Tiết 57: Tập đọc
Một vụ đắm tàu
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc thành tiếng
* Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- Các tên người, địa lý nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta
* Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung trong
đoạn.
2. Đọc – hiểu
* Hiểu các từ khó trong bài: Li-vơ-pun, bao lơn
* Hiểu nội dung bài: câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần
dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô
Tuần : 29 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 29: Chào cờ Tập trung toàn trờng ____________________________ Tiết 57: Tập đọc Một vụ đắm tàu I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc thành tiếng * Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - Các tên người, địa lý nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta * Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. * Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung trong đoạn. 2. Đọc – hiểu * Hiểu các từ khó trong bài: Li-vơ-pun, bao lơn * Hiểu nội dung bài: câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô II. Đồ dùng dạy-học * Tranh minh hoạ trang108,SGK( phóng to nếu có điều kiện ). * Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước. 3. Bài mới A. Giới thiệu chủ điểm + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ chủ điểm. - GV nêu: Chủ điểm Nam và nữ giúp các em hiểu sự bình đẳng nam nữ và vẻ đẹp riêng về tính cách của của mỗi giới. B. Giới thiệu bài C. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - 1 HS khá đọc - Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - GV đọc mẫu các tên nước ngoài. Sau đó yêu cầu HS đọc đồng thanh cá nhân các tên này. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đọc toàn bài. Chú ý cách đọc với giọng kể chuyện, diễn cảm. b, Tìm hiểu bài Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? Nêu ý 1? + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? + Thái độ của Giu-li-ét-ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma-ri-ô? + Lúc đó Ma-ri-ô đã phản ứng như thế nào? + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cưú nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? -Nêu ý 2 ? + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. + Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. c, Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm từ Chiếc xuồng cuối cùng”vĩnh biệt Ma-ri-ô”: + Treo bảng phụ có sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm từng HS. 4. Củng cố, dặn dò - Nếu được gặp Giu-li-ét-ta, em sẽ nói gì với bạn? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, tìm đọc tập truyện những tấm lòng cao cả của A-mi-xi do Hoàng Thái Sơn dịch và soạn bài Con gái. + Tranh minh hoạ vẽ cảnh hai bạn HS, một nam một nữ cùng vui vẻ đến trường trong không khí vui tươi của mùa xuân. - Lắng nghe. - 1 HS khá đọc - HS đọc bài theo trình tự: + HS 1: Trên chiếc tàu thuỷsống với họ hàng. + HS 2: Đêm xuốngbăng cho bạn. + HS 3: Cơn bão dữ dộithật hỗn loạn. + HS 4: Ma-ri-ôthẫn thờ, tuyệt vọng. + HS 5: Một ý nghĩ vụt đến”vĩnh biệt Ma-ri-ô”. - Luyện đọc tên riêng của người và địa danh nước ngoài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp 5 đoạn của bài. - 1 Hs đọc thành tiếng trước lớp. Ma-ri-ô bố mới mất về quê với họ hàng . Giu-li-ét-ta dang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ. +)ý 1 :Mục đích chuyến đi của hai bạn nhỏ . + Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. + Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên, những đợt sóng lớn phá thủng thân tàu, phun nước vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi, Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. + Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt then thờ, tuyệt vọng. + Một ý nghĩ vụt đến. Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn, cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi, bạn còn bố mẹvà cậu ôm ngang lưng thả bạn xuống nước. +)ý 2 Tâm hồn cao thượng của Ma –ri -ô. + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. + Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn, khóc nức nở khi thấy Ma-ri-ô và con tàu chìm dần. + Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp viết vào vở ghi. - 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài. Sau đó 1 HS nêu cách đọc. + Theo dõi GV đọc mẫu, tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng. + 4 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc phân vai: người dẫn chuyện, một người dưới xuồng, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. - 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất. ____________________________ Tiết 141: Toán Ôn tập về phân số ( tiếp) I. Mục tiêu: -Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. II. Các hoạt động dạy học cụ thể 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Khoanh vào trước câu trả lời đúng. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - Nhận xét – bổ sung. Bài 2: Khoanh vào trước câu trả lời đúng. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - Nhận xét – bổ sung. Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: ( Nếu còn thời gian ) - Rút gọn các phân số chưa tối giản thành phân số tối giản rồi tìm các phân số bằng nhau. - Nhận xét – bổ sung. Bài 4: So sánh hai phân số. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét – cho điểm. Bài 5: - Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số các phân số và viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét – ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? -Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS làm bài. + Khoanh vào D - HS làm bài. + Khoanh vào B - HS làm bài. = = = = - HS làm bài. a. và = ; = Vì > nên > b. < c. > a. < < b. > > _________________________________ Tiết 29 : Đạo đức Em tìm hiểu về Liên Hợp quốc I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs : - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II.Tài liệu và phương tiện - Tranh, ảnh về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan của liên hợp quốc ở địa phương và ở Việt nam. - Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. III.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Em biết gì về tổ chức Liên Hợp quốc? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi tên bài a. Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên ( bài tập 2, sgk) * Mục tiêu: Hs biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan liên hợp quốc ở việt nam và ở địa phơng em. *Cách tiến hành Phân công một số hs thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức liên hợp quốc. - Nhận xét, khen hs b. Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ * Mục tiêu: Củng cố bài. * Cách tiến hành - Hướng dẫn hs trưng bày tranh, ảnhvề Liên Hợp quốc đã sưu tầm được. - Khen hs sưu tầm được nhiều tranh, ảnh và nhắc nhở hs thực hiện nội dung bài. 4. Củng cố – Dặn dò Liên hợp quốc có những đóng góp gì trong việc bảo vệ môi trường ?hãy kể những việc làm mà em biết? - Nhận xét tiết học,dặn HS về học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 1,2 em - 1 vài hs đóng vai phóng viên: + Liên Hợp quốc thành lập khi nào? + Trụ sở Liên Hợp quốc đóng ở đâu? + Việt Nam đã trở thành thành viên của liên hợp quốc từ khi nào? + Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp quốc mang lại lợi ích cho trẻ em.? - Hs tham gia trò chơi - Cả lớp nghe giới thiệu và trao đổi. ____________________________ Buổi chiều Tiết 29: Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng(tiếp) I. Mục tiêu; Hs cần phải: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. II. Đồ dùng dạy học: - Một máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Ghi tên bài * Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a, Chọn chi tiết: - Kiểm tra hs chọn chi tiết. b, Lắp từng bộ phận: - Nhắc hs lưu ý: + Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý ở tiết 1. + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh. - Theo dõi uốn nắn hs. c, Lắp ráp máy bay trực thăng - Nhắc nhở, giúp đỡ hs. * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí. 4. Nhận xét, dặn dò -Lắp máy bay trực thăng cần mấy bộ phận? - Nhận xét tiết học. -Nhắc hs chuẩn bị bài sau. - Hát. - 1 hs đọc ghi nhớ trong SGK - Quan sát kĩ hình và các bước lắp. - Hs thực hành lắp ghép. - Đánh giá sản phẩm. _________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 142: Toán Ôn tập về số thập phân I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về đọc , viết , so sánh các số thập phân. II. Các hoạt động dạy học cụ thể 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm như như thế nào? - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giái trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó. - Nhận xét – sửa sai. Bài 2: Viết số thập phân có: - Y/c HS làm miệng. Bài 4:Viết các số sau đây dưới dạng số thập phân. - Nhận xét - bổ sung. Bài 5: - Y/c HS làm bài. - Nhận xét – bổ sung. 4. Củng cố – Dặn dò - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài làm bài 3 và chuẩn bị bài sau. - Hát. HS làm bài. - Y/c HS làm miệng . - HS làm bài. - HS viết bảng con. - HS làm bài. a ... hoạt động tham gia lễ hội. II/ Chuẩn bị: -Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. -Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. III/ Các hoạt động dạy-học: 1.Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: - Giáo viên yêu cầu HS kể về các ngày hội quê hương, hoặc những lễ hội mà em biết. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về lễ hội . * Hoạt động 2: Cách nặn. -GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách: +C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiết của cơ thể người, đồ vật.. rồi ghép, dính lại. +C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình, dáng chính của cơ thể người đồ vật, con vật... Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho người, đồ vật, con vật hoàn chỉnh. -GV làm mẫu. - HS nhớ lại các hoạt động trong lễ hội: + Đấu vật ,chọi gà, hội chọi trâu - Học sinh quan sát tranh. - HS chọn nội dung tìm các hình ảnh chính phụ để nặn -HS quan sát cách nặn :* Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Học sinh thực hành nặn theo hướng dẫn của giáo viên. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài nặn: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình nặn. -GV nhận xét bài nặn của học sinh -Gợi ý HS xếp loại bài nặn theo cảm nhận riêng -HS nhận xét bài nặn theo hướng dẫn của GV. -Học sinh bình chọn bài nặn đẹp. 3-Củng cố, dặn dò: - Quê hương em có nhiều lễ hội không ? em đã và sẽ làm gì để xây dựng và bảo vệ quê hương ngày một tươi đẹp hơn? - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. _________________________________ Toán ( Tăng ) TIẾT : LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiờu: Củng cố cho HS - Kĩ năng nhõn, chia hai số thập phõn. - Giải cỏc bài toỏn về số thập phõn. II. Đồ dựng Dạy - Học - Giấy to HS làm bài tập. III. Cỏc hoạt động Dạy - Học A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: 2 em lờn bảng C. Bài ụn 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ụn luyện Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh : 28,5 : 2,5 = 8,5 : 0,034 = 29,5 : 2,36 = 37,825 : 4,25 = 17,15 : 4,9 = 0,2268 : 0,18 = - GV nhận xột Bài 2.Biết rằng 4,5 lớt dầu hoả cõn nặng 3,87 kg . 5 lớt dầu hoả cõn nặng bao nhiờu kg ?. Bài giải 1 lớt dầu hoả cõn nặng số kg là: 3,87 : 4,5 = 0,86(kg) 5 lớt dầu hoả cõn nặng số kg là : 0,86 x 5 = 4,3 (kg) Đỏp số : 4,3kg Bài 3( BT cho HS khỏ giỏi) May mỗi bộ quần ỏo hết 5,8m vải. Hỏi cú 450m vải thỡ may được nhiều nhất bao nhiờu bộ quần ỏo như thế và cũn thừa mấy m vải . 3. Củng cố dặn dũ: - GV nhắc lại ND bài, NX tiết học - Hỏt - Đặt tớnh rồi tớnh: 18, 4 : 2,5 - Lớp nhận xột - 1 HS nhắc lại QT chia một STP cho 1 STP - HS nờu yờu cầu bài tập. - HS làm bài tập vào bảng con - 6 HS lờn bảng. - Lớp nhận xột bổ sung. Đỏp ỏn: 28,5 : 2,5 = 11,4 8,5 : 0,034 = 250 29,5 : 2,36 = 12,5 37,825 : 4,25 = 8,9 17,15 : 4,9 = 2,5 0,2268 : 0,18 = 1,26 - 1 HS nờu yờu cầu bài tập - nờu túm tắt và cỏch giải - HS làm bài vào vở , - 1 trỡnh bày bài lờn bảng , lớp nhận xột - HS nờu yờu cầu bài tập. - HS nờu túm tắt - HS làm bài vào vở. - 1 HS lờn bảng , lớp nhận xột - HS về ụn bài. ___________________________________________________________ Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 ( Cô Năm soạn giảng ) ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Toán Tiết 145 : Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng. (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các họat động dạy học: 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện. - Yêu cầu HS chữa bài - GV đánh giá, nhận xét kết quả. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh cách làm bài - Tổ chức tương tự bài 2,3. Bài tập 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. a, 4km 382m = 4,382 km 2km 79m = 2,079 km 700 m = 0,700 km = 0,7 km b, 7 m 4 dm = 7,4 m 5 m 9 cm = 5,09 m 5 m 75 mm = 5,075 m Bài tập 2: - 2 học sinh làm bài vào bảng phụ - Học sinh làm bài vào vở. a, 2kg350g = 2,350 kg = 2,35 kg 1kg65g = 1,065 kg b, 8 tấn 760kg = 8,760 tấn = 8,76 tấn 2 tấn 77kg = 2,077 tấn. Bài tập 3: a, 0,5 m = 0,50 m = 50 cm b, 0,075 km = 75 m c, 0,064 kg = 64 g d, 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80 kg - Học sinh chữa bài, lớp nhận xét bài. Bài tập 4( Nếu còn thời gian) - Học sinh làm bài vào vở. a, 3576 m = 3,576 km b, 53 cm = 0,53 m c, 5360 kg = 5,360 tấn = 5,36 tấn d, 657 g = 0,657 kg. - Học sinh chữa bài, nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - Dặn dò. - Hai đợn vị đo độ dài hoặc đo khối lượng liền kề đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ? đơn vị bé bằng mấy phần đơn lớn ? - HS về làm bài tập chuẩn bị bài sau. ______________________________ Tập làm văn Tiết 58 : trả bài văn tả cây cối. I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy ( cô) yêu cầu, phát hiện và sửa lỗi đã mắc trong bài của mình. - Biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Dạy bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a, Giới thiệu bài. b, Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. - Nhận xét chung: Bài văn có bố cục đầy đủ, trình bày sạch sẽ, nhiều em viết có sáng tạo. * Tồn tại: 1 số em diễn đạt yếu, sai lỗi chính tả nhiều. - Thông báo điểm: G : 1 K: 5 TB: 13 Y: 5 c, Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Cho học sinh chữa lỗi chung: - Hướng dẫn từng học sinh chữa lỗi trong bài. - Kiểm tra học sinh sửa lỗi. - Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - Đọc những đoạn văn, bài văn hay cho học sinh nghe. - Tổ chức học sinh chọn lại để viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn: - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - 1 học sinh lên bảng chữa lỗi. - Lớp chữa lỗi ra nháp. - Đọc lại bài, tự chữa lỗi trong bài. - Đổi vở soát lỗi. - Thảo luận, tìm ra những điểm hay, điểm sáng tạo để học tập. - Học sinh chọn 1 đoạn trong bài chưa đạt để viết lại. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối ? - HS về học bài, chuẩn bị bài sau. _______________________________ Địa lý Tiết: 29 châu đại dương và châu nam cực. I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực: + Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. + Đặc điểm của ọ-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: + Châu lục có số d6an ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,... II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ tự nhiên thế giới. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở đâu? - Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a, Giới thiệu bài. b, Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Học sinh dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: + Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? + Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? + Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương? - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu c, Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4. - Giáo viên phát phiếu học tập, học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu. - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: d, Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? + Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a? e, Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: + Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực? Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu Nam Cực? +Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên? - GV nhận xét, kết luận. 1, Châu Đại Dương: * Vị trí địa lí và giới hạn: - Lục địa Ô-xtrây-li-a; các đảo và quần đảo. - Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở Nam bán cầu có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ - Đảo Niu Ghi-Nê, quần đảo Bi-Xăng-Ti-Mé-tác, Niu-Di-Len - 2 HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ. ** Đặc điểm tự nhiên: Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a ..... ..... Các đảo và quần đảo ..... ..... +) Dân cư và hoạt động kinh tế: - Dân cư chủ yếu là người da trắng còn trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen , tóc xoăn - Có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò, sữa . 2, Châu Nam Cực: - Là châu lục lạnh nhất thế giới, quanh năm nhiệt độ dưới 00C. - Vì điều kiện sống không thuận lợi 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - HS về học bài và chuẩn bị bài sau. _______________________________ Tiết 29: SINH HOẠT LỚP Nhận xét tuần 29 I.Mục tiờu - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần -Phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại. II.Lờn lớp 1.ổn định tổ chức 2.Sinh hoạt lớp: -Gv yc cán sự lớp lờn cho lớp sinh hoạt kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần. -Gv nhận xột chung -Lớp trưởng cho cỏc bạn về đơn vị tổ nhận xột bỡnh bầu thi đua. -Cỏc tổ về đơn vị kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần. -Tổ trưởng bỏo cỏo kết quả tổng hợp -Lớp trưởng tổng hợp kết quả ghi bảng lớp. III .Phương hướng tuần 30 -Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 29. _____________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: