Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

I/ Mục tiêu:

 Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp cỏc phõn số theo thứ tự.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.

2-Bài mới:

 

doc 31 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Ngày soạn: 19 / 03 / 2011
 Ngày dạy: Thứ hai 21/ 3/ 2011.
Tiết 1:CHÀO CỜ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
***********************************
Tiết 2: TẬP ĐỌC
$57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng Ma-ri-ô.
-Hiểu có quyền được kết bạn, quyền được hi sinh cho bạn của mỡnh.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời HS đọc toàn bài.
- 1HS khỏ đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS giỏi đọc.
-Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn.
-Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng.
-Đoạn 5: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần )
- HS đọc theo nhóm 5.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà
+) Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
+Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại
+) Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
+Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tôt bụng, giàu t/c..
+)Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
* ND: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- 5 HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: 
- Mỗi chúng ta ai cũng có quyền được kết bạn và hi sinh cho bạn của mỡnh.
-GV nhận xét giờ học. 
 -Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
************************************************
 Tiết 3: TOÁN
$141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
 Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp cỏc phõn số theo thứ tự. 
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
2-Bài mới:
*Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-Mời HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-Mời HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4a (150): So sánh các phân số.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vở. 
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 *Bài tập 5 (150): 
-Mời HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS trình bày bảng phụ. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết kết quả vào bảng con.
 Khoanh vào D.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết đáp án đúng vào bảng con.
 Khoanh vào B.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa BT.
a) và ; 
 > nên > 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng phụ.
a) ; ; 
b) ; ; ( Vì > ; > )
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
	******************************************
Tiết 4: KHOA HỌC
$57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I/ Mục tiêu: 
- HS biết: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 116, 117 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: 
-Mời một số HS bắt trước tiếng ếch kêu.
	2-Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+Êch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+Êch đẻ trứng ở đâu?
+Trứng ếch nở thành gì?
+Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
+Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận:Ếch đẻ trứng, trứng ếch nở thành nũng nọc...
-HS đọc SGK
+Vào đầu mùa hạ.
+Êch đẻ trứng ở dưới nước.
+Trứng ếch nở thành nòng nọc.
+Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn.
3-Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
*Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc cá nhân
+Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
+GV giúp đỡ những học sinh lúng túng.
-Bước 2: 
+HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
+GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
3-Củng cố, dặn dò: -GV NX giờ học. Nhắc HS VN học bài và chuẩn bị bài sau.
	***********************************************
 Buổi chiều: Tiết 1: Toỏn
 ễn tập số thập phõn
I. Mục tiờu:
 HS viết được số thập phân thích hợp vào chỗ chấm, biết cộng trừ số thập phân.
II.Chuẩn bị: ND ụn 
III.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm:
-nhận xột chữa bài.
Bài 2:Tớnh
-nhận xột chữa bài.
Bài 3:Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất:
- HS nờu miệng cỏch tớnh nhanh nhất.
-HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con.
a,4m25cm= 4,25m b,9dm8cm5mm=9,85dm
12m8dm=12,8dm 2m6dm3cm=2,63dm
26m8cm=26,08m 4dm4mm=4,04dm
c,248dm=24,8m d,3561m=3,561km
 36dm=3,6m 542m= 0,542km
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bảng con.
 42,54 572,84 396,08 288
+ 38,17 + 85,69 + 217,64 - 93,36
 80,71 658,53 613,72 194,64
-HS đọc yêu cầu
a,(25,7 +9,48+14,3 = (25,7+14,3) +9,48 
 = 4+ 9,48=13,48
b,5,92+0,44+5,56+4,08 = (5,92 +4,08) + (0,44+5,56)
 = 10 + 6=16
IV.Củng cố dặn dũ:
 GV NX giờ học. Nhắc HS VN học bài và chuẩn bị bài sau. 
 **************************************************
 Tiết 2: Tiếng việt
 Ôn tập văn tả cây cối
I.Mục tiờu:
-Giúp học sinh củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: cấu tạo của bài văn tả cây cối, trỡnh tự miờu tả, cỏch quan sỏt cỏch miờu tả
-nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II.Chuẩn bị: nội dung ụn tập
III.Các hoạt động dạy học:
*Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
-GV cho HS nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
-Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, GV bảng phụ cho HS làm.
-Mời những HS làm bài dán bài trên bảng lớp, trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
*Bài tập 2:
-Mời HS đọc yêu cầu của bài. 
-GV nhắc HS: 
+Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây.
+Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,
-GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài.
-HS viết bài vào vở.
-HS nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá
3- Củng cố- dặn dũ:
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nhắc lạicấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- HS suy nghĩ và làm bài, 4 HS làm vào bảng phụ theo 4 phần.
a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự từng thời kì phát triển của cây: cây chuối non -> cây chuối to 
-Còn có thể tả từ bao quát đến bộ phận. 
b) Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác – thấy hình dáng của cây, lá, hoa,
-Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác. 
c) Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác/ Các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn, 
-Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc../ chưa được bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ
- 1 HS đọc.
-HS lắng nghe.
- HS viết bài.
-HS nối tiếp đọc.
-GV nhận xét giờ học. 
-Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện. 
 ******************************************************************
 Tiết 3: KĨ THUẬT
Tiết 29: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 3)
I/ Mục tiêu: HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
-Biết lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết:
-Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
-GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: 
-Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
-Cho HS thực hành lắp.
-GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng:
-HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
-Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm
-GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành.
 ************************************************
 Ngày soạn: 19 / 03 / 2011
 Ngày dạy: Thứ ba 22/ 3/ 2011.
Tiết 1:TOÁN
$142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: 
 HS biết cỏch đọc, viết số thập phõn và so sánh các số thập phân. 
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tr ... , chống chiến tranh. 
	-Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường hoăc địa phương tổ chức. 
	2.3-Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình
*Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh.
*Cách tiến hành: 
	-GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm 6:
	+Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
	+Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung
-Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	-GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL.
	* Qua bài học các em phải làm gì để thể hiện việc em yêu hoà bình?
	2.4-Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình.
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
	-GV yêu cầu HS trưng bày theo tổ. 
	-Cả lớp xem tranh và trao đổi.
	-GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
	-HS hát, đọc thơ,  về chủ đề Em yêu hoà bình.
	3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
	-GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân.
******************************************************************
 Ngày soạn: 19 / 03 / 2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010.
MĨ THUẬT
Tiết 29: TẬP NẶN TẠO DÁNG
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI.
I/ Mục tiêu: 
	 -HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội.
 -HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài.
 -HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán.
II/ Chuẩn bị: -Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.
	 -Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên yêu cầu HS kể về các ngày hội quê hương, hoặc những lễ hội mà em biết. 
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về lễ hội .
* Hoạt động 2: Cách nặn.
-GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách:
+C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiếtcủa cơ thể người, đồ vật.. rồi ghép, dính lại.
+C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo
 thành hình, dáng chính của cơ thể 
người, đồ vật, con vật... 
 Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho người, đồ vật, con vật hoàn chỉnh.
-GV làm mẫu.
- HS nhớ lại các hoạt động trong lễ hội:
+ Đấu vật ,chọi gà, hội chọi trâu
- Học sinh quan sát tranh. 
- HS chọn nội dung tìm các hình ảnh chính phụ để nặn
-HS quan sát cách nặn 
 * Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Học sinh thực hành nặn theo hướng dẫn của giáo viên. 
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài nặn: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình nặn.
-GV nhận xét bài nặn của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài nặn theo cảm nhận riêng
-HS nhận xét bài nặn theo hướng dẫn của GV.
-Học sinh bình chọn bài nặn đẹp.
3-Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
****************************************************************** 
Ngày soạn: 20 / 03 / 2010
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010.
 Ngày soạn: 21 / 03 / 2010
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010.
***
 Ngày soạn: 21 / 03 / 2010
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010.
ĐỊA LÍ
Tiết 29: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: 
	-Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 
	-Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-KT bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
	2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 *Châu Đại Dương: 
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: 
+Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? 
+Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?
+Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương? 
-HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ. 
-GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu 
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 6)
-GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận
-Cả lớp và GV nhận xét.
 c) Dân cư và hoạt động kinh tế:
 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-GV hỏi: +Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? 
+Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
+Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
 *Châu Nam Cực:
 2.5-Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
-HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực?
+Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC? 
+Vì sao CNC không có dân cư sinh sống TX?
-HS trình bày, GV nhận xét, kết luận
+Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ.
- Đảo Niu Ghi – nê, Bi-xăng-ti-mé-tác,
-HS thảo luận nhóm 6 theo hướng dẫn của giáo viên.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét. 
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì
+Ô-xtrây-li-a là nớc có nềnKT phát triển
- Châu Nam Cực Nằm ở vùng địa cực phía Nam.
- Khí hậu lạnh nhất thế giới, ĐV tiêu biểu là chim cánh cụt,Dân cư không có người sinh sống.
- Vì khí hậu ở đây quá khắc nhiệt.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 *********************************************
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
1 Nhận xét chung:
 +GV nhận xét hoạt động từng mặt :
- Về đạo đức : Nhìn chung các em ngoan ,vâng lời thầy cô,đoàn kết với bạn.
-Về học tập : Có tiến bộ hơn so với tuần trước xong vẫn còn một số em chưa chăm học, chữ viết xấu ,. ..
-Nhắc HS ôn tập tốt để chuẩn bị cho học tuần tiếp theo được tốt.
- Tuyên dương: Phùng Hạnh, Việt Anh, Nhung, Lệ.
	-Vệ sinh cá nhân , vệ sinh lớp sạch sẽ . 
2. Phương hướng tuần 30 : 
 - Đề ra hướng phát huy và khắc phục nhược điểm để học tập và rèn luyện tốt.
 - Ôn tập tốt kiến thức Toán, TV, khoa học, Lịch sử và Địa lí để thi giao lưu 
“ Tuổi thơ thông minh ”
******************************************************************
Tập làm văn
Tiết 58: Trả bài văn tả cây cối
I/ Mục tiêu:
	- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu ; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình ; viết lại được một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã được viết lại
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số em diễn đạt tốt.
+Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Tiết 29: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc 
(tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có:
-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này.
-Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phơng em.
*Cách tiến hành:
	-Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. VD:
	+Liên Hợp Quốc đợc thành lập khi nào?
	+Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
	+VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
	+Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết?
	+Bạn hãy kêt một việc làm của LHQ mang lại lợi íchcho trẻ em?
	+Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phơng mà bạn biết?
	+
	2.3-Hoạt động 2: 
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
	-GV yêu cầu HS trng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã su tầm đợc theo tổ.
	-Cả lớp xem nghe giới thiệu và trao đổi.
	-GV nhận xét, khen các nhóm đã su tầm đợc nhiều t liệu hay.
	3-Củng cố, dặn dò: 
	-Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
	-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc.doc