NGHĨA THẦY TRÒ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng trang trọng
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 26 Thứ 2 ngày 9 tháng 3 năm 2009 TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng trang trọng Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Cửa sông” và trả lời câu hỏi về bài đọc HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện đọc Cho HS khá đọc bài văn GV phân đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: từ đầu đến... mang ơn rất nặng Đoạn 2: tiếp theo... đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy Đoạn 3: Phần còn lại Cho từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn Cho HS luyện đọc theo cặp Cho vài HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài 1 HS đọc to. lớp nghe HS đánh dấu đoạn HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc theo cặp HS đọc cả bài HS lắng nghe Tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi: - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?( Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quí, kính trọng thầy - người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành) - Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu( Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng” họ “ đồng thanh dạ ran”, cùng theo sau thầy. - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Những chi tiết thể hiện tình cảm đó.( Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Những chi tiết thể hiện tình cảm đó: Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng “ Thầy chắp tay cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy”. - Những thành ngữ tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? ( Tiên học lễ, hậu học văn; uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo; nhất tự vi sư bán tự vi sư) HS đọc thầm bài văn và lần lượt trả lời câu hỏi Đọc diễn cảm Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn văn 3 HS đọc nối tiếp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra bài tập của tiết trước HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số Ví dụ: Cho HS đọc bài toán Cho HS nêu phép tính tương ứng 1 giờ 10 phút x 3 = ? - Cho HS đặt tính rồi tính: 1 giờ 10 phút x 3 3 giờ 30 phút Ví dụ 2: Thực hiện tương tự VD1 Cho HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến Cần đổi 75 phút ra giờ và phút: 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút - Cho HS nêu nhận xét: Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo đơn vị đo với số đo. Nếu phần số đo với đơn vị phút , giây lớn hơn hoặc băng 60 thì được thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề 1 HS đọc to, lớp nghe HS nêu phép tính HS thực hiện HS thực hiện HS nêu nhận xét Hoạt động 2 Luyện tập Bài 1: Cho HS làm bài rối chữa bài Bài 2: Cho HS đọc đề bài Cho HS nêu cách giải và sau đó tự giải 1 HS lên bảng chữa bài GV nhận xét HS tự làm bài và chữa bài 1 HS đọc, lớp nghe HS thực hiện HS chữa bài Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nghe - viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to chép quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài Phiếu khổ to để làm BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Cho HS viết hoa những tên riêng như: Sác – lơ Đác – uyn, A – đam, Pa xtơ; Nữ Oa, Ấn Độ GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Hướng dẫn HS nghe - viết GV đọc bài chính tả một lượt Cho 1 HS đọc thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi: Bài chính tả nói điều gì?( Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của ngày quốc tế lao động1/5) Cho cả lớp đọc thầm bài chính tả. GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai. Cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài Cho HS luyện viết từ khó GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết GV đọc toàn bài cho HS soát lại GV chấm 5 – 7 bài GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; mời 1 HS lấy VD các tên riêng vừa viết trong bài chính tả để minh họa HS lắng nghe HS đọc và trả lời câu hỏi HS đọc thầm HS viết từ khó HS nghe - viết HS soát lỗi HS đổi vở chấm lỗi HS đọc quy tắc và nêu ví dụ Hoạt động 2 Hướng dẫn HS làm BT Cho HS đọc nội dung BT 2 Cho HS dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trông vở BT, giải thích miệng cách viết các tên riêng đó Cho HS làm bài vào phiếu Cho HS trình bày HS đọc HS thực hiện HS làm bài vào phiếu HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn SH chuẩn bị bài hôm sau Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2009 TOÁN CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước` Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 1 HS làm BT2 tiết trước GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số Ví dụ: Cho HS đọc đề bài và nêu phép tính tương ứng Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia Vậy : 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây Ví dụ 2: Tiến hành tương tự VD1 Cho HS thảo luận nhận xét và nêu ý kiến: Cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút và chia tiếp Cho HS nhận xét : Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo thời gian theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác o thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp HS đọc đề bài và nêu phép tính HS thực hiện phép tính HS thực hiện tương tự HS thảo luận HS nêu nhận xét Luyện tập Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 2: - Cho HS đọc đề bài, nêu cách giải và sau đó tự giải – GV chữa bài HS tự làm