Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

 Đạo đức

Tiết 26 : Em yêu hoà bình

 I. Mục tiêu

 Học xong bài này HS biết:

 -Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.

 - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày

 - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả

năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

 II. Tài liệu và phương tiện

 - Tranh ảnh của những trẻ em nhân dân sống ở những vùng có chiến tranh.

 - Điều 38 , công ước quốc tế về quyền trẻ em .

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng
Chào cờ
Tập trung toàn trường
____________________________
 Tập đọc
Tiết 51: Nghĩa thầy trò
	I. Mục đích yêu cầu
	1. Đọc thành tiếng
	* Đọc đúng các tíếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
	* Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn 	giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
	* Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu.
	2. Đọc-hiểu
	* Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ 
đồ, vỡ lòng...
	* Hiểu nội dung bài: ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở 	mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
	II. Đồ dùng dạy-học
	* Tranh minh hoạ trang 79, SGK,(phóng to nếu có điều kiện)
	* Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
	III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Goi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc như sau:
b. Tìm hiểu bài
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
 - Nêu ý 1 ?
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dậy mình thuở học vỡ lòng như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ?
+ Những thành ngữ tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+ Em hiểu nghĩa của các câu tục ngữ , thành ngữ trên như thế nào?
- GV giải thích thêm cho HS hiểu.
 - Nêu ý 2 ?
+ Bài văn cho biết điều gì ?
c. Đọc diễn cảm bài văn .
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng bài văn . HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn 1.
- GV đọc mẫu đoạn văn .
Tổ chức cho HS thi đọc .
- GV nhận xét , cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (5)
- Bài văn có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sa “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” 
- Hát
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời các câu theo SGK.
- HS nhận xét .
- HS đọc bài theo trình tự.
+ HS 1: Từ sáng sớm...mang ơn rất nặng 
+ HS 2 : Các môn sinh...tạ ơn thầy .
+ HS 3 : Cụ già tóc bặc...nghĩa thầy trò.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS cùng bàn luyện đọc nối tiếp .
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo mừng thọ thầy .
+ Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý kính trọng thầy.
+ Những chi tiết : Từ sáng sớm , các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy Chu để mừng thọ thày . Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý . Khi nghe cùng thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng , họ cùng nhau dạ ran và theo sau thầy .
+)ý 1 :Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chumừng thọ.
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng . những chi tiết biểu hiện tình cảm đó : Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy măng ơn rất nặng . Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ . Thầy cung kính thưa với cụ : “ Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy” 
 + Các câu thành ngữ , tục ngữ .
a, Tiên học lễ hậu học văn.
b, Uống nước nhớ nguồn .
c, Tôn sư trọng đạo.
d, Nhất tự vi sư , bán tự vi sư.
- HS nối tiếp nhau giải thích .
- HS nghe GV giải thích thêm .
+) ý 2 :Tình cảm của cụ giáo Chu đối vơi người thầy cũ .
+ Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhỏ mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc , 1 HS nêu cách đọc , cả lớp trao đổi và đi đến kết luận chọn giọng đọc đúng .
- HS nghe GV đọc mẫu , tìm chỗ ngắt giọng , nhấn giọng.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 bài văn .
- Nhận xét .
 Toán
Tiết 126: Nhân số đo thời gian với một số.
	I. Mục tiêu 
	Giúp HS :
	- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
	- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
	II. Chuẩn bị 
	- GV : Đồ dùng dạy học.
	- HS : Đồ dùng dạy học.
	III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Khi cộng số đo thời gian cần lưu ý điều gì ? 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
a. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
- GV nêu VD :
Cho HS đọc bài toán , nêu phép tính 
tương ứng .
1 giờ 10 phút x 3 = ?
- GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính .
 Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút .
 VD 2: GV gọi HS đọc bài toán .
Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút x 5 = ? 
GV cho HS tự đặt tính và tính.
- Cho HS trao đổi và nhận xét kết quả và nêu ý kiến : Cần đổi 75 phút ra giờ và phút.
