Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hương Giang

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hương Giang

ĐẠO ĐỨC

KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ.(3)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.

- Thể hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ.

*GDKNS: kĩ năng giao tiếp ứng xử với người già, ở trường ngoài xã hội.

II. Chuẩn bị: Viết các tình huống vào bảng phụ

III. Các hoạt động:

 

doc 51 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I.MỤC TIÊU :
-Biết đọc hình miệng toàn bài với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3 b trong SGK).
* GDKNS: ÖÙng phoù vôùi caêng thaúng, thoâng minh trong tình huoáng baát ngôø, ñaûm nhaän traùch nhieäm vôùi coäng ñoàng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ. 
-HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
-KT2HS.
-Bầy ong tìm mật ở những nơi nào ?
-GV nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu : 
-BV rừng là trách nhiệm của mỗi người trong cộng đòng. Không chỉ những người lớn được giao trách nhiệm BV rừng. Có những thiếu niên đã rất thông minh, rất dũng cảm trong việc bắt bọn trộm gỗ, góp phần BV thiên nhiên, BVMT.
Luyện đọc :
+ GV đọc toàn bài một lượt.
-Cần đọc với giọng vừa phải thể hiện lòng yêu mến, quý trọng những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong.
-Nhấn giọng ở những từ ngữ : bành bạch, chộp, lao ra, hộc lên, văng ra, lao tới
-GV chia đoạn.
-Cho HS đọc những từ ngữ: lửa đốt, bành bạch, cuộn 
 Cho HS đọc cả bài.
-Cho HS đọc.
-Cho HS đoc chú giải – giải nghĩa từ.
GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt.
Tìm hiểu bài :
* Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- *Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
*Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh ?
*Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm ?
*Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?
*Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì 
 Ñoïc ñuùng hình mieäng
-GV HDHS đọc 
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc dùng phấn màu đánh dấu những chổ cần ngắt nghỉ, những chổ cần nhấn giọng.
-Cho HS luyện đọc cả bài.
4.Củng cố : 
-Chốt nội dung chính của bài.
-Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh.
5.Dặn dò :
-Về nhà tiếp tục luyện đoïc.
-Xem trước bài tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 
-Ong rong ruổi trăm miền : nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa.
-Nơi rừng sâu : có bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
-Đọc và ghi tên đầu bài vào vở.
-HS lắng nghe.
HS đọc đoạn nối tiếp
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS tiếp nối đọc đoạn cho hết bài.
-HS luyện đọc từ ngữ.
-2 HS đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-2HS đọc giải nghĩa từ.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Em thấy 2 gã trộm.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Những việc làm đó là : em “chộp cuộn dây thừng lao ra  văng ra”.
-Thấy sáu Bơ lao ra khỏi buồng lái, bỏ chạy, em đã dồn sức xô ngã tên trộm gỗ.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Vì bạn muốn góp phần BV rừng, BVTN.
-Học được sự thông minh dũng cảm.
-Một vài HS đọc.
-HS đọc đoạn văn theo HD của GV.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ.(3)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
- Thể hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ.
*GDKNS: kó naêng giao tieáp öùng xöû vôùi ngöôøi giaø, ôû tröôøng ngoaøi xaõ hoäi.
II. Chuẩn bị: Vieát caùc tình huoáng vaøo baûng phuï
III. Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ.
Nhaän xeùt
3. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 3)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2.
Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2.
Keát luaän
a) Nên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà ở gần, có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
 b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: 
Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác.
Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà.
c) Nếu biết thì dẫn cụ già sang đường.
5.Cuûng coá daën doø: 
Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học. 
2 Học sinh.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp.
Thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm sắm vai.
Lớp nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ.(4)
I. Mục tiêu:
 - Biết ñöôïc nhöõng toå chöùc vaø nhöõng ngaøy daønh cho ngöôøi giaø vaø em nhoû.
- Bieát ñöôïc truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc ta laø luoân quan taâm chaêm soùc ngöôøi giaø, treû em.
*GDKNS: PPKó naêng giao tieáp öùng xöû vôùi ngöôøi giaø, treû em trong cuoäc soáng ôû nhaø 
 II. Chuẩn bị: 
 GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
III. Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 4)
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3-4.
Phương pháp: Thực hành.
Giao nhiệm vụ cho học sinh : 
 Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau:
Phong trào “Áo lụa tặng bà”.
Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi.? 
 Nhà dưỡng lão.
Tổ chức mừng thọ.
Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ.
Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ.
Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ.
Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin.
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
® Kết luận:
Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm.
Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu.
Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.
v	Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố).
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
® Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học. 
2 Học sinh.
Học sinh lắng nghe.
Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em.
- 1 thaùng 10 haøng naêm
Hoạt động cá nhân.
Làm việc cá nhân.
Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm.
Một nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng.
Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
1 số nhóm trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
KHOA HỌC 
NHÔM
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết một số tính chất của nhôm
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của nhôm. 
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm.
- Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
II. Chuẩn bị:
-GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.
-HS: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài.
Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Nhôm.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
® GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông
v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại.
	* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.
	* Bước 2:
Làm việc cả lớp.
 GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
v Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thực hành, quan sát.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 .
 *Bước 2: Chữa bài tập.
® GV kết luận :
•- Nhôm là kim loại
•- Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đá vôi
Nhận xét tiết học .
Học sinh bên dưới đặt câu hỏi.
Học sinh có số hiệu may mắn trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to.
Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhôm
a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm
b) Tính chất : 
+Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt
+Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm
- Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG(1)
I.MỤC TIÊU :
 -Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
-Nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân.
 B3 – B4b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-GV : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Kiểm tra : 
-Gọi 2HS lên bảng làm BT.
-Nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới : 
Giới thiệu bài : : 
-Trong tiết học này chúng ta sẽ cùng luyện tập các bài toán về phép cộng, trừ, nhân các STP.
-Viết đầu bài lên bảng.
Hướng dẫn Luyện tập :
+Bài 1 :
-GV YCHS tự làm bài.
-GV nhận xét.
+Bài 2 :
-GV cho tự làm
-GV nhận xét.
4.Củng cố.Dặn dò :	
-Chốt nội dung chính của bài.
-Xem trước bài của tiết sau.
-Nhận xét tiết học. 
-2HS lên bảng làm BT.
-Đọc và ghi tên đầu bài vào v ...  HS dựa vào SGK và H 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B
ĐỊA LÝ
CÔNG NGHIỆP (tt)(2)
I . MUÏC TIÊU : 
-Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ HN, TPHCM, Đà Nẵng, +Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TPHCM.
+Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
II.CHUAÅN BÒ:
+ GV : Bản đồ Kinh tế VN, phieáu hoïc taäp
+HS : Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Công nghiệp “
- GV nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta 
vYeâu caàu hs thöïc hieän theo nhoùm ñeå thöïc hieän yeâu caàu cuûa phieáu hoïc taäp	
Gv nhaän xeùt boå sung
Gv nhaän xeùt boå sung
Laø trung taâm vaên hoùa kó thuaät lôùn nhaát ..
Coù vò trí giao thoâng thuaän lôïi..
Laø nôi taâm trung daân cö ñoâng ñuùc nhaát nöôùc