bài và chữa bài HS thực hiện Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 – Rèn kĩ năng nói: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện 2 – Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc VN Bảng lớp viết đề bài của tiết học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Cho HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hướng dẫn HS kể chuyện Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài Cho 1 HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong bài Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Cho HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện Cho HS kể chuyện theo cặp Cho HS thi kể chuyện trước lớp Cho cả lớp nhận xét HS đọc đề bài HS đọc gợi ý HS giới thiệu câu chuyện HS kể chuyện theo cặp HS thi kể trước lớp Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn SH chuẩn bị bài hôm sau Thứ 4 ngày 11 tháng 3 năm 2009 TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài Hiểu được ý nghĩa bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Nghĩa thầy trò HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện đọc Cho 2 HS khá đọc cả bài Cho HS quan sát hình minh họa trong SGK Cho HS đọc nối tiếp đoạn( 4 đoạn trong SGK) GV kết hợp hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó và giải nghĩa từ Cho HS luyện đọc theo cặp Cho 2HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài HS đọc, lớp nghe HS quan sát tranh HS đọc nối tiếp đoạn HS luyện đọc từ khó HS đọc theo cặp Vài HS đọc cả bài HS lắng nghe Tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: + Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?( Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông đáy ngày xưa) + Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?( SGK) GV : Đây là 1 việc làm khó khăn, thử thách sự khéo léo của mỗi đội + Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?( Trong khi một thành viên của mỗi đội lo việc lấy lửa, những người khác mỗi người một việc: người ngồi viết những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàn ( thóc đã giã) thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước, nấu cơm. Vừa nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem) + Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”( HS có thể phát biểu tự do, VD: Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất nhịp nhàng, ăn ý) + Qua bài văn tác giả thể hiện tình ... , thiếu mặc, nhiều dịch bệnh nguy hiểm. Nguyên nhân: Kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực) + Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi HS trả lời Hoạt động 3 Ai Cập Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi mục 5 SGK Cho HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Phi dòng sông Nin, vị trí địa lí và giới hạn của Ai Cập GV kết luận HS đọc SGK và trả lời câu hỏi HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn SH chuẩn bị bài hôm sau TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân , chia số đo thời gian Vận dụng giải các bài toán thực tiễn II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra HS làm BT4 ( tiết trước) GV nhận xét + Cho điểm HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập Bài 1: - Cho HS tự làm bài - Cho cả lớp thống nhất kết quả Bài 2 : Tiến hành tương tự bài 1 Bài 3: Cho HS tự giải, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số Bài 3: - Cho HS thảo luận làm bài và làm bài - Cho HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét và chốt lại: Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là: 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11 giờ 30 phút – 5 giờ 15 phút = 5 giờ 45 phuít Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: ( 24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ HS tự làm bài HS thống nhất kết quả HS tự làm bài và trao đổi về kết quả HS thảo luận và làm bài HS chữa bài trên bảng Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thủ màn kịch II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa phần sau Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn: Giữ nghiêm phép nước Giấy A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC - Kiểm tra 1 HS đọc màn kịch : Xin Thái sư tha cho! đã được viết lại - Cho 4 HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc nội dung bài tập 1 Cho cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ Bài 2: Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2 Cho cả lớp đọc thầm nội dung BT2 Cho HS đọc 6 gợi ý về lời đối thoại Cho HS trao đổi theo nhóm để viết tiếp lời đối thoại hoàn chỉnh màn kịch. Các nhóm viết vào giấy A4 – GV theo dõi giúp đỡ HS Cho đại diện nhóm đọc lời đối thoại của nhóm mình GV cùng HS nhận xét và bình chọn những nhóm viết lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT3 GV nhắc lại yêu cầu của BT Cho mỗi nhóm tự phân vai diễn thử màn kịch Cho từng nhóm thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp GV nhận xét 1 HS đọc, lớp đọc thầm HS đọc thầm đoạn trích HS thực hiện đọc HS đọc thầm HS đọc gợi ý HS thảo luận HS trình bày HS thực hiện 2 HS đọc, lớp đọc thầm HS thực hiện HS thi đọc hoặc diễn màn kịch Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thông tin và hình trang 106 – 107 SGK Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và gió Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra HS bài: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa GV nhận xét cho điểm HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK Cho HS làm việc theo