Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

 Buổi chiều

 Tiết 28: Kĩ thuật

 Lắp máy bay trực thăng (tiết2)

I. Mục tiêu

Hs cần phải:

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.

- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.

 (Với HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.)

II. Đồ dùng dạy học:

- Một máy bay trực thăng đã lắp sẵn.

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 28: Chào cờ
Tập trung toàn trờng
____________________________
Tiết 55: Tập đọc
Ôn tập giữa học kì 2
	I. Mục đích yêu cầu
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm 
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
	II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – 27 .
	- Phiếu kẻ sẵn bẳng ở bài 2 , trang 100 SGK (1 bản).
	III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước.
3. Bài mới
A. giới thiệu bài. Ghi đầu bài
- GV nêu nội dung mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc.
B. Kiểm tra tập đọc .
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc .
- GV yêu cầu h/s đọc bài gắp thăm được và trả lời từ 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng h/s.
C.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2
. Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
+ Hỏi : Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng trình bày ; GV và cả lớp nhận xét .
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự .
+ Câu đơn.
+ Câu ghép không dùng từ nối .
+Câu ghép dùng quan hệ từ.
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng .
4. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc , đọc chưa đặt về nhà luyện đọc .
- Dặn h/s về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc .
- Hát .
- HS nghe. 
- Lần luợt từng học sinh gắp thăm bài , về chỗ chuẩn bị , gv cho 1 hs giữ hộp phiếu bài tập đọc , khi có một bạn kiểm tra xong thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS dọc thành tiếng trước lớp .
- Trả lời: Bài tập yêu cầu tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu cụ thể .
- HS làm bài .
- HS trình bày kết quả , cả lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
	______________________________
Tiết 136: Toán
Luyện tập chung 
	I. Mục tiêu
	Giúp HS :
	+ Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc , quãng đường và thời gian .
	+ Củng cố đổi đơn vị đo thời gian .
	II. Đồ dùng dạy học
	GV : Đồ dùng dạy học
	HS : Đồ dùng học tập
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu công thức tính vận tốc , tính quãng đường và thời gian?
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài . Ghi đầu bài.
- GV giới thiệu nội dung yêu cầu bài học.
B. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn để HS nhận ra: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ôtô và xe máy.
- GV cho HS làm bài vào vở , gọi HS đọc bài giải , cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét Cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ôtô thì vận tốc của ôtô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy.
Vận tốc của ôtô là :
 135 : 3 = 45 (km/h)
Vận tốc của xe máy là:
 45: 1,5 = 30 (km/ h)
Bài 2
GV yêu cầu HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút .
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả , GV cùng HS nhận xét .
Bài 3 : ( Nếu còn thời gian )
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán .
HD h/s đổi đơn vị đo.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- GV gọi HS nêu bài giải , Gv và cả lớp nhận xét sửa sai.
Bài 4 : ( Nếu còn thời gian )
- GV gọi hS nêu yêu cầu của bài toán .
- Cho HS đổi đơn vị :
 72km/h = 72000 m/h .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở , và nêu kết quả bài làm.
- GV và HS cả lớp nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò
-Muốn tính vận tốc ? Quãng đường ?Thời gian ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát
3 HS nêu .
- HS nghe.
2 HS thực hiện.
- HS nghe.
HS làm bài tập và nêu kết quả .
Bài giải.
 Đổi :4giờ 30 phút = 4,5 giờ.
Mỗi giờ ôtô đi được là:
 135 : 3 = 45 (km).
Mỗi giờ xe máy đi được là:
 135 : 4,5 = 30 (km).
Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 – 30 = 15 (km).
 Đáp số : 15km.
Bài giải.
1250 : 2 = 625(m/phút) ; 1 giờ = 60 phút.
Một giờ xe máy đi được là:
 625 x 60 = 37500(m)
 37500m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là:
 37,5 km/h
 Bài giải.
 15,75km = 15 750 m .
 1giờ 45 phút = 105 phút .
Vận tốc của xe ngựa là:
 15750 : 105 = 150 (m/phút.)
 Đáp số: 150 m/phút.
 Bài giải:
 72km/h = 72000m /h.
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
 2400 : 72000 = (giờ)
 giờ= 60 phút x = 2 phút
 Đáp số: 2phút.
	________________________
Tiết 28 : Đạo đức
 Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc .
	I. Mục tiêu.
	Học xong bài này HS có:
	-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức 	quốc tế này .
	- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở các địa phương và 
ở Việt Nam.
	II. Đồ dùng daỵ học.
	Thông tin tham khảo trang 71,SGV.
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài học ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1.Tìm hiểu thông tin( trang 40 – 41SGK.)
* Mục tiêu. HS có hiểu biết ban đầu về liên hợp quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này
* Tiến hành.
GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK trang 40- 41. và hỏi.
+ Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc ?
+Em hãy nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc?
- GV kết luận.
Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
b. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu. HS có nhận xét đúng về Liên Hợp Quốc .
* Tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận.
+ GV gọi đại diện các nhóm báo cáo .
+ GV nhận xét .
- Gv gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
4. Củng cố – Dặn dò
-Liên Hợp Quốc đã góp phần ngăn chặn chiến tranh để không gây ô nhiễm môi trường ,nghiên cứu các chất thải công nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới .
Về nhà các em hãy sưu tầm các tranh ảnh về các hoạt động của tổ chức của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam .
Hát.
- HS nghe.
- HS đọc các thông tin trong SGK.và trả lời câu hỏi.
+ Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
+Từ khi thành lập Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình , công bằng và xã hội .
- HS thảo luận.
- HS báo cáo kết quả.
+ Các ý kiến (c) ,(d)là đúng.
+ Các ý kiến (a) , (b), (đ) là sai.
- HS về nhà thực hiện theo yêu cầu.
 ______________________________
 Buổi chiều
 Tiết 28: 	 Kĩ thuật
 Lắp máy bay trực thăng (tiết2)
I. Mục tiêu
Hs cần phải:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
 (Với HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Một máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS đọc ghi nhớ “Lắp máy bay trực thăng ”
3. Bài mới
+) Giới thiệu bài: Ghi tên bài
+) Hoạt động 1: HsSthực hành lắp máy bay trực thăng.
a, Chọn chi tiết:
- Kiểm tra hs chọn chi tiết.
b, Lắp từng bộ phận:
- Nhắc hs lưu ý:
+ Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý ở tiết 1.
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh.
- Theo dõi uốn nắn hs.
c, Lắp ráp máy bay trực thăng
- Nhắc nhở, giúp đỡ hs.
- Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí.
4. Nhận xét, dặn dò
- Em hãy nêu những yêu cầu cần thiết khi lắp máy bay trực thăng ?
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Hát.
-2 HS nêu 
- 1 hs đọc ghi nhớ trong SGK
- Quan sát kĩ hình và các bước lắp.
- Hs thực hành lắp ghép.
_____________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
( Cô Hiền soạn và dạy)
____________________________________________________________________ 
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 138: 	 Toán
 Luyện tập chung
	I. Mục tiêu.
	Giúp HS :
	- Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều.
	- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc , quãng đường , thời gian.
	II. Chuẩn bị .
	GV : Đồ dùng dạy học.
	HS: Đồ dùng học tập.
	III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS nêu cách tính Vận tốc, quãng đường , thời gian.? Viết CT?
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
2. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1.
GV gọi HS đọc bài tập 1a.Và trả lời câu hỏi.
Có mấy chuyển động đồng thời , chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- GV giải thích : Xe máy đi nhanh hơn 
xe đạp , xe đạp đi trước , xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp 
 xe máy xe đạp
a* b* c* 
+Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km?
*GV Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0km.
Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km?
+ Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp?
- GV HD và theo dõi giúp đỡ HS. 
b.GV HD:
+ Khi bắt đầu đi ,xe máy cách xe đạp bao nhiêu km? 
 Bài tập 2.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung yêu cầu bài toán và thực hiện giải bài toán .
- GV và cả lớp nhận xét .
Bài 3 ( Nếu còn thời gian )
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nêu cách giải bài tập.
4. Củng cố – Dặn dò
-Ta vừa làm quen với loại toán chuyển động nào?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Hát.
3 HS nêu.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Có 2 chuyển động đồng thời cùng một lúc.cùng chiều.
- HS nghe.
- Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp 48km
a. Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
 36 –12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 
 48 : 24 = 2(giờ)
b.Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp là:
 12 x 3 = 36 ( km )
Sau mỗi giờ, xe máy đến gần xe đạp là:
 36 – 12 = 24( km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
 36 : 24 = 1,5(giờ)
 Đáp số :1,5 giờ
Bài 2.
Bài giải.
Với khoảng thời gian là giờ báo Gấm chạy được số km là:
 120 x =4,8km.
HS làm bài tập.
Bài giải.
Thời gian xe máy đi trước ôtô là:
11giờ 7phút – 8giờ 30phút = 2giờ 30phút = 2,5 giờ.
Đến 11giờ 7phút xe máy đã đi được quãng đường (AB) là.
36 x 2,5 = 90 (km)
Vậy lúc 11giờ 7phút ôtô đi từ A và xe máy đi từ B , ôtô đuổi theo xe máy.
Sau mỗi giờ ôtô đến gần xe máy là.
54 – 36 = 18(km)
Thời gia ...  lại ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Hồ Chí Minh.
4. Củng cố – Dặn dò
- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử có ý nghĩa như thế nào ?
- GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát.
- 2 HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ xung.
HS phát biểu ý kiến.
- Sau hiệp dịnh Pa- ri Mĩ rút khỏi Việt Nam chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang , lo sợ , rối loạn và yếu thế , trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
- HS thảo luận.
+Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào sài gòn 
+ Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bận để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
+ Tổng thống Sài Gòn Dương Văn Minh đã phải đầu hàng vô điều kiện.
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công.
+ Vì lúc đó quân đội của chính quyền Sài Gòn rệu rạo đã bị quân đội Việt Nam đánh tan , Mĩ tuyên bố thất bại rút khỏi miền Nam Việt Nam.
+ Là 11h 30 phút ngày 30 – 4 – 1975.
Lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên 
Dinh Độc Lập
+ Chiến thắng lịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh là một chiến công hiển hách đi vào lịch sử của dân tộc ta , như một Bạch Đằng , như một Chi Lăng , một Đống Đa , một Điện Biên Phủ ...
+ Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn , giải phóng hoàn toàn miền Nam chấm dứta 21 năm chiến tranh , đất nước ta thống nhất , nhiệm vụ dành độc lập dân tộc , thống nhất đất nước của cách mạng Việt Nam đã hoàn thành thắng lợi.
- 1-2 HS trình bày cả lớp theo dõi và nhận xét.
	_____________________________
 Tiết 28: Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu:
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu ( vẽ màu ) 
I/ Mục tiêu:
 - Hiểu đặc điểm, hình dáng của mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật.
- Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. 
-HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp.
II/ Chuẩn bị:
	- Chuẩn bị mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.
	- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
	- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III/ Các hoạt động dạy – học:
	1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	2. Bài mới:
 a)Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét :
Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét:
+Sự giống và khác nhau của một số đồ vật như chai,lọ, bình, phích?
+Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?.
c) Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ.
 +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
 + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu.
 + Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
 + Hoàn chỉnh hình.
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen:
+Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.
+Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
-Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. 
- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên.
 +Khác nhau: ở tỉ lệ rộng ,hẹp to nhỏ
+Giống nhau: Có miệng cổ, vai thân, đáy 
- Độ đậm nhạt khác hau.
d)Hoạt động 3: thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. 
e Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt.
-GV nhận xét bài vẽ của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
-HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV.
-Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp.
3-Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
______________________________ 
Toán ( Tăng )
TIẾT : LUYỆN TẬP VỀ QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN
I / Mục tiờu
	- Củng cố cho HS kiến thức về tớnh quóng đường và thời gian
II/ Đồ dựng dạy học
	- Bảng phụ
III. Cỏc hoạt động dạy học
A. ễn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài ụn
1. Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu của bài học.
2. HD học sinh luyện tập.
Bài 1:Một mỏy bay bay với vận tốc 650 km/giờ . Tớnh thời gian để mỏy bay bay được quóng đường dài 1430 km.
- GV và cả lớp nhận xột
Bài 2 Một ca nụ đi với vận tốc 35km/giờ .Hỏi sau bao nhiờu phỳt ca nụ đi được quóng đường 14 km (vận tốc dũng nước khụng đỏng kể)
Bài 3: Bỏc Ba đi xe mỏy đi từ quờ ra thành phố với vận tốc 30km/giờ và đến thành phố sau 2 giờ .Hỏi nếu bỏc Ba đi bằng ụ tụ với vận tốc 50km/giờ thỡ sau mấy giờ sẽ đến thành phố? 
- GV nhận xột đỏnh giỏ
3. Củng cố dặn dũ
- GV nhận xột tiết học,dặn HS về chuẩn bị bài sau .
- HS hỏt
- 2 HS nờu cỏch tớnh quóng đường và thời gian
- 1 HS nờu yờu cầu của bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm giấy to
- HS trỡnh bày bài
- HS nờu kết quả
Bài giải
 Thời gian bay hết quóng đường là : 
 1530 : 612 = 2,5( giờ )
 Đỏp số : 2,5 giờ
- HS nờu yờu cầu của bàivà cỏch giải
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lờn bảng
- Lớp nhận xột
Bài giải
Thời gian ca nụ đi hết quóng đường là :
 14 : 35 = 2/5 ( giờ)
 2/5 giờ = 60 phỳt x 2/5 = 24 ( phỳt)
 Đỏp số ; 24 phỳt
- HS nờu yờu cầu bài tậpvà cỏch giải:
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lờn bảng 
- lớp nhận xột
- HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau
- HS bỏo cỏo kết quả KT.
 Bài giải
Quóng đường từ nhà đến thành phố là :
 30 x 2 = 60 (km)
Nếu Bỏc Ba đi bằng ụ tụ hết số thời gian là : 60 : 50 = 1,2 ( giờ )
 Đỏp số :1,2 giờ
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày17 tháng 3 năm 2011
(Cô Năm soạn giảng )
____________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày18 tháng 3 năm 2011
 Toán
Tiết 140: ễN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiờu
Giỳp HS :
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, qui đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
II.đồ dựng dạy học
Cỏc hỡnh minh hoạ SGK
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yờu
A-Kiểm tra bài cũ: 
Cho 2 HS làm BT 2,3 tiết trước
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
 GV nờu mục tiờu của tiết học.
2-Luyện tập:
Bài 1:
- Gv yờu cầu HS đọc đề bài
- Gv hướng dẫn:
- Chữa bài: Gv yờu cầu HS giải thớch cỏch viờt phõn số, hỗn số của mỡnh.
Bài 2: 
- GV yờu cầu HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS làm bài, chữa bài.
Bài 3: 
- GV yờu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn:
? Muốn quy đồng mẫu số cỏc phõn số ta làm như thế nào?
- HS làm và chữa bài.
Bài 4:
- GV yờu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn:
? Em hóy nờu cỏch thực hiện so sỏnh cỏc phõn số?
- GV yờu cầu HS giải thớch cỏch so sỏnh trong bài.
Bài 5:
- GV vẽ tia số lờn bảng và hướng dẫn.
 0 1
- 1 HS đọc đề bài
- HS đọc bài và làm theo hướng dẫn
 a); ;; 
 b) 1 ; 2; 3; 4
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài và chữa bài theo hướng dẫn
= = ; = = 
= = ; = = 
= = 
- 1 HS đọc yờu cầu BT
- 1 HS trả lời.
- HS làm bài và chữa bài theo hướng dẫn.
- 1 HS đọc yờu cầu BT
- 1 HS trả lời.
- HS làm bài và chữa bài theo hướng dẫn.
 > ; = ; < ...
- HS làm bài và chữa bài theo hướng dẫn
IV/Củng cố dặn dũ: 
Gv nhận xột giờ học.
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau.
Tập làm văn 
Tiết 56 : kiểm tra định kì giữa học kì II.
( Đề nhà trường ra )
____________________________________ 
Địa lý 
 Tiết28:
châu mĩ. (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ thế giới.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao ở Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Học sinh dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 sách giáo khoa, trả lời câu hỏi:
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- GV kết luận: 
c, Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4
- Cho học sinh quan sát các hình 4 và dựa vào nội dung trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ?
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
- GV bổ sung và kết luận: 
d, Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.
- Giáo viên gọi một số học sinh chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới.
- Nêu 1 số đặc điểm của Hoa Kì vể vị trí địa lí, diện tích, dân số và kinh tế?
- GV kết luận: 
1, Dân cư châu Mĩ:
- Đứng thứ 3 trên thế giới.
- Từ các châu lục như châu Âu, châu Phi, đến sinh sống.
- Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miền đông.
2, Hoạt động kinh tế: 
- Học sinh thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Bắc Mĩ : kinh tế phát triển nhất...
- Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển....
- Lúa mì, bông, chuối, cà phê, mía, cam, nho....
3, Hoa Kì:
- Học sinh trao đổi nhóm đôi.
- 1-2 học sinh lên chỉ bản đồ, đọc tên thủ đô.
+ Nằm ở Bắc Mĩ, có diện tích lớn thứ tư và số dân đứng thứ ba trên thế giới.
+ Có nền kinh tế phát triển cao, có nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới như: điện, máy móc, thiết bị,...
3, Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________
Tiết 28: SINH HOẠT LỚP
Nhận xét tuần 28
I.Mục tiờu 
- Hs nhận ra những ưu  điểm và tồn tại trong tuần 
 -Phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
 II.Lờn lớp
 1.ổn định tổ chức
 2.Sinh hoạt lớp:
-Gv yc cán sự lớp lờn cho lớp sinh hoạt kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Gv nhận xột chung
-Lớp trưởng cho cỏc bạn về đơn vị tổ nhận xột bỡnh bầu thi đua.
-Cỏc tổ về đơn vị kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Tổ trưởng bỏo cỏo kết quả tổng hợp
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả ghi bảng lớp.
 * Nhận xột
 - Duy trỡ tỉ lệ chuyờn cần chưa cao
 - Đi học chưa đỳng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - ý thức trong cỏc giờ truy bài còn chưa cao
 - Cú ý thức giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
 -Thực hiện giờ ăn ngủ trưa tại trường tốt.
 -Chỳ ý thực hiện ăn mặc theo mựa đảm bảo sức khỏe.
 *Tuyờn dương
 ánh 
 *Phờ bỡnh
Tâm ,Quân, 
 III .Phương hướng tuần 29
 -Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 28 .
____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_ban_hay.doc