 75 phút = 1 giờ 15 phút.
Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 =16 giờ 15 phút
- GV cho HS nêu nhận xét:
- GV nhận xét .
C. Luyện tập:
- Gọi HS đọc bài tập và tự giải .
Bài 1 : GV cho HS tự làm bài và chữa bài .
Bài 2 : ( Nếu còn thời gian )
 GV cho HS đọc đề bài và nêu cách gải sau đó tự giải .
- GV chữa bài .
4. Củng cố - dặn dò
-Khi nhân số đo thời gian với một số ta cần lưu ý điều gì ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát đầu giờ .
- HS đọc bài toán nêu phép tính rồi thực hiện .
 1 giờ 10 phút .
 x 3 
 3 giờ 30 phút
- HS nêu bài toán .
- HS nêu phép tính và thực hiện phép tính 
3 giờ 15 phút.
 x 5
15 giờ 75 phút.
- HS nêu nhận xét.
Khi nhận số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó . Nếu phần số đo của đơn vị phút , giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn hàng liền kề.
- HS đọc đề bài và cùng làm bài tập .
Bài 1: 
a.3giờ 12 phút x 3 = 9giờ 36 phút.
 4giờ 23 phút x 4 = 17giờ 32 phút.
 12 phút 52giây x 5 = 1giờ 2 phút 6 giây.
b. 4,1 giờ x 6 = 24, 6 phút.
 3,4 phút x 4 = 13,6 phút .
 9,5 giây x 3 = 28,5 giây.
Bài 2 : 
 Bài giải :
Bé Lan ngồi trên đu quay hết số thời gian là:
 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây.
 Đáp số : 4 phút 15 giây.
__________________________________
 Đạo đức
Tiết 26 : Em yêu hoà bình
	I. Mục tiêu
	 Học xong bài này HS biết:
	-Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
 - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày
 - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả
năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
	II. Tài liệu và phương tiện 
	- Tranh ảnh của những trẻ em nhân dân sống ở những vùng có chiến tranh.
	- Điều 38 , công ước quốc tế về quyền trẻ em .
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài học ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Khởi động:
- GV cho HS hát bài ; Trái đát này là của chúng em. Nhạc Trương Quang Lục , lời thơ Định Hải.
+ Bài hát nói lên điều gì ?
+ Để trái đất mãi mãi tươi đẹp , yên bình , chúng ta cần phải làm gì?
- Gọi HS trả lời , Gv nhận xét và giới thiệu.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin trang 37 SGK .
* Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình .
* Tiến hành .
- GV yêu cầu HS quan sát về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh , và sự tàn phá của chiến tranh và hỏi.
+ Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó ?
- Gọi HS đọc các thông tin trang 37, 38 , và thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong SGK.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày , mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi , các nhóm khác nhận xét bổ sung .
c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của bài tập 1.
* Mục tiêu : HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
* Tiến hành: 
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 .
- Sau mỗi ý kiến GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận :
d. Hoạt động 4: Làm bài tập 2.
* Mục tiêu . HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
* Tiến hành:
- GV cho HS trao đổi với bạn cùng bàn và trao đổi với bạn ngòi cùng bàn về kết quả bài làm .
- GV gọi một số HS trình bày kết quả bài làm.
e. Hoạt động 5: Làm bài tập 3:
* Mục tiêu : HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình .
* Tiến hành :
- GV cho HS thảo luận nhóm bài tập 3.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- GV nhận xét , kết luận :
+ GV mời HS đọc ghi nhớ trong SGK .
4. Củng cố – Dặn dò
-Em cần làm gì để bảo vệ hoà bình ?
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- HS nghe.
- HS hát bài : Trái đất này là của chúng em.
+ Bài hát nói lên sự khao khát hoà bình của các em nhỏ trên toàn thế giới.
+HS liên hệ trả lời.
- HS nghe.
- HS quan sát và trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trong SGK
- Các nhóm trả lời .
- Nhóm khác bổ sung .
- HS đọc bài tập và bày tỏ thái độ với các tình huống trong bài tập .
+ ý kiến (a) , ( d) là đúng ; ý kiến ( b) , (c) là sai.
- Mời HS giải thích lí do.
+ Các ý kiến (a) , (d) là đúng ; các ý kiến (b), (c) là sai .Trẻ em có quyền sống trong hoà bình và có tránh nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
- HS làm bài tập và trình bày kết quả .
+ Hành động b, c là đúng thể hiện được lòng yêu hoà bình .
- HS thảo luận .
- HS trình bày :
+ (a), (b), (c), (d), (đ),(e), ( g) 
+ HS liên hệ bản thân trả lời cho phù hợp.
_______________________________
Buổi chiều
	 Kĩ thuật
Tiết 25: Lắp xe ben( tiết 3)
I Mục tiêu
HS cần phải :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II Đồ dùng dạy học
Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III Các hoạt động dạy -học chủ yếu
1 Giới thiệu bài
2 Hoạt động3 :HS thực hành lắp xe ben
A - Chọn chi tiết
 - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo 
- Gọi 1-2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- GV nhận xét, bổ sung.
b- Lắp t ... hế nào là hợp lí.
 - Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
SGV, SGK.
Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
Giấy, bút chì, tẩy, thước kẻ
III/ Các hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài:
+) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
-Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét:
+ Kiểu chữ kẻ đúng hay sai ?
+ Chiều cao và chiều rộng của dòng chữ so với khổ giấy ?
+Khoảng cách giữa các con chữ và giấy?
+ Cách vẽ màu chữ và màu nền ?
 +) Hoạt động 2: Cách kẻ chữ.
-GV vẽ trên bảng nêu câu hỏi cho HS nhận ra các bước kẻ chữ.
+ Dựa vào khuôn khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của dòng chữ
+ Vẽ nhẹ bằng bút chì một lượt.
+Xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều rộng và chiều cao của con chữ
+dùng thước kẻ nét thẳng
- Học sinh quan sát mẫu và nhận xét. 
- HS tìm ra dòng chữ đẹp
- Học sinh quan sát hình 2 SGK
-Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần dưạ vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ:
-những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh
-những nét kéo xuống(nét nhấn mạnh) là nét đậm.
-Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần dưạ vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ:
-những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh
-những nét kéo xuống(nét nhấn mạnh) là nét đậm. K
+) Hoạt động 3: thực hành.
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 
quan sát giúp đỡ học sinh yếu
-Học sinh thực hành. 
+ Tập kẻ chữ Mĩ thuật
+Vẽ màu vào các con chữ và nền
+0Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài 
+Hình dáng chữ.
+Màu sắc của chữ.
+Cách vẽ màu
-GV nhận xét bài của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng
-HS nhận xét bài theo hướng dẫn của GV.
-Học sinh bình chọn bài đẹp.
2-Củng cố, dặn dò:
 - Để kẻ chữ đúng kiểu in hoa nét thanh nét đậm em cần chú ý điều gì ? 
- GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau.
_________________________________ 
 Toán ( Tăng )
Tiết 18 : luyện tập về cộng trừ số đo thời gian
I . Mục tiờu
	- Củng cố cho HS kiến thức về cộng , trừ số đo thời gian
II. Đồ dựng dạy học
	- Giấy to HS làm bài tập
	- Bảng con
III. Cỏc hoạt động dạy học
A. ễn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài ụn
1. Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu của bài học.
2. HD học sinh luyện tập.
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
a, 7 năm 5 thỏng + 3năm 7 thỏng
b. 12 giờ 27 phỳt + 5 giờ 46 phỳt
c. 6 ngày 15 giờ + 8 ngày 9 giờ 
d. 8 phỳt 23 giõy + 8 phỳt 52 giõy
e. 23 năm 9 thỏng – 4 năm 5 thỏng
g. 12 giờ 15 phỳt – 5 giờ 25 phỳt
f. 13 phỳt 32 giõy – 6 phỳt 40 giõy
Bài 2 Trong một cuộc chạy thi ma –ra-tụng, vận động viờn An chạy cả quóng đường hết 2 giờ 30 phỳt. Vận động viờn Ba tới đớch sau vận động viờn An 12 phỳt. Hỏi vận động viờn Ba chạy cả quóng đường hết bao nhiờu thời gian?
Bài 3: Một mỏy cắt cỏ ở hai khu vườn mất 5 giờ 15 phỳt. Riờng cắt ở khu vườn thứ nhất mất 2 giờ 45 phỳt. Hỏi mỏy cắt cỏ ở khu vườn thứ hai mất bao nhiờu thời gian?
3. Củng cố dặn dũ
- GV nhận xột tiết học
- HS hỏt
- 2 HS lờn bảng tớnh
 4năm 3thỏng 14năm 7thỏng
 3năm 7thỏng 5năm 2thỏng
- 1 HS nờu yờu cầu của bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm giấy to
- HS trỡnh bày bài
- HS nờu kết quả
- GV và cả lớp nhận xột
- HS nờu yờu cầu của bàivà cỏch giải
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lờn bảng
- Lớp nhận xột
- HS nờu yờu cầu bài tậpvà cỏch giải:
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lờn bảng 
- lớp nhận xột
- HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau
- HS bỏo cỏo kết quả KT.
- GV nhận xột đỏnh giỏ
- HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
____________________________________________________________________
 Thứ sáu 4 ngày tháng 3 năm 2011
Buổi sáng 
Toán
 Tiết 130 : vận tốc.
I/ Mục tiêu 
Giúp HS: 
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các họat động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. 
 - 2 học sinh lên bảng tính: 8giờ 10phút - 6giờ 15phút =?
 7giờ 56phút + 9giờ 4phút = ?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Giới thiệu khái niệm vận tốc:
- Nêu bài toán: Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn?
+) Bài toán 1: Nêu bài toán.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt, nêu cách giải.
- Giới thiệu: mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. Ta nói: Vận tốc của ô tô là 42,5km/giờ.
- Viết tắt: 42,5km/ giờ.
- Vậy vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
- Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào?
- Gọi vận tốc là V; quãng đường là S; thời gian là t. Viết công thức tính vận tốc?
+) Bài toán 2:
- Tổ chức tương tự ví dụ 1.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính vận tốc.
C / Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài; Tóm tắt bài toán.
- Tổ chức học sinh làm bài cá nhân: 1 học sinh thực hiện trên bảng.
Bài 2:
- Tổ chức tương tự bài 1.
Bài 3: ( Nếu còn thời gian )
- Gợi ý: muốn tính vận tốc với đơn vị là m/s thì cần đổi đơn vị của số đo thời sang giây.
- Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy.
 ?
 170km
 Bài giải.
 Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
 170 : 4 = 42,5 (km).
 Đáp số: 42,5km.
+ Ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
+ v = s : t
 Bài giải.
 Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6 (m/giây)
 Đáp số : 6 m/giây.
Bài giải.
 Vận tốc của người đi xe máy là:
 105 : 3 = 35 (km/giờ).
 Đáp số: 35km/giờ.
Bài giải.
 Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720(km/giờ)
 Đáp số :720km/giờ.
 Bài giải.
 1phút 20giây = 80giây.
 Vận tốc chạy của người đó là:
 400 : 80 = 5(m/giây)
 Đáp số: 5m/giây.
4. Củng cố - Dặn dò
- Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào ?
- GV chốt lại nội dung bài.
- HS về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
_________________________________ 
Tập làm văn 
 Tiết: 52 trả bài văn tả đồ vật 
I/ Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
 - Học sinh đọc lại màn kịch: Giữ nghiêm phép nước.
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
* Giáo viên mở bảng phụ:
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, bố cục đầy đủ, trình bày khá rõ ràng.
+ Nhược điểm: Miêu tả chưa đúng trình tự, quan sát và chọn lọc chi tiết chưa tốt viết sai lỗi chính tả nhiều.
- Thông báo điểm cụ thể:
c, Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Trả bài cho học sinh:
+ Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung:
+ Hướng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài:
+ Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh.
- Tổ chức học sinh chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét:
- 1 học sinh đọc 5 đề bài.
- Theo dõi.
- 1 số học sinh lên bảng chữa: Cả lớp viết nháp.
- Học sinh tự đọc và sửa lỗi trong bài.
- Đổi vở cho bạn, soát lỗi.
- Học sinh thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học tập của bài văn.
- Học sinh chọn 1 đoạn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
- Một số học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
3, Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- HS về viết lại đoạn văn cho hay hơn, chuẩn bị bài sau.
________________________________
Địa lý
 Tiết: 26 châu phi ( Tiếp)
I/ Mục tiêu
Học xong bài này, HS:
 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu 
Phi:
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ kinh tế châu Phi. Một số tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
III/ Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên các quang cảnh tự nhiên điển hình ở Châu Phi?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới?
c, Hoạt động 2: Làm việc nhóm 2.
- Cho học sinh trao đổi nhóm 2 theo các yêu cầu:
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
+ Đời sống nhân dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+ Kể và chỉ trên bản đồ những nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi?
- Giáo viên bổ sung và kết luận: 
d, Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4.
- Học sinh thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+ Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
+ Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiến về công trình kiến trúc cổ nào?
- GV bổ sung và kết luận: 
1, Dân cư châu Phi:
- Dân số châu Phi đứng thứ ba trên thế giới. Hơn 1/3 dân số là người da đen
2, Hoạt động kinh tế: 
- Học sinh thảo luận nhóm 2.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
+ Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm
+ Nguyên nhân: Kinh tế chậm phát triển, ít chú ý đến trồng cây lương thực.
+ Cộng hoà Nam Phi, An -giê-ri, Ai Cập.
3, Ai Cập.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
+ Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục á, Âu, Phi.
+ Có sông Nin chảy qua...
- 
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
_______________________________ 
 Tiết 26: SINH HOẠT LỚP
 Nhận xét tuần 26
 I.Mục tiờu 
 - Hs nhận ra những ưu  điểm và tồn tại trong tuần 
 -Phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
 II .Lờn lớp
 1.ổn định tổ chức
 2.Sinh hoạt lớp:
-Gv yc cán sự lớp lờn cho lớp sinh hoạt kiểm điểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Gv nhận xột chung
-Lớp trưởng cho cỏc bạn về đơn vị tổ nhận xột bỡnh bầu thi đua.
-Cỏc tổ về đơn vị kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Tổ trưởng bỏo cỏo kết quả tổng hợp
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả ghi bảng lớp.
 III. Phương hướng tuần 27
 - Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 26.
 _____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2010_2011_ban_hay.doc