ÔÛ gaàn vuøng coù nhieàu luùa gaïo
Ruùt ra ghi nhôù 
Giaûi thích
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”.
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh TLCH
Cả lớp nhận xét.
Thöïc hieän nhoùm ñoâi
Phieáu hoïc taäp
1.Vieát teân caùc trung taâm coâng nghieäp nöôùc ta vaøo coät thích hôïp.
Caùc trung taâm coâng nghieäp cuûa nöôùc ta
Trung taâm raát lôùn
Trung taâm lôùn
Trung taâm vöøa
2. Neâu caùc ñieàu kieän ñeå TPHCM trôû thaønh trung taâm coâng nghieäp lôùn nhaát nöôùc ta?
Hs nhaéc laïi
Thöù tö, ngaøy 9 thaùng 3 naêm 2011
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I . MỤC TIÊU :
*Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo y/c của Bt1. 
- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT1).
*Nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-GV : Bảng phụ 
-HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Kiểm tra : 
-KT1HS.
-Nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu : 
-Trong tiết LT&C trước, các em đã được học về QHT. Trong tiết học LT&C hôm nay, các em sẽ nhận biết các cặp QHT trong câu và tác dụng của chúng. Từ đó, biết sử dụng các QHT để đặt câu.
-Viết đầu bài lên bảng.
b.Các hoạt động :
b.1.Luyện tập :
+Hoạt động 1 : HDHS làm BT1.
-Cho HS đọc YC của BT1.
-Giao việc : 
*Mỗi em đọc lại câu a và b.
*Tìm QHT trong trong 2 câu đó.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
*Câu a : cặp QHT : nhờ  mà 
*Câu b : cặp QHT : không những . Mà còn .
+Hoạt động 2 : HDHS làm BT2.
-Cho HS đọc YC của BT.
-Giao việc :Mỗi đoạn văn a, b đều gồm 2 câu. NV của các em là chuyển 2 câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn và sử dụng đúng chỗ 1 trong 2 cặp QHT đã cho.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Hoạt động 3: HDHS làm BT3.
-Cho HS đọc YC của BT3.
-Giao việc cho HS .
-Cho HS làm BT.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố : 
-Chốt nội dung chính của bài.
-Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh.
5.Dặn dò :
-Về nhà xem lại phần BT.
-Xem trước bài của tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng trả lời.
-Đọc và ghi tên đầu bài vào vở.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS nhận việc, lắng nghe.
-Làm bài cá nhân.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS nhận việc.
-HS làm bài cá nhân.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS nhận việc, lắng nghe.
-HS Làm bài.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Thöù naêm, ngaøy 10 thaùng 3 naêm 2011
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH)
I . MỤC TIÊU :
-Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và KQ quan sát đã có.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-GV : Bảng phụ. Phiếu HT.
-HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Kiểm tra : 
-KT 2HS.
-Nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu : 
-Các em đã nắm được dàn ý chung của một bài văn tả người, biết cách tả ngoại hình của một người. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ dựa vào dàn ý và KQQS đã có để viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
-Viết đầu bài lên bảng.
b.Các hoạt động :
b.1.Làm bài tập :
+Hoạt động 1: HDHS làm BT1.
-Cho HS đọc toàn văn BT1.
-GV giao việc :
*Các em xem lại dàn ý của mình.
*Chọn một phần của dàn ý.
*Chuyển phần dàn ý đã chọn thành đoạn văn.
-Cho HS làm bài – trình bày KQ bài làm.
-GV nhận xét và khen HS viết đoạn văn hay.
+Hoạt động 2: HDHS làm BT2.(về nhà)
-Cho HS đọc thành tiếng BT2.
-GV nhắc lại YC.
-Các em về đọc lại bài Người thợ rèn.
-Xác định rõ :
*Người em định tả là ai ?
*Em tả những gì ?
*Cảm nghĩ của em ?
4.Củng cố : 
-Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh.
5.Dặn dò :
-Xem trước bài tiết học sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại dàn ý của mình.
-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS xem lại dàn ý, chọn một phần trong dàn ý thành đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn mình viết.
-Lớp nhận xét.
TOÁN 
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10 , 100 , 1000 , (1)
I . MỤC TIÊU :
 Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải toán có lời văn 
Thöïc hieän baøi taäp: 1,2a,b,3
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-GV : SGK.Baûng phuï 
- III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Kiểm tra : 
-Gọi 2HS lên bảng làm BT.
-Nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới : 
3.1.Giới thiệu bài : : 
-Trong tiết học này chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, 
-Viết đầu bài lên bảng.
3.2. Hướng dẫn chia một STP cho 10, 100, 100 :
a.Ví dụ 1:
-GV YCHS đặt tính và thực hiện tính 213.8 : 10.
-GV nhận xét phép tính 
+Em hãy nêu rõ SBC, SC, thương trong phép chia 213.8 : 10 = 21.38.
+Em có nhận xét gì về SBC 213.8 và thương 21.38.
+Như vậy khi ta tìm thương 213.8 : 10 không cần thực hiện phép chia ta có thể viết ngay thương ntn ? 
b.Ví dụ 2 :
-GV nêu VD2 : Đặt tính và tính 89.13 : 100
-Gv nhận xét phép tính của HS, sau đó HDHS nhận xét để tìm ra QT chia 1STP cho 100.
+Em hãy nêu rõ SBC, SC, thương trong phép chia 89.13 : 100 = 0.8913.
+Em có nhận xét gì về SBC 89.13 và thương 0.8913 ?
+Như vậy khi ta tìm thương 89.13 : 100 không cần thực hiện phép chia ta có thể viết ngay thương ntn ? 
c.Quy tắc phép chia 1STP cho 10, 100, 1000:
-Qua VD trên bạn nào cho biết :
+Khi muốn chia STP cho 10 ta có thể làm ntn ?
+Khi muốn chia STP cho 100 ta có thể làm ntn ?
-GVYCHS nêu QT chia 1STP cho 10; 100; 1000.
3.3. Luyện tập – Thực hành :
+Bài 1 : tính nhaåm
-GV cho HS tự làm bài.
-GV nhận xét.
+Bài 2a : Tính nhaåm roài so saùnh keát quaû
 -GV nhận xét.
4.Củng cố : 	
-Chốt nội dung chính của bài.
5.Dặn dò :
-Xem trước bài của tiết sau.
-Nhận xét tiết học. 
-2HS lên bảng làm BT.
-Đọc và ghi tên đầu bài vào vở.
-1HS làm trên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp.
-HS nhận xét theo HD của GV.
*SBC : 213.8 ; * SC : 10 ; * Thương : 21.38
+Nếu chuyển dấu phẩy của 213.8 sang bên trái một chữ số thì ta được số 21.38 
+Chuyển dấu phẩy của 213.8 sang bên trái một chữ số thì ta được số thương của 213.8 : 10 = 21.38
*SBC : 89.13 ; * SC : 100 ; * Thương : 0.8913
+Nếu chuyển dấu phẩy của 89.13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số 0.8913 
+Chuyển dấu phẩy của 89.13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số thương của 89.13 : 100 = 0.8913
+Khi muốn chia STP cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số. 
+Khi muốn chia STP cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số. 
-3, 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học thuộc QT ngay tại lớp. 
-HS tính nhẩm, sau đó nối tiếp nhau đọc KQ trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-2HS làm trên bảng, cả lớp làm vào VBT. 
-Lớp nhận xét.
Thöù saùu, ngaøy 11 thaùng 3 naêm 2011
TOÁN 
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10 , 100 , 1000 , (2)
I . MỤC TIÊU :
 Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải toán có lời văn 
Thöïc hieän baøi taäp: 2b,3
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-GV : SGK.Baûng phuï 
- III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Kiểm tra : 
-Gọi 2HS lên bảng làm BT.
-Nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới : 
3.1.Giới thiệu bài : : 
-Trong tiết học này chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, (2)
- 3.2. Hướng dẫn chia một STP cho 10, 100, 100 :
3.3. Luyện tập – Thực hành :
+Bài 1 :
-GV YCHS tự làm bài.
-GV nhận xét.
+Bài 2 : Tính nhaåm roài so saùnh keát quaû
-GV nhận xét.
+Bài 3 :
-YCHS làm bài. 
-GV nhận xét.
4.Củng cố : 	
-Chốt nội dung chính của bài.
5.Dặn dò :
-Xem trước bài của tiết sau.
-Nhận xét tiết học. 
-2HS lên bảng làm BT.
-Đọc và ghi tên đầu bài vào vở.
Hs thöïc hieän 
-Lớp nhận xét.
-1HS làm trên bảng, cả lớp làm vào VBT.
Giải
Số tấn gạo đã lấy đi là:
537.25 : 10 = 53.725 (tấn)
Số tấn gạo còn lại trong kho là:
537.25 – 53.725 = 483.525 (tấn)
 Đáp số : 483.525 tấn.
-Lớp nhận xét.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I . Mục tiêu :
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trò qua một tuần học tập .
- Có biện pháp khắc phục , nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn .
- Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ .
- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ .
II . Chuẩn bị :
 Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .
 Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .
III . Nội dung :
1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập .
- Tổ 1 :
- Tổ 2 : 
- Tổ 3 : 
- Tổ 4 : 
- Tổ 5 :
 * Chú ý những học sinh được điểm 10 .
2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần :
 - Sau một tuần học tập những học sinh học tập chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến : 
- Những học sinh nói chuyện nhiều trong giờ học , nghỉ học nhiều , không chép bài , còn thụ động , không tham gia phát biểu ý kiến : 
3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :
 * Những học sinh tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở .
 - Học sinh tuyên dương : 
 - Học sinh cần nhắc nhở : 
4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập :
 Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_huong_gia.doc