XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - XI - MÉT KHỐI
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng – ti – mét khối và đề - xi – mét khối; đọc và viết đúng các số đo
- Nhận biết được mối quan hệ giừa xăng – ti – mét khối và đề xi mét khối
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng – ti – mét khối và đề - xi – mét khối
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng dạy học toán 5
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
TUẦN 23 Thứ 2 ngày 9 tháng 2 năm 2009 TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra HS HTL và tả lời câu hỏi bài: Cao Bằng HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện đọc Cho 1 HS khá đọc cả bài GV chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: từ đầu đến... bà này lấy trộm Đoạn 2: ttếp theo đến...kẻ kia phải cuối đầu nhận tội Đoạn 3: Phần còn lại Cho từng tốp 3HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp cho HS đọc từ khó và giải nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải Cho HS luyện đọc theo cặp Cho vài HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài 1 HS đọc, lớp nghe HS đánh dấu đoạn HS đọc nối tiếp đoạn HS thực hiện HS đọc theo cặp Vài HS đọc cả bài HS lắng nghe Tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan công xử việc gì?( Về việc mịnh bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử) + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải?( Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: . Cho đồi người làm chứng nhưng không có . Cho lính về nhà hai người đàn bà xem xét cùng không tìm được chứng cứ . Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc khi tấm vải bị xe. Quan sai lính trả tấm vải cho một người rồi thét trói người kia) + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?( Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót bật khóc khi tấm vải bị xé...) + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa + Vì sao quan án dùng cách trên? Chọn ý đúng HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi HS kể lại Đáp án b Đọc diễn cảm Hướng dẫn 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai( người dẫn truyện, hai người đàn bà bán vải, quan án) GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn của câu chuyện theo cách phân vai HS luyện đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TOÁN XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - XI - MÉT KHỐI I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Có biểu tượng về xăng – ti – mét khối và đề - xi – mét khối; đọc và viết đúng các số đo Nhận biết được mối quan hệ giừa xăng – ti – mét khối và đề xi mét khối Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng – ti – mét khối và đề - xi – mét khối II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng dạy học toán 5 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối và đề xi mét khối GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1 dm và 1cm để HS quan sát nhận xét Sau đó GV giới thiệu về xăng ti mét khối và đề xi mét khối Cho HS nhắc lại Cho HS quan sát hình vẽ, nhận xét và rút ra được mối quan hệ giữa đề xi mét khối và xăng ti mét khối GV kết luận về đề xi mét khối, xăng ti mét khối, cách đọc và viết đề xi mét khối, xăng ti mét khối và mối quan hệ giữa hai đơn vị này HS theo dõi HS theo dõi HS nhắc lại HS quan sát, nhận xét Hoạt động 2 Thực hành Bài 1: Rèn kĩ năng đọc , viết đúng các số đo Cho HS tự làm bài Cho HS đổi vở cho nhau để kiểm tra Yêu cầu 1 HS nêu miệng kết quả GV đánh giá bài làm của HS Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối Tiến hành tương tự như bài 1 HS tự làm bài HS thực hiện HS nêu kết quả HS thực hiện tương tự Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn SH chuẩn bị bài hôm sau CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT: CAO BẰNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các câu văn ở BT2 hoặc phiếu khổ to III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Cho 1 HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Cho cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS láng nghe Hoạt động 1 Hướng dẫn HS nhớ - viết Cho 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng Cho cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ( SGK) để ghi nhớ GV nhắc HS cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai Cho HS gấp SGK lại, nhớ và viết lại 4 khổ thơ vào vở GV chấm 5 – 7 bài và cho HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nêu nhận xét chung HS đọc thuộc lòng Lớp đọc thầm HS theo dõi HS viết bài HS soát lỗi Hoạt động 2 Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu Cho 3 -4 HS làm vào phiếu khổ to, cả lớp làm vào vỏ Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: a/ Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà từ Côn Đảo là chị Vỏ Thị Sáu b/ Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn c/ Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sác Mắc Na – ma – ra là anh Nguyễn Văn Trỗi Nhận xét: Các tên riêng đó là người, tên địa lí Việt Nam, các chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều viết hoa Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT GV nói về các địa danh trong bài GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT Cho HS làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng GV nhận xét và chốt lại ý đúng HS làm bài HS trình bày HS đọc yêu cầu HS theo dõi HS theo dõi HS làm bài Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiét học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau Thứ 3 ngày 10 tháng 2 năm 2009 KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về đồ dùng máy móc sử dụng điện Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện Hình trang 92, 93 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS bài: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Thảo luận Cho HS cả lớp thảo luận + Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết - Sau đó yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?( Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện... cung cấp) - GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện HS thảo luận HS trả lời câu hỏi HS theo dõi Hoạt động 2 Quan sát và thảo luận - Cho các nhóm quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được: + Kể tên của chúng + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng máy móc đó - Cho đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp HS quan sát và thảo luận HS trình bày Hoạt động 3 Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? - GV nêu các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày, học tập thông tin, giao thông; nông nghiệp, giải trí, thể thao HS tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó H.Động Các dụng cụ, p.tiện không sử dụng điện Các dụng cụ, p.tiện sử dụng điện Thắp sáng Đèn dầu, nến... Bóng đèn điện, đèn pin... Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin Điện thoại, vệ tinh... ................. ...................... ...................... - Đội nào tìm được nhiều VD trong cùng 1 thời gian là thắng cuộc HS lắng nghe HS thực hiện Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TOÁN MÉT KHỐI I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS làm BT 2 ( Tiết trước) HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối GV giới thiệu về mô hình mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, dề xi mét khối, xăng ti mét khối GV giới thiệu về mô hình mét khối( HS nhận biết được tương tự như đề xi mét khối và xăng ti mét khối) Cho HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối Cho HS nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích ( từ m3, dm3, cm3) HS quan sát và nhận xét HS thực hiện HS nhận xét Hoạt động 2 Thực hành Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét khối a/ Cho một HS đọc các số đo GV đánh giá bài làm của HS b/ Cho 2 HS lên bảng viết số đo, các HS khác tự làm và nhận xét bài làm trên bảng GV nhận xét, kết luận Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích Cho HS tự làm vào giấy nháp sau đó trao đổi bài làm với bạn và nhận xét bài làm của bạn Cho một số HS lên bảng viết kết quả GV nhận xét chữa bài chung cho cả lớp Bài 3: GV yêu cầu HS nhận xét: Sau khi xếp đầy hộp ta được hai lớp hình lập phương 1 dm3 Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là: 5 x 3 = 15 ( hình) Số hình lập phương 1 dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 ( hình) HS đọc số đo HS thực hiện HS tự làm bài HS lên viết kết quả HS thực hiện Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiét học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về Trật tự - An ninh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Cho 2 HS làm lại bài tập 2, 3( Phần luyện tập) của tiết LTVC trước HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 Cho HS làm việc cá nhân Cho HS trình bày GV nhận xét, loại bỏ đáp án a và b Phân tích: Đáp án c là đúng ( Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật) Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 Cho HS thảo luận nhóm, làm bài vào phiếu Cho đại diện nhóm t ... I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật Tự tìm ra được cách tính và công thức tính ther tích hình hộp chữ nhật Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng dạy học toán 5 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS làm lại BT2, 3 HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích HHCN GV giới thiệu mô hình trực quan về HHCN và khối lập phương xếp trong HHCN GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, rút ra được qui tắc tính thể tích HHCN Cho HS giải bài toán cụ thể về tính thể tích của HHCN Cho HS nêu lại qui tắc và công thức tính thể tích HHCN HS quan sát HS rút ra qui tắc HS thực hiện HS nêu qui tắc vàcông thức Hoạt động 2 Thực hành Bài 1: -Cho HS vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích HHCN trên giấy nháp Cho HS tự làm bài vào vở Cho 3 HS đọc kết quả - HS khác nhận xét GV đánh giá bài làm của HS Bài 2: - Cho HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét GV hỏi: Muốn tính được thể tích khối gỗ ta có thể làm như thế nào? GV gợi ý: + Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật + Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật Cho HS nêu kết quả GV đánh giá bài làm của HS Bài 3: - GV yêu cầu HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét: GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận: Lượng nước dâng cao hơn( so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá Cho HS nêu hướng giải bài toán Cho HS tự làm bài vào vở Cho 1 HS lên bảng làm bài GV đánh giá bài làm của HS Bài giải: Thể tích của hòn đá bằng thể tích của HHCN ( phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là: 7 – 5 = 2 (cm) Thể tích của hòn đá: 10 x 10 x 2 = 200(cm3) Đáp số: 200 cm3 HS làm bài vào vở HS đọc kết quả HS quan sát, nhận xét HS theo dõi HS nêu kết quả HS nêu hướng giải HS làm bài vào vở HS làm bài Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể gớp phần giữ gìn trật tự an ninh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ Phiếu học tập khổ to III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hướng dẫn HS lập CTHĐ Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý trong SGK Cho HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu Cho HS nối tiếp nhau nêu tên hoạt động các em chọn để lập chương trình GV mở bảng phụ đã viết cấu trúc 3 phần của một CTHĐ – Cho 1 HS nhìn bảng đọc Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình hoạt động Cho HS lập chương trình hoạt động vào vở - Cho 3 – 4 HS làm vào phiếu trên bảng GV nhắc HS viết vắn tắt ý chính Cho một số HS trình bày bài làm GV nhận xét bài làm của HS HS đọc gợi ý HS đọc thầm đề bài HS nêu tên hoạt động HS đọc HS thực hiện HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: Sử dụng pin, đèn, dây điện Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đenf pin, một số vật bằng kim loại ( đồng, nhôm, sắt) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ... Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đai Hình trang 94, 95 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS bài: Sử dụng năng lượng điện HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Thực hành lắp mạch điện - Chom các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 94 SGK + Mục đích: Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin + Vật liêụ: Một cục pin, một số đoạn dây dẫn, một bóng đèn pin. HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy Cho từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của cả nhóm Cho HS đọc mục cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương(+) cực âm(-) của pin, chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi hai đầu này được đưa ra ngoài Cho HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua H4 – SGK và nêu được: + Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng HS thực hiện HS đọc SGK HS thực hiện Hoạt động 2 Cho các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 96 – SGK Sau đó cho HS nêu kết luận GV nhận xét, kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch điện đang hở thành mạch điện kín, vì vậy đèn sáng + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa... không cho dòng diện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng Cho các nhóm trình bày thí nghiệm GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua + Vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một ssó vật liệu không cho dòng điện chạy qua HS thực hiện HS nêu kết luận HS trình bày thí nghiệm HS trả lời câu hỏi Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện sự tăng tiến Biết tạo ra các câu ghép mới ( thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết câu ghép ở BT1( Phần nhận xét) Phiếu khổ to để HS làm BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS làm BT 2, 3 của tiết trước HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thieụ bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Phần nhận xét Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 Cho HS phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho Cho 1 HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu ghép: Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. Do 2 vế câu tạo thành Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm + Chẳng những ... mà còn...là cặp QHT nối 2 vế câu + Câu văn sử dụng cặp QHT chẳng những... mà còn...thể hiện quan hệ tăng tiến Bài tập 2: Ngoài cặp QHT chẳng những...mà còn... nối các vế câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến còn có thể sử dụng các cặp QHT khác như : Không những ...mà còn...Ví dụ : Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm Không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm 1 HS đọc to, lớp nghe HS thực hiện HS thực hiện HS làm bài Ghi nhớ Cho 1 – 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK Cho vài HS nhắc lại HS đọc ghi nhớ Luyện tập Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu BT1, đọc mẫu chuyện GV nhắc lại yêu cầu của BT Cho HS làm bài, 1 HS làm trên bảng GV chốt lại lời giải đúng: Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu BT2 Cho 3 HS lên bảng làm vào phiếu, cả lớp làm vào vở Cả lớp và GV nhận xét, kết luận a/ ...không chỉ...mà... b/ Chẳng những...mà... c/ ...không chỉ....mà.... 1 HS đọc tơ, lớp đọc thầm HS làm bài HS đọc yêu cầu HS làm bài Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau Thứ 6 ngày 13 tháng 2 năm 2009 TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên ( đơn vị đo cm) và một số hình lập phương cáo cạnh 1 cm, hình vẽ hình lập phương III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS làm BT2,3 tiết trước HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương GV tổ chức cho HS tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật GV nhận xét, đánh giá HS thực hiện theo hướng dẫn tổ chức của GV Hoạt động 2 Thực hành Bài 1: Cho HS vận dụng trực tiếp công thức để tính thể tích hình lập phương Cho HS tự làm bài vào vở Cho HS trao đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn GV nhận xét , đánh giá bài làm của HS Bài 2: GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu hướng giải Cho HS tự làm bài Cho 1 số HS nêu kết quả GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS Bài 3: Tiến hành tưưong tự như bài 2 a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504(cm3) b/ Độ dài cạnh của hình lập phương là: ( 8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: a/ 504cm3; b/ 512 cm3 HS làm bài vào vở HS kiểm tra bài HS tự làm bài HS nêu kết quả HS thực hiện tương tự như bài 2 Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và adựn HS chuẩn bị bài hôm sau TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy( cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung: biết tự sửa lỗi thầy( cô) yêu cầu; tự viết lại mmọt đoạn ( hoặc cả bài) cho hay hơn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết cuối tuần 22 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Cho 2 HS đọc trước lớp CTHĐ các em đã lập ở tiết TLV trước; về nhà đã viết lại vào vở; chấm điểm GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp GV mở bảng phụ ghi sẵn đề bài Nhận xét về kết quả làm bài ( Những ưu điểm, những thiếu sót, hạn chế) Thông báo điểm số HS theo dõi HS lắng nghe Hoạt động 2 Hướng dẫn HS chữa bài GV trả bài cho từng HS Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung Hướng dẫn HS chữa những lỗi trong bài Hướng dẫn HS học tập những bài văn hay Cho HS viết lại đoạn văn, bài văn cho hay hơn HS chú ý HS chữa lỗi HS thực hiện Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
Tài liệu đính kèm: