân .Anh đã dũng cảm xông vào đám cháy để cứu người. -HS thảo luận cặp và nêu các bất ngờ. -HS nêu. -4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm đoạn Gv ghi trên bảng. -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. Chính tả (Nghe - viết) : TRÍ DŨNG SONG TOÀN (Từ Thấy sứ thần việt nam đến hết) I / Mục tiêu : - Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Trí dũng song toàn. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r / d / gi ; có thanh hỏi hoặc thanh ngã. II / Đồ dùng dạy học : - 4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 a ; 2 b. III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A / Kiểm tra bài cũ (3’): 2 HS lên bảng viết : giữa dòng, giấu, tức giận, khản đặc. B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài (1’) : 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết (17’) : -GV đọc bài chính tả “Trí dũng song toàn “. -Hỏi : Bài chính tả cho em biết điều gì ? -GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết. -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai : Giang Văn Minh, Lê Thần Tông. -GV đọc bài cho HS viết. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm một số bài của HS. -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập(10’) : * Bài tập 2a : -1 HS nêu yêu ... 10’) :.Thảo luận về năng lượng nước chảy. _Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. _ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ? _ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ? GV theo dõi nhận xét. c) HĐ 3 (8’) : Thực hành “ Làm quay Tua-bin “ - GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm : Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “Tua-bin nước) hoặc bánh xe nước. IV – Củng cố– dặn dò (4’) : _ Nêu vai trò của năng lượng gió. _ Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Bài sau : “ Sử dụng năng lượng điện “ - HS trả lời. -N1: Do chênh lệnh áp xuất không khí giữa vùng này với vùng khác tạo thành gió. Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, -N2: Con người sử dụng năng lượng gió để : Đẩy thuyền buồm, làm máy phát điện, - Từng nhóm trình bày kết quả. - Năng lượng nước chảy chở hàng hoá xuôi dòng nước chảy, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao, - Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng năng lượng nước chảy để quay tua-bin. - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời. - Xem bài trước. Thứ sáu ngày 20 tháng 02 năm 2009 Tập làm văn : KỂ CHUYỆN (Kiểm tra 1 tiết ) I / Mục tiêu : - Dựa vào hiểu biết và kỉ năng đã có, học sinh viết đúng, hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện II / Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi tên một số truyện đã học, một vài truyện cổ tích. Giấy kiểm tra. III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A / Kiểm tra bài cũ : B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài (1’) : 2 / Hướng dẫn làm bài (5’) : +GV đọc 3 đề trong SGK. -GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề bài trong SGK. -Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài. -GV cho HS đọc kĩ 3 đề bài và chọn đề 1 trong 3 đề bài đó. Nếu các em chọn đề 3 thì em nhớ phải kể theo lời của 1 nhân vật (sắm vai). -Cho HS nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn và nói tên câu chuyện mà mình sẽ kể. -GV treo bảng phụ có ghi một tên vài câu chuyện cổ tích. 3 / Học sinh làm bài (27’) : -GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV. -GV cho HS làm bài. -GV thu bài làm HS. 4 / Củng cố dặn dò (2’) : - GV nhận xét tiết kiểm tra. -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần 23. -HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề. -HS chọn lựa đề bài để viết. -HS lần lượt phát biểu. -HS theo dõi bảng phụ. -HS chú ý. -HS làm việc các nhân -HS nộp bài kiểm tra. -HS lắng nghe. Luyện từ và câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I\ Mục tiêu : - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. - Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nới các vế câu bắng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. - Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt. II\ Đồ dùng dạy học : -Bút dạ + giấy khổ to để Hs làm bài tập 2 ; viết các câu ghép ở các bài tập .+ băng dính . III\ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra (3’) : -Kiểm tra 2HS. -Gv nhận xét +ghi điểm. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Hình thành khái niệm : a/ Phần nhận xét (9’) : *Bài 1 : -Gv Hướng dẫn HSlàm BT1 : -Gv mở bảng phụ hướng dẫn HS chốt ý. -Gv nhận xét. Bài 2 : - GV nhận xét, chốt ý đúng. b/ Phần ghi nhớ (3’) : -Gv Hướng dẫn HS đọc. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập ((13’) : Bài 1 : -GV Hướng dẫn HS làm BT1. -Nhận xét , chốt ý đúng : a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng C V C không thể ngăn cản các cháu học tập , vui tười , đoàn kết , tiến bộ . V Tuy rét vẫn kéo dài , mùa xuân đã đến C V C V bên bờ sông Hiền Lương . Bài 2 : -Gv Hướng dẫn HS làm BT 2. -GV dán 4 tờ phiếu có bài trắc nghiệm lên bảng. Cho 4 hS lên thi làm nhanh. -GV nhận xét, chốt ý đúng : *Bài 3 : -Gv Hướng dẫn HS đlàm Bt3. -Gv mời 1 hs lên bảng phân tích câu ghép, lám, Gv chốt lại kết quả. Hỏi về tính khôi hài củamẩu chuyện vui Chủ ngữ ỏ đâu ? C. Củng cố - dặn dò (3’) : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Làm lại BT 1 ; 2. -Hs đọc yêu cầu Bt1. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả. -HS thảo luận cặp và đặt 1 câu ghép. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS đọc to, rõ nợi dung ghi nhớ. Lớp theo dõi SGK. -HS nhắc lại không cần nhìn sách. -Hs đọc yêu cầu Bt1. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. - Hs đọc nối tiếp yêu cầu Bt2 (HS 1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất ? HS 2 đọc lại các câu hỏi trắc nghiệm. -Lớp đọc thầm bài tập, suy nghĩ, làm v vở. -4 HS lên bảng thi làm nhanh. Hs đọc nối tiếp yêu cầu BT3. -Lên bảng phân tích câu ghép. -Hs nêu ghi nhớ. Toán : THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I\ Mục tiêu : - HS có biểu tượng ban đầu về đại lượng thể tích. - Biết một số tính chất có liên quan đến thể tích một hình. - Thực hành đếm và so sánh thể tích các hình cụ thể (Theo đơn vị thể tích cho trước). II\ Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ như SGK, bảng phụ. Vở làm bài tập. III\ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi 2 HS làm bài tập 1(a, b). - Nhận xét, sửa chữa. 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài (1’) : Thể tích của một hình. * HĐ 1 (12’) : Hình thành biểu tượng ban đầu và một số tính chất liên quan đến thể tích Ví dụ 1: - GV trưng bày đồ dùng, y/ c HS quan sát. - Hãy nêu tên hai hình khối đó? - So sánh hai hình? - GV đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật. Hãy nêu vị trí của 2 hình khối. - Giới thiệu: Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể tích các hình gọi là đại lượng thể tích. - Gọi 2 HS nhắc lại. Ví dụ 2: - GV treo tranh minh họa. -H: Mỗi hình lập phương C và D được lập bởi mấy hình lập phương nhỏ. - GV: Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D. - Gọi vài HS nhắc lại. Ví dụ 3: - H: Hình P gồm mấy hình lập phương? - Khi tách hình P thành 2 hình M vàN thì số hình lập phương trong mỗi hình là bao nhiêu? - Ta nói rằng thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N. - Kết luận : * HĐ 2 : Thực hành : Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS quan sát hình vẽ đã cho để trả lời (ghi vào vở). - Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kq. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải. - Gọi các nhóm trình bày kq thảo luận. Bài 3: GV y/ c HS lấy 6 hình lập phương ở trong bộ đồ dùng học toán ra. HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật. HS thảo luận nhóm và trình bày kq thảo luận. GV đánh giá động viên các nhóm. 4- Củng cố : - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau :Xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối. - 2HS lên bảng làm bài. - Hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Hình hộp chữ nhật to hơn ; Hình lập phương nhỏ hơn. - HS nhắc lại. - HS quan sát. - Hình C gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế (các hình lập phương giống nhau. - 2 HS nhắc lại. . - Hình P gồm 6 hình lập phương. - Hình M gồm 4 hình lập phương. Hình N gồm 2 hình lập phương. - HS đọc đề bài và tự quan sát hình đã cho, trả lời. - HS đọc đề bài và ï quan sát hình vẽ ở SGK (tr, 115). - 2 HS cùng thảo luận. - HS thực hiện. - 2 HS cùng nhau xếp theo y/ c. - Các nhóm thảo luận và trình bày. Lịch sử: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI A\ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”. - Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. B\ Đồ dùng dạy học : - Aûnh tư liệu về phong trào đồng khởi. Bản đồ hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre). C\ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “ Nước nhà bị chia cắt”. _ Vì sao đất nước ta bị chia cắt? _ Nhân dân ta phải làm gì để co thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt? _ Nhận xét KTBC. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “Bến Tre Đông khởi”. a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp _ GV kêû kết hợp giải nghĩa từ khó. _ Gọi 1 HS kể lại. b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . _ N.1 : Nguyên nhân bùng nổ phong trào đồng khởi? _ N.2 : Phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào? _ N.3 : Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”? * GV mời đại diện các nhóm lên trình bày và nhận xét bổ xung. IV Củng cố– dặn dò : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau : “ Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”. - HS trả lời. - 1 HS kể lại. - N.1 -Do sự đàn áp tàng bạo của chính quyền Mĩ –Diệm nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹm. - N.2 : Bắt đầu nổ ra ở Trà Bồng –Quảng Ngãi vào cuối năm 1959 sau đó bùng nổ khắp Bến Tre, tại đây hầu hết bộ máy cai trị của Mĩ –Nghị ở các thôn xã bị phá vỡ. Tiếp đó phong trào lan khắp miền Nam. - N.3: mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - Xem bài trước.
Tài liệu đính kèm: