Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (Bản đẹp 2 cột)

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. Yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài văn.

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Phân biệt lời của các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.

- Hiểu nội dung bài:

Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ để viết câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
( Tõ ngµy 22/1 ®Õn ngµy 1/2/2009: NghØ TÕt )
Thứ hai ngày 02 tháng 02 năm 2009
TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc:
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của UBND xã (phường), tham gia tích cực các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã (phường).
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về UBND phường, xã trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ:(5’) Yêu quê hương thì em phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: *Giới thiệu bài:
? Kể các công việc của UBND xã mà em biết.
- GV dựa vào câu trả lời của HS để GT bài (ghi đầu bài).
HĐ1: Tìm hiểu truyện "Đến UBND phường". (12’)
- Gọi HS đọc truyện “Đến UBND...”
- Y/c HS thảo luận theo nhóm bàn.
? Bố Nga đến UBND xã để làm gì.
? Ngoài cấp giấy khai sinh, UBND xã còn làm những việc gì.
? Theo em UBND xã có vai trò ntn ? Vì sao.
(Gợi ý: công việc của UBND xã mang lại lợi ích gì cho cuộc sống người dân ?).
? Mọi người cần có thái độ ntn đối với UBND xã, phường.
- GV nhận xét chung và cho HS đọc phần ghi nhớ (SGK).
HĐ2: 
Một số việc làm của UBND xã (phường) - (BT1- SGK) (9’)
- Gọi HS đọc y/c của BT1
- Y/c HS làm việc theo bàn.
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Cho lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận chung.
HĐ3: Các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (BT3- SGK)(9’)
- Gọi HS đọc y/c và ND BT3.
- Y/c HS làm việc cá nhân.
- Gọi 1 số HS trình bày ý kiến.
- GV n. xét và kêt luận:
 + (b),(c) là các hành vi, việc làm đúng.
 + (a) là hành vi, việc làm không đúng.
HĐ nối tiếp:(5’)
- Y/c HS tìm hiểu và ghi chép lại kết quả các việc sau:
 1. GĐ em đã từng đến UBND xã làm gì?
 2. Liệt kê các việc làm mà UBND xã đã làm cho em?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
- 2 HS trình bày ( Oanh; Mai).
- Nhận xét.
- HS tự nêu theo hiểu biết.
- HS lắng nghe.
- 1,2 HS đọc.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- ... để làm giấy khai sinh cho em.
- ... còn làm nhiều việc khác như: Xác nhận chỗ ở, quản lí xây dựng .
- ... có vai trò quan trọng vì UBND xã (phường), là cơ quan chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ quyền lợi của người địa phương.
- ... tôn trọng và có trách nhiệm giúp đỡ để UBND xã hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Lớp nhận xét.
- 1,2 em đọc.
- 1,2 em đọc.
- HS thảo lụân theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến:
* UBND xã làm các việc như ý kiến: b, c, d, đ, e, h, i.
- 1,2 em đọc.
- HS làm việc cá nhân.
- 4,5 HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS ghi bài tập về nhà tìm hiểu.
TiÕt 3: TËp ®äc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Yªu cÇu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài văn.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Phân biệt lời của các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Hiểu nội dung bài: 
Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để viết câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ:(5’)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài “Nhà tài trợ đặc biệt của c/mạng” và nêu ND bài.
- Nhận xét - Ghi điểm.
B. Bài mới:Giới thiệu bài (GVghi bảng).
1. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:(10’)
- Gọi HS khá giỏi đọc toàn bài, y/c lớp quan sát tranh và đọc thầm bài.
- Y/cầu HS đọc nối tiếp các đoạn. 
 +Lần 1: Đọc + luyện đọc từ khó.
 +Lần 2: Đọc + giải nghĩa từ.
- GV h/dẫn HS luyện đọc từ khó và giúp HS hiểu các từ khó trong chú giải SGK.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc nhóm đôi.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:(10’)	
- Y/c HS đọc thầm toàn bài.
? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ L.Thăng.
? Giang Văn Minh đã khôn khéo ntn khi đẩy nhà Vua vào tình thế phải bỏ lệ góp giỗ L.Thăng.
? Nhắc lại ND cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
? Vì sao Vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh.
? Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn.
? Nội dung chính của bài là gì.
(GV tóm tắt và ghi bảng ND của bài cho HS nhắc lại).
2. HD đọc diễn cảm:(10’)
- Y/c 5 HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp.
? Các bạn đọc như vậy đã phù hợp với giọng của từng nhân vật chưa.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn từ: " chờ rất lâu" đến "cúng giỗ".
- Treo bảng phụ ghi sẵn ND đoạn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Y/c HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét - ghi điểm.
C. Củng cố - dặn dò:(5’)
- Cho HS nhắc lại ND bài.
- Liªn hÖ lßng yªu n­íc cña nh©n d©n ta.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bài nhiều lần và đọc trước bài sau: Tiếng rao đêm.
- 2 HS thực hiện ( Tµi; Oanh ).
- Nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp thực hiện theo y/c.
- 4 HS đọc nối tiếp bài theo thứ tự:
 + Đ 1: Từ đầu đến ..cho ra lẽ.
 + Đ 2: Từ Thám hoa đến. Liễu Thăng.
 + Đ 3: Từ lần khác đến .. ..hại ông.
 + Đ 4: Còn lại.
- 1 HS đọc mục chú giải trong SGK.
- HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
- 1,2 em đọc.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm bài.
- Ông vờ khóc .........cử người mang lễ vật cúng giỗ.
- Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình thế thừa nhận sự vô lí bắt góp giỗ Liễu Thăng.
- 2,3 em đọc lại cuộc đối đáp.
- Đại thần nhà Minh gia vế đối : Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ông đối lại: Bạch Đằng thở trước máu còn loang.
Vì mắc mưu Giang Văn Minh nên nhà vua căm ghét ông và ....
- vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất, ông biết dùng mưu để vua Minh phải bỏ lệ góp giỗ L. Thăng cho nước Việt.
- Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
- 1,2 HS nhắc lại.
- 5 HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- Luyện đọc theo vai.
- 2,3 tốp thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- 1,2 HS nhắc lại.
- HS thực hiện theo y/c.
TiÕt 4: To¸n:
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố kĩ năng thực hành về tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông, ....
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ:(5’)
- Y/c 1 HS lên bảng chữa bài tập 2 (SGK)
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
H§1: HD HS tìm hiểu ví dụ:(14’)
- Vẽ hình như SGK lên bảng.
- Y/c HS thảo luận cặp đôi để tính diện tích của mảnh đất.
- Y/c HS nêu cách tính của mình.
- Nhận xét các hướng giải của HS.
-Tuyên dương những cặp đưa ra cách làm đúng.
-Y/c HS chọn 1 trong 2 cách trên để tính diện tích mảnh đất.
- Lưu ý HS đặt tên cho hình để tiện cho việc trình bày bài giải.
- GV nhận xét, kết luận.
H§2: Thực hành:(16’)
- Tổ chức cho HS làm các BT trong VBT.
Bài1:
- Y/c HS đọc bài toán và quan sát hình vẽ.
- GV vẽ hình lên bảng và y/cầu HS nêu cách tính.
- Y/c HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Lớp và GV nhận xét.
Bài2:
- Y/cầu HS nêu y/cầu bài tập.
- Tương tự bài1, y/c HS làm và chữa bài.
- GV nhận xét mở rộng cách tính khác.
C. Củng cố - dặn dò:(5’)
- Cho HS nhắc lại quy trình tính.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm các BT 1,2 trong SGK tương tự như trong VBT.
- 1 HS thực hiện (Th¾ng).
- Nhận xét.
- HS quan sát.
- Thảo luận.
- Một số HS nêu.
 + C1: Chia mảnh đất thành 3 hình CN
trong đó có 2 hình CN bằng nhau rồi tính diện tích của từng hình, sau đó cộng kết quả với nhau.
 + C2: Chia mảnh đất thành 1 hình CN
và 2 hình vuông bằng nhau rồi tính diện tích của từng hình. Sau đó cộng kết quả lại .
- HS lên giải theo 2 cách, HS khác làm vào giấy nháp.
-Nhận xét.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS nêu y/c bài tập.
- Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích của cả thửa ruộng.
- HS thực hiện ( H»ngb): 
Bài giải
Diện tích của hình chữ nhật thứ nhất là: 40 x 30 = 1200 (m2).
Diện tích của hình chữ nhật thứ hai là:
 60,5 x 40 = 2420 (m2).
Diện tích thửa ruộng là:
 1200 + 2420 = 3620 (m2).
 Đáp số: 3620 m2.
- 1 em nêu.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm (Nh­). Bài giải
 Diện tích hình thứ nhất là:
 50 x 20,5 = 1025 (m2).
 Diện tích hình thứ hai là:
 40,5 x 10 = 405 (m2).
 Diện tích mảnh đất là:
 1025 + 405 = 1430 (m2).
 Đáp số: 1430 m2.
- HS nhận xét và nêu cách giải khác.
- HS thực hiện theo y/c.
TiÕt 5: ChÝnh t¶ (nghe – viÕt):
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Yªu cÇu: 
- Nghe - viết chính xác, đẹp một đoạn từ “Thấy sứ thần Việt Nam .... chết như sống” trong truyện: Trí dũng song toàn.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/ d/ gi; các tiêng có thanh hỏi, thanh ngã.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ:(5’) KT vở BT của HS.
- Nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:Giới thiệu bài:Nêu YCtiết học
1. HD HS nghe - viết chính tả:(14’)
a) Trao đổi về ND đoạn viết:
- Y/c 1 HS đọc đoạn viết.
? Đoạn văn kể về điều gì.
b) HD viết từ khó:
- Y/c HS nêu từ khó dễ lẫn trong bài.
- Y/c HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
c) HS viết bài:
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
d) Chấm, chữa bài:
2. HS làm bài tập chính tả:(16’) 
Bài1:
- Cho HS đọc y/c và ND của BT.
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm bài (mỗi em 1 y/c).
- Lớp và GV n. xét đánh giá kết quả.
Bài2:
- Cho HS đọc y/c và ND của BT.
- Y/c HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS lên bảng điền từ
- Lớp và GV n. xét.
- Cho HS đọc lại bài thơ hoặc mẩu chuyện cười và nêu bài ND của.
C. Củng cố - dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài nếu chưa đạt y/c và ghi nhớ cách viết các tiếng có âm đầu là: r/d/gi hoặc thanh hỏi, thanh ngã.
- HS lấy VBT để lên bàn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn viết.
- ... sứ thần Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua lê Trần Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ.
-3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp.
- HS nghe viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS chữa lỗi.
- 1,2 em đọc.
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm bài.
 a. + d: dành dụm, để dành.
 + r: rành, rành rẽ.
 + gi: cái giành.
 b. dũng cảm, vỏ, bảo vệ.
 ... - Dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà viết lại bài nêu chưa đạt y/c và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc lại đề và nêu lại y/c của đề.
- HS lắng nghe.
Nhược điểm
- Một số bài còn một số lỗi:
 + Diễn đạt chưa rõ ý, chưa lôgic, còn lặp lại các ý.
 + Một số bài còn nhiều lỗi chính tả.
 + Cách dùng từ chưa chính xác, câu chưa rõ nghĩa....
- HS nhận bài.
- HS theo dõi và chữa bài.
- 2,3 em lên chữa.
- HS đọc lại bài và tự chữa lỗi vào VBT.
- HS chọn và viết lại đoạn chưa hay.
- 3,4 HS đọc bài.
- Em khác nhận xét.
- HS thực hiện và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 1: §¹o ®øc:
TiÕt 1: §¹o ®øc:
TiÕt 1: §¹o ®øc:
TiÕt 1: §¹o ®øc:
TiÕt 1: §¹o ®øc:
KĨ THUẬT
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng:
- Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
HĐ1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- HD HS đọc nội dung mục1(SGK) và kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- GV: Những công việc trên được gọi chung là công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. Vậy, thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà?
? Nêu mục đích, tác dụng của vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà.
- GV nhận xét và tóm tắt hoạt động1
HĐ2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Cho HS nhắc lại những công việc vệ sinh phòng bệnh.
a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống:
- Y/c HS đọc nội dung mục 2a (SGK) và kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn, uống cho gà.
- GV nhận xét và giải thích thêm:
 + Hằng ngày phải thay nước uống trong máng và cọ rửa máng để nước trong máng luôn trong sạch.
 + Sau một ngày, nếu thức ăn của gà còn trong máng, cần vét sạch để cho thức ăn mới vào. Không để thức ăn lâu ngày trong máng.
b) Vệ sinh chuồng nuôi:
- Gọi HS nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà
? Nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi.
? Nếu như không thường xuyên làm vệ sinh chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ như thế nào.
- Y/c HS so sánh cách vệ sinh chuồng nuôi ở gia đình hoặc địa phương với cách vệ sinh chuồng nuôi nêu trong SGK.
c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà:
- GV giải thích qua để HS hiểu được thế nào là dịch bệnh: Dịch bệnh là những bệnh do vi sinh vật gây ra và có khả năng lây lan rất nhanh. Gà bị dịch bệnh thường bị chết nhiều (ví dụ bệnh Niu-cát-xơn, bệnh cúm gia cầm H5N1).
- Y/c HS đọc nội dung mục 2c và quan sát hình 2 (SGK) để nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét và tóm tắt tác dụng của việc nhỏ thuốc, tiêm phòng bệnh cho gà.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết qủa học tập của HS.
- GV nêu đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- N. xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Hướng dẫn HS ôn lại các bài trong chương 2 và chuẩn bị bộ lắp ghép để tiết sau học bài : Lắp xe cần cẩu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và nêu: Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc: làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
- Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt, được gọi chung là vệ sinh phòng bệnh.
- Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bệnh đường hô hấp và các bệnh dịch như bệnh cúm gà, bệnh Niu-cát-xơn, bệnh tụ huyết trùng, đặc biệt là bệnh cúm gia cầm đang phát triển mạnh ở nhiều địa phương trong cả nước.
- 1,2 em nhắc lại.
- Dụng cụ ăn, uống của gà bao gồm máng ăn, máng uống. Thức ăn, nước uống của gà được cho vào máng để đảm bảo vệ sinh và tránh bị rơi vãi.
- HS theo dõi.
- 1,2 em nêu.
- Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn trong sạch và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí.
- Nếu không được dọn dẹp thường xuyên, phân gà sẽ làm cho không khí trong chuồng nuôi bị ô nhiễm. Gà hít thở phải không khí ô nhiễm dễ bị mắc bệnh về hô hấp.
- HS liên hệ và nêu.
- HS theo dõi.
- HS đọc và quan sát và nêu như SGK.
- HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- HS đối chiếu.
- HS lắng nghe.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau theo y/c.
LỊCH SỬ
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I .Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ - ne - vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
 - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm.
II. Đồ dùng:
 - Bản đồ hành chính V.Nam (để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo q/định của Hiệp định Giơ - ne-vơ).
 - Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ: 
- Vì sao giặc Pháp nói Đ.B.Phủ là “Pháo đài không thể công phá”?
- Nhận xét - ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới tiệu bài (GV ghi bảng).
- GV giới thiệu tình hình đất nước ta sau chiến dịch Đ.B.P để vào bài mới (treo bản đồ VN chỉ ranh giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc tại sông Bến Hải, Vĩnh Long, Quảng Trị).
HĐ1: Tình hình nước ta sau hiệp định giơ- ne- vơ.
- Y/c HS đọc phần chữ nhỏ SGK.
? Nêu tình hình đất nước ta sau hiệp định Giơ - ne – vơ.
? Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ - ne - vơ.
- GV kết luận chung.
HĐ2: Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ - ne - vơ của Mĩ - Diệm.
- GV h/dẫn HS tìm hiểu các khái niệm: hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, diệt cộng, thảm sát.
- Y/c cả lớp thảo luận và trả lời:
? Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân.
? Nguyện vọng của ND ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao.
? Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ - ne - vơ của Mĩ - Diệm thể hiện qua những hành động nào.
- GV GT thêm 1 số tranh ảnh và tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào ta.
HĐ3: Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm bàn.
? Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta.
? Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì.
? Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc của nhân dân ta thể hiện điều gì.
- Gọi HS trình bày, em khác nhận xét.
- GV k/luận chung.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV n. xét chốt ND bài.
- Cho HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm bài học và đọc trước bài: Bến Tre đồng khởi.
- 2 HS nêu.
- Em khác nhận xét.
- HS lắng nghe và theo dõi.
- HS đọc thầm
- Đất nước ta chia làm hai miền nguyện vọng của ND ta là sau 2 năm đất nước sẽ thống nhất ..
- HS đọc và nêu (SGK).
- HS tìm hiểu và thảo luận.
- ...mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta .
- Không. Vì Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam.
- Lập chính quyền tay sai N.Đ.Diệm. Ra sức chống phá C/M. Khủng bố dã man, thực hiện các chính sách : "tố cộng"; "diệt cộng"; "giết nhầm còn hơn bỏ sót"....
- HS làm việc theo nhóm bàn.
- Đồng bào bị tàn sát, nhân dân bị chia cắt lâu dài.
- ..cầm súng chống đế quốc Mĩ.
- Ý chí quyết tâm thống nhất đất nước, nối liền 2 miền Nam - Bắc.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- 2,3 em trả lời củng cố bài.
- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẢNG VÀ BÁC HỒ
I. Mục tiêu: - HS biết giữ gìn truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
	- Biết hát những bài hát, đọc thơ, múa những bài ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi Đảng, Bác Hồ.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
HĐ1: - Múa, hát, đọc thơ ... về chủ đề:
- Y/c các nhóm chuẩn bị các bài hát, bài thơ, bài múa ca ngợi quê hương, đất nước, đảng, Bác Hồ.
- GV chấm thi đua.
HĐ2: - Liên hệ:
- GV Y/c HS liên hệ bản thân về việc giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS thực hiện tốt việc giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc.
III. Dặn dò: Nhận xét chung tiết học.
- Lớp chia thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận ghi những bài hát đã chuẩn bị được. Cử đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp cùng thảo luận về nội dụng bài thơ, bài hát.
- HS tiếp nối liên hệ.
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
- HS nặn được hình người, đồ vật, con vật, .... và tạo dáng theo ý thích.
- HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
II. Đồ dùng:
- GV: + SGK, SGV.
+ Tranh mẫu, đất nặn, sáp ....
+ Một số tranh ảnh tượng, đồ vật, con vật .. bằng những vật liệu khác nhau.
- HS: SGK, đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- GV g/thiệu một số tranh ảnh tượng, đồ vật y/c HS quan sát và nhận xét.
? Tranh, tượng ...gì.
? Nêu các bộ phận trong tranh, tượng. Hình dáng của chúng ntn.
? Em thích hình ảnh ... nào nhất.
? Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các vật.
HĐ2: Cách nặn.
- Y/c HS nhắc lại trình tự các bước nặn. Nếu HS không nhớ thì GV hệ thống lại.
- Y/c HS q. sát các bước nặn trong SGK.
HĐ3: Thực hành.
- Y/c HS thực hành nặn. Nếu HS không có đất nặn thì HD HS xé dán theo các bước đã học.
- GV q/sát giúp đỡ HS yếu kém.
HĐ4: Nhận xét - đánh giá.
- Y/c HS nhận xét bài của bạn về:
 + Hình nặn có đặc điểm gì.
 + Tạo dáng (sinh động).
 + Màu sắc.
- GV nhận xét - đánh giá chung.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà tập nặn nhiều tác phẩm khác. Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về các kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- HS theo dõi q/sát và nhận xét.
- HS trả lời cá nhân.
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại các bước nặn:
 + Nhớ lại hình đáng đặc điểm vật nặn.
 + Chọn màu đất nặn.
 + Nhào kĩ đất.
 + Cũng có thể nặn theo 2 cách:
 * Nặn từng bộ phận rồi ghép lại.
 * Nặn thành thỏi rồi vút thành các bộ phận.
- HS quan sát.
- HS thực hành cá nhân.
- HS thực hành nặn theo ý thích.
- HS tham gia nhận xét, đánh giá.
- HS bình chọn bài xuất sắc nhất.
- HS về nhà thực hiện theo y/c.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_22_ban_dep_2_cot.doc