cặp: Đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả Cho 1 số HS trình bày kết quả, 1 số HS nhận xét GV nhận xét + chốt lại: Đáp án: 1 – a; 2 – b; 3 – b; 4 – a; 5 – b HS thảo luận theo cặp HS trình bày Hoạt động 2 Trò chơi ghép chữ vào hình Cho HS làm việc theo nhóm GV phát cho các nhóm sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính( H3 .Trang 106 SGK) và các thẻ từ ghi sẵn chú thích. HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng Cho từng nhóm giới thiệu sơ đồ của mình GV nhận xét và khen những nhóm làm nhanh và đúng HS thảo luận nhóm HS thực hiện Hoạt động 3 Thảo luận Cho các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 – SGK Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió Cho HS quan sát hình trang 107 SGK và hoa thật đã sưu tầm được, chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng Cho đại diện nhóm trình bày GV nhận xét HS thảo luận HS thực hiện HS quan sát và trả lời câu hỏi HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy khổ to để viết đoạn văn ở BT1, BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Cho HS làm BT2, BT3 tiết LTVC trước GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1 Cho HS đánh số thứ tự câu văn, đọc thầm đoạn văn và làm bài GV dán lên bảng đoạn văn đã viết, mời một HS lên bảng gạch dưới những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ thay thế GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: ( Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng) Bài 2: Tiến hành tương tự BT1 Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT3 Cho HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai? Cho HS viết đoạn văn vào vở Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn mình viết 1 HS đọc. lớp đọc thầm HS thực hiện HS thực hiện tương tự 1 HS đọc, lớp đọc thầm HS thực hiện HS làm bài vào vở HS đọc đoạn văn Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn SH chuẩn bị bài hôm sau Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009 TOÁN VẬN TỐC I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc Biết tính vận tốc của một chuyển động đều II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Giới thiệu khái niệm vận tốc - GV nêu bài toán ( SGK) - GV hỏi: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn? - GV nêu: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy a/ Bài toán 1: - GV nêu bài toán ( SGK), HS suy nghĩ tìm kết quả - Cho HS nói cách giải và trình bày lời giải bài toán 170 : 4 = 42,5 ( km/giờ) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km - GV nói: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt: Vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki – lô – mét giờ. Viết tắt là: 42,5 km/giờ - GV ghi bảng: vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 km/giờ - GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài này là km/giờ - Gọi HS nêu cách tính vận tốc - GV nói: Nếu quãng đường là s , thời gian là t , vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là: v = s : t - Cho HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc b/ Bài toán 2: Tiến hành tương tự bài toán 1 Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6( m/giây) - GV hỏi đơn vị của vận tốc trong bài này và nhấn mạnh đơn vị vận tốc ở đây là m/giây - Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc HS theo dõi HS trả lời HS theo dõi HS thực hiện HS trình bày cách giải HS theo dõi HS theo dõi HS nêu cách tính vận tốc HS nhắc lại HS thực hiện tương tự HS nêu HS nhắc lại Hoạt động2 Thực hành Bài 1: - Cho HS nêu cách tính vận tốc Cho HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ Cho 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở Vận tốc của xe máy là: 105 : 3 = 35(km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ Bài 2: Tiến hành tương tự BT1 Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720(km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ Bài 3: - GV hướng dẫn HS : Muốn tính vận tốc với đơn vị đo là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây: 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5(m/giây) HS nêu cách tính HS tính HS thực hiện tưưong tự BT1 HS theo dõi Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn SH chuẩn bị bài hôm sau TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy( cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy ( cô) yêu cầu; biết viết lại một đoạn văn hay hơn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết Tả đồ vật ( Tuần 25) ; một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Cho HS đọc màn kịch Gĩư nghiêm phép nước ( tiết TLV trước) đã được viết lại HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Nhận xét kết quả bài viết của HS - Cho HS xem bảng phụ ghi sẵn 5 đề bài của tiết kiểm tra viết( Tả đồ vật); một số lỗi điển hình - Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Thông báo điểm số cụ thể - GV trả bài cho từng HS HS đọc đề bài HS lắng nghe Hướng dẫn HS chữa bài Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung + Cho 1 số HS lần lượt lên bảng chữa bài + Cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng + GV nhận xét và chốt lại Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài: + HS đọc lỗi nhận xét của GV và phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi + GV đọc một số bài văn, đoạn văn hay + Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn HS thực hiện HS thực hiện Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
Tài liệu đính kèm: