I. Yªu cÇu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: sáng sớm, sáng sủa, sưởi nắng, trò cũ, nghĩa,
- Đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
- Hiểu các từ ngữ của câu chuyện.
* Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
TuÇn 27 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009 TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ: Chµo cê ®Çu tuÇn TiÕt 2: §¹o ®øc: EM YÊU HOÀ BÌNH (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - Tích cực tham gia các h/động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh thông tin trong SGK. - Thẻ màu. - Điều 38 - Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’) Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ? - GV nhận xét. B. Bài mới: * Khởi động:(2’) HS hát bài "Trái đất này là của chúng mình". ? Bài hát nói lên điều gì. ? Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên, chúng ta cần phải làm gì. - GV giới thiệu bài (ghi đầu bài). HĐ1: Tìm hiểu thông tin (12’) - Y/c HS đọc các thông tin trong SGK, thảo luận theo nhóm bàn trả lời 3 câu hỏi. ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh. ? Những hậu quả mà chiến tranh để lại. ? Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người sống trong hoà bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường theo em chúng ta cần phải làm gì. - Gọi đại diện các nhóm trả lời, y/c nhóm khác nhận xét. *GV: Chiến tranh chỉ gây đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, nghèo đói, thất học, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. HĐ2: Bày tỏ thái độ (8’) (BT 1 SGK). - Gọi HS đọc y/c và ND của BT1. - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và y/cầu HS bày tỏ thái độ của mình đối với ý kiến đó: tán thành, không tán thành, lưỡng lự bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. Y/c HS giải thích 1 số trường hợp. - GV: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. HĐ3: Biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày (6’) (BT2 SGK). - Gọi HS đọc y/c và ND BT. - Cho HS làm việc theo cặp. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, k/luận. HĐ4: Những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình (6’) (BT3 SGK). - Gọi HS đọc y/c và ND BT. - Cho HS thảo luận nhóm bàn. - Gọi đại diện nhóm trình bày. * GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. ? Em có thể tham gia vào hoạt động nào. ? Vậy qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động nối tiếp:(1’) - Nhận xét tiết học. - Y/c HS học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài tiết học sau. - 1 HS trả lời ( Ph¬ng). - HS khác nhận xét. - HS trả lời. - HS thảo luận theo nhóm bàn, đọc các thông tin trong SGK và trả lời. - Cuộc sống của họ khổ cực, tổn thất lớn lao lớn lao mà trẻ em phải gánh chịu: mồ côi cha mẹ, bị thương tích, tàn phế, bơ vơ mất nhà cửa.... - Cướp đi nhiều sinh mạng, thành phố, làng mạc, đường xá bị phá huỷ,.... - Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, lên án cuộc chiến tranh phi nghĩa. - Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Sau mỗi ý kiến GV nêu, HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. - HS giải thích lý do vì sao tán thành hoặc không tán thành. + Các ý kiến a, d là đúng; b, c là sai. - 1,2 em nhắc lại. - 1 em đọc. - HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp trao đổi, nhận xét. - Những việc làm, hành động thể hiện lòng yêu hòa bình là: b, c. - 1 em đọc. - HS thảo luận theo y/cầu. - Đại diện nhóm trình bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tự nêu. - Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình. Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - 1,2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS học bài và chuẩn bị bài sau. TiÕt 3: TËp ®äc: NGHĨA THẦY TRÒ I. Yªu cÇu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: sáng sớm, sáng sủa, sưởi nắng, trò cũ, nghĩa, - Đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng. - Hiểu các từ ngữ của câu chuyện. * Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’) Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và nêu ND của bài. - GV nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới:Giới thiệu bài (GV ghi bảng). - HiÕu häc, t«n s träng ®¹o lµ truyÒn thèng tèt ®Ñp mµ d©n téc ta tõ ngµn xa lu«n vun ®¾p, gi÷ g×n. Bµi häc h«m nay sÏ gióp c¸c em biÕt thªm mét nghÜa cö ®Ñp cña truyÒn thèng t«n s träng ®¹o. 1. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:(10’) - Gọi HS đọc bài văn. - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 lượt). GV kết hợp uốn nắn HS về cách đọc, cách phát âm; giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: giäng nhÑ nhµng, trang träng. Lêi thÇy gi¸o Chu nãi víi häc trß - «n tån, th©n mËt; nãi víi cô ®å giµ - kÝnh cÈn. - Nhắc nhở HS cách đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài:(10’) - Y/c HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. ? Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy làm gì. ? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. ? T/cảm của cụ giáo Chu đối với thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vở lòng như thế nào. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK. ? Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu. - GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ: + Tiên học lễ, hậu học văn: + Tôn sư trọng đạo: ? Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự. - TruyÒn thèng t«n s träng ®¹o ®îc mäi thÕ hÖ ngêi ViÖt Nam gi÷ g×n båi ®¾p vµ n©ng cao. Ngêi thÇy gi¸o vµ nghÒ d¹y häc lu«n ®îc x· héi t«n vinh. ? Bài văn nói lên điều gì. (GV ghi bảng ND bài). 2. Luyện đọc diễn cảm:(10’) - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn. Hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV híng dÉn c¶ líp ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n: Tõ s¸ng sím, c¸c m«n sinh ®· tÒ tùu/ tríc s©n nhµ cô gi¸o Chu/ ®Ó mõng thä thÇy. Cô gi¸o ®éi kh¨n ngay ng¾n, mÆc ¸o dµi th©m/ ngåi trªn sËp. MÊy häc trß cò tõ xa vÒ / d©ng biÕu thÇy nh÷ng cuèn s¸ch quý. Cô gi¸o hái th¨m c«ng viÖc cña tõng ngêi, b¶o ban c¸c häc trß nhá råi nãi: - ThÇy c¶m ¬n c¸c anh. B©y g׬, nh©n cã ®«ng ®ñ m«n sinh thÇy muèn mêi tÊt c¶ c¸c anh theo thÇy tíi th¨m mét ngêi/ mµ thÇy mang ¬n rÊt nÆng. C¸c m«n sinh ®ång thanh d¹ ran. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV n/xét cho điểm HS. C. Củng cố - dặn dò:(5’) - Liªn hÖ víi HS vÒ t×nh c¶m víi thÇy c« gi¸o. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS đọc bài (H»ngb; Nh). - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS khá đọc bài văn. - Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp đoạn văn. + Đ1: Từ đầu mang ơn rất nặng. + Đ2: Tiếp ..đến tạ ơn thầy. + Đ3: Phần còn lại. - 1 HS đọc phần chú giải. - 2 HS ngồi gần nhau luyện đọc. - 1, 2 HS đọc cả bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc thầm bài, trả lời. - để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy - người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành. - Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng với thầy "tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng" các môn sinh cùng theo sau thầy. -thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy!” - Tiên học lễ, hậu học văn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư,.... - Muốn học tri thức, phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật. - Kính thầy, tôn trọng đạo học. - Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Uống nước nhớ nguồn - HS nêu:Ca ngîi truyÒn thèng t«n s träng ®¹o cña nh©n d©n ta, nh¾c nhë mäi ngêi cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp ®ã.. - 1,2 em nhắc lại. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Theo dõi, lắng nghe. - Luyện đọc theo cặp. - 2; 3 HS thi đọc. Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất. - HS học bài và chuẩn bị bài sau. TiÕt 4: To¸n: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: (5’) - Y/c 1 HS lên bảng làm bài tập 2(SGK). - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học. H§1: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. (14’) a. Ví dụ1: - Y/c HS đọc ví dụ. - Ghi tóm tắt lên bảng và y/c HS nêu phép tính tương ứng. - GV: Đó chính là một phép nhân của một số đo thời gian với một số. Y/c HS thảo luận để tìm cách thực hiện phép nhân. - GV n. xét và HD cách đặt tính để tính: 1giờ 10 phút X 3 3giờ 30 phút Vậy: 1giờ 10 phút x 3 = ? ? Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào. b. Ví dụ2: - Y/c HS đọc bài toán. -Y/c HS nêu phép tính tương ứng. - Cho HS tự đặt tính và tính. - Cho HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến. Vậy 5 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15phút - GV y/c HS rút ra cách tính. ? Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm ntn. - Nhận xét, kết luận. H§2: Luyện tập:(16’) - HD HS làm các BT 1,2, trong VBT. Bài 1: - Y/c HS đọc bài và làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm. - Củng cố về nhân số đo thời gian (số tự nhiên và số thập phân). Bài2: - Y/c HS đọc đề bài và làm bài vào vở. - Củng cố cách giải bài toán liên quan đến thực tiễn. C. Củng cố - dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại các bài đã làm và làm các BT 1,2 trong SGK tương tự VBT. - 1 HS lên bảng làm bài (Thøc). - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS nêu phép tính tương ứng: 1giờ 10 phút x 3 - HS thảo luận và nêu: VD: + Đổi ra số đo có một đơn vị rồi nhân. + Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng - HS theo dõi và thực hiện lại th ... hơn. - Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn văn viết lại của một số em. 5. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. Đọc trước nội dung của tiết TLV tuần 27 (Ôn tập về tả cây cối); chọn quan sát trước một bộ phận của cây để làm tốt BT2- Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa quả). - 1,2 HS đọc. - Lớp nhận xét. - HS đọc lại đề bài. - HS lắng nghe. - HS xem lại bài. - 1,2 em lên bảng chữa bài. Lớp chữa bài vào vở nháp. - HS đọc lại bài của mình và tự sửa lỗi. - HS theo dõi nêu ý kiến. - HS tự chọn và viết lại đoạn văn chưa đạt y/c. - 2,3 em đọc lại. - HS về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài tiết học sau theo y/c. TiÕt 2: §¹o ®øc: TiÕt 2: §¹o ®øc: TiÕt 2: §¹o ®øc: TiÕt 2: §¹o ®øc: TiÕt 2: §¹o ®øc: TiÕt 2: §¹o ®øc: TiÕt 2: §¹o ®øc: TiÕt 2: §¹o ®øc: TiÕt 2: §¹o ®øc: TiÕt 2: §¹o ®øc: TiÕt 2: §¹o ®øc: TiÕt 2: §¹o ®øc: KĨ THUẬT LẮP XE BEN (Tiết3) I. Mục tiêu: - HS lắp được hoàn chỉnh xe ben đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho HS. II. Đồ dùng: - Bộ mô hình kĩ thuật lớp 5 (Các chi tiết đang lắp tiết 2). III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MTcủa tiết học. 2. HS thực hành (tiếp): - GV cho HS lấy các chi tiết đã lắp ở tiết trước ra bàn. c) HS lắp ráp hoàn chỉnh xe ben (H1 SGK) - Y/c HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - Chú ý lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. - Nhắc HS khi lắp ráp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe. 3. Đánh giá sản phẩm: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của mình theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 3-4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS (cách đánh giá như ở các bài trên). - GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 4. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben. - Nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp máy bay trực thăng”. - HS lấy các chi tiết đã lắp ra. - HS lắp ráp hoàn chỉnh xe ben như H 1 SGK. - HS kiểm tra lại các y/c. - HS bày sản phẩm lên bàn. - HS đánh giá theo các tiêu chí của GV. - HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. - HS chuẩn bị bài tiết sau. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”. I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972 , đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội. - Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Điện Biên phủ trên không”. II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: + Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nỗi dậy Tết Mậu Thân 1968 ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV trình bày tóm tắt về tình hình chiến trường miền Nam dẫn dắt vào ND bài học (ghi đầu bài). HĐ1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B 52 bắn phá Hà Nội. - GV y/c HS làm việc theo nhóm bàn. ? Nêu những điều em biết về máy bay B52. ? Đế quốc Mĩ đã âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội. - Nhận xét, k/luận. - Cho HS quan sát hình trong SGK, sau đó GV nói thêm về việc máy bay Mĩ tàn phá Hà Nội. HĐ2: Diễn biến trận chiến đấu đêm 26 -12-1972 trên bầu trời Hà Nội. - Y/c HS thảo luận theo 4 nhóm, dựa vào SGK kể lại trận chiến đấu đêm 26 - 12 -1972 trên bầu trời Hà Nội theo các câu hỏi gợi ý. ? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào. ? Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ. ? Cuộc chiến diễn ra ác liệt nhất là vào ngày nào. ? Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26 - 12 - 1972 trên bầu trời Hà Nội (số lượng máy bay Mĩ, tinh thần chiến đấu kiên cường của các lực lượng phòng không của ta, sự thất bại của Mĩ). - Cho HS báo cáo kết quả, nhận xét, k/luận. ? Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom huỷ diệt trường học, bệnh viện. HĐ3: Ý nghĩa của chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không". - Y/c HS đọc SGK và thảo luận. - Ôn lại chiến thắng ĐBP (7-5-1954) và ý nghĩa của nó. ? Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ quân ta đã thu được những kết quả gì. ? Ý nghĩa của chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không". ? Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - Nhận xét ,k/luận. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài sau: Lễ kí Hiệp định Pa-ri. - 1 HS lên bảng trả lời. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe xác định y/c bài học. - HS trao đổi và trình bày. - Là loại máy bay ném bom hiện đại nhất thời ấy, - Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ. - HS quan sát lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận và ghi ý kiến của nhóm vào phiếu học tập. - Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972 kéo dài 12 ngày đêm. - Mĩ dùng máy bay B52, là loại máy bay ném bom hiện đại nhất ném bom ồ ạt vào Hà Nội và các vùng phụ cận, thậm chí chúng ném bom cả vào bệnh viện, khu phố - Ngày 26-12-1972. - Ngày 26 - 12 - 1972 địch tập trung 105 lần chiếc máy B52, ném bom trúng hơn 100 địa điểm ở Hà Nội. Phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng nhất, bắt sống nhiều phi công Mĩ. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, HS khác nhận xét bổ sung. - HS suy nghĩ trả lời. - HS thảo luận theo cặp. - Góp phần quyết định trong việc kết thúc chiến tranh, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ. - Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đập tan; 81 chiếc máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội ... - Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc - Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên Phủ năm 1954. - HS học lại bài và chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Chiều HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP PHÁT ĐỘNG THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 VÀ 26/3 I. Mục tiêu: - HS biết được ý nghĩa của ngày 8/3 và 26/3. - Hưởng ứng phong trào thi đua lấy thành tích chào mừng ngày 8/3 và 26/3. - HS hành động cụ thể để chúc mừng các bà,mẹ, cô giáo, các chị, các bạn nữ, ... nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. II. Chuẩn bị: Tìm hiểu về ngày 8/3 và 26/3. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Tìm hiểu về ngày 8/3 và 26/3: ? Ngày 8/3 là ngày gì. ? Nêu lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. ? Ngày 26/3 là ngày gì. ? Em có những hiểu biết gì về ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3. 2. Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 8/3 và 26/3: ? Để chào mừng ngày 8/3 và 26/3 em cần phải làm gì. - GV cho HS chọn thành lập đội văn nghệ tập múa, hát để biểu diễn nhân ngày 26/3. 3. Liên hệ thực tế: ? Em đã làm được gì để chào mừng ngày 8/3 và 26/3. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS thực hiện hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng ngày 8/3 và 26/3. - Ngày Quốc tế phụ nữ. - Ngày phụ nữ trên thế giới đứng lên đấu tranh đòi quyền bình đẳng,... - Ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - HS nêu theo những hiểu biết của bản thân. - Tìm hiểu về ngày 8/3 và 26/3; Thi đua học tập và rèn luyện thật tốt giành nhiều điểm 9,10; Biểu diễn văn nghệ chúc mừng cô giáo, mừng mẹ, ...; Hưởng ứng phong trào do Đoàn - Đội phát động ... - HS chọn thành lập đội văn nghệ tập múa, hát để biểu diễn nhân ngày 26/3. - HS tự liên hệ bản thân. - HS thực hiện hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng ngày 8/3 và 26/3. MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I. Mục tiêu: Giúp HS: Nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối. Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. Cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống. II. Đồ dùng: - GV: + SGK, SGV. + Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, thước,.... III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học. HĐ1: Quan sát nhận xét. - GV cho HS q/sát dòng chữ trên bảng và đặt câu hỏi. - Chữ có chân hoặc không có chân (Y/cầu HS quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm trong SGK). ? Các em nhận thấy dòng chữ này thuộc kiểu chữ gì. ? Khoảng cách giữa các tiếng ntn. ? Màu của các con chữ so với màu của nền như thế nào. HĐ2: Cách kẻ chữ nét thanh nét đậm - GV chọn dòng chữ HỌC TẬP để vẽ mẫu cho HS q/sát. - GV vừa hướng dẫn vừa nhắc nhở HS: + Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ. + Kẻ các ô vuông . + Phác khung hình các chữ. Kẻ các nét thẳng bằng thước, nét cong có thể vẽ bằng compa. + Xác định bề rộng của nét thanh nét đậm cho phù hợp với chiều cao và chiều rộng của các con chữ. + Trong các dòng chữ nét thanh có độ mãnh như nhau, các nét nét đậm có độ dày như nhau thì dòng chữ mới đẹp. + Tẩy các nét phác ô rồi vẽ màu vào dòng chữ để dòng chữ nổi rõ. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3 : Thực hành. - GV cho HS thực hành trong vở thực hành : + Tập kẻ các chữ: HỌC TẬP. - GV hướng dẫn HS chú ý: + Chiều cao, chiều dài hợp lí của dòng chữ trong khổ giấy. + Chú ý tìm khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng. + Vị trí của nét thanh nét đậm. + Trong dòng chữ bề rộng của các nét thanh phải bằng nhau, bề rộng của các thanh đậm cũng phải bằng nhau. + Cách chọn màu nền, màu chữ. + Vẽ màu vào các con chữ. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS lựa chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét về: hình dáng chữ, màu sắc của nền, cách vẽ màu. Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, động viên những em chưa hoàn thành. Dặn dò: Các em về nhà chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh về đề tài Môi trường. - HS quan sát trả lời. - Các nét chữ có nét thanh nét đậm. Kiểu chữ nét thanh nét đậm. - Bằng một con chữ. - Màu của các con chữ đậm hơn màu nền. - HS q/sát GV hướng dẫn trên bảng. - HS q/sát GV thực hiện trên bảng. - HS làm bài vào vở thực hành. - HS nhận xét bài của bạn. - HS chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: