Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

- Y/c học sinh nhắc lại tên bài học trước.

- Giới thiệu, ghi đầu bài

HD học sinh làm bài tập

- Cho học sinh đọc và tìm hiểu y/c của bài.

- Y/c học sinh làm bài.

- Cho học sinh trả lời trước lớp và chữa bài.

 + ý 1 : S

 + ý 2 : Đ

 + ý 3 : S

 + ý 4 : Đ

 + ý 5 : S

- Cho học sinh đọc và tìm hiểu y/c của bài .

- Hd học sinh làm từng ý.

- Chữa bài.

a, Tháng 7 có 18 ngày mưa.

b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là:

 15 - 3 = 12 (ngày)

c, Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là:

 (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: 	Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 3: Toán.
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giúp hs đọc được một số thông tin trên biểu đồ.(HSKG: Làm BT 3).
- GD học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ theo yêu cầu.
II/ Đồ dùng: 
- Bảng phụ
III/ Các HĐ dạy và học:
ND-TG
HĐ -GV
HĐ-HS
A/ Bài cũ
 2’
- Y/c học sinh nhắc lại tên bài học trước.
- 1 học sinh nhắc lại. 
B/ Bài mới
1. GTB: 1’
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Nghe.
2.Giảng bài
HD học sinh làm bài tập
Bài 1: tr 33
 (10’)
- Cho học sinh đọc và tìm hiểu y/c của bài.
- Y/c học sinh làm bài.
- Cho học sinh trả lời trước lớp và chữa bài.
 + ý 1 : S
 + ý 2 : Đ
 + ý 3 : S
 + ý 4 : Đ
 + ý 5 : S
- Đọc và làm bài.
- Nêu kết quả:
Bài 2:tr 34
 (12’)
- Cho học sinh đọc và tìm hiểu y/c của bài .
- Hd học sinh làm từng ý.
- Chữa bài.
a, Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là:
 15 - 3 = 12 (ngày)
c, Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là:
 (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
- Nêu y/c của bài và làm bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài cá nhân và chữa bài.
Bài 3: tr 34
 (13’)
- Cho học sinh KG tìm hiểu y/c của bài.
- Hd học sinh vẽ tiếp biểu đồ trên bảng phụ.
- Y/c hs làm bài vào vở. (GV theo dõi, giúp đỡ học sinh)
- Nêu y/c của bài v
- Quan sát.
- Thực hiện y/c của gv.
3. C2- dặn dò (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Tập đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA.
A/ Môc Tiªu:
- BiÕt ®äc víi giäng kÓ chËm r·i, t×nh c¶m,b­íc ®Çu biÕt ph©n biÖt lêi nh©n vËt víi lêi kÓ chuyÖn.
- HiÓu ND: Nçi d»n vÆt cña An- §r©y-Ca thÓ hiÖn t×nh yªu th­¬ng,ý thøc tr¸ch nhiÖm víi ng­êi th©n,lßng trung thùc vµ sù nghiªm kh¾c víi lçi lÇm cña b¶n th©n. (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK).
- GD cho HS lßng th­¬ng yªu gióp ®ì mäi ng­êi trong thùc tÕ cuéc sèng.
 B/ §å dïng:
 - Tranh minh ho¹ SGK 
 C/ C¸c H§ d¹y - häc :
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
(10’)
 b. Tìm hiểu bài: (15’)
c. Luyện đọc diễn cảm: (8’) 
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- Đọc thuộc lòng bài: Gà trống và cáo 
+ Em có NX gì về tính cách của hai nhân vật ?
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu?
- GTB – Ghi đầu bài:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 55
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV nêu giọng đọc toàn bài
+ Bài chia làm mấy đoạn? (2 đoạn)
- YC HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lượt HS đọc)
+ GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- YCHS nối tiếp đọc lần 2.
+ Kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ chú giải SGK
- Cho HS đọc theo cặp đôi
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Khi câu chuyện xảy ra An- đrây-ca mấy tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó ntn?
+ Khi c©u chuyÖn x¶y ra An- ®r©y- ca 9 tuæi .Em ®ang sèng cïng mÑ vµ «ng, «ng ®ang bÞ èm nÆng .
? Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông , thái độ của An- đrây -ca như thế nào ?
+ An- ®r©y- ca nhanh nhÑn ®i ngay.
? An-đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
+An- ®r©y-ca ®­îc c¸c b¹n ®ang ch¬i ®¸ bãng mêi nhËp cuéc .M¶i ch¬i quªn lêi mÑ dÆn .M·i sau em míi nhí ra ,ch¹y ®Õn cöa hµng mua thuèc mang vÒ
? Đoạn 1 kể với em chuyện gì ?
– Ghi ý chính đoạn 1.
Ý 1: An- đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- Câu bé An-đrây- ca mải chơi nên mua thuốc về nhà muộn. Chuyện gì sẽ xảy ra với cậu và gia đình, các em đoán thử xem
- Y/C HS đọc đoạn 2 và TLCH
? Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà ?
+ An-®r©y-ca ho¶ng hèt thÊy mÑ ®ang khãc nÊc lªn .«ng ®· qua ®êi .
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
+ An-®r©y- ca khãc oµ lªn khi biÕt «ng ®· qua ®êi....kÓ hÕt mäi chuyÖn cho mÑ nghe ...mÑ an ñi con kh«ng cã lçi nh­ng An-®r©y-ca kh«ng nghÜ nh­ vËy. c¶ ®ªm ... . .M·i khi ®· lín, b¹n vÉn tù d»n vÆt m×nh.
?Câu chuyện cho thấy An- đrây-ca là cậu bé ntn?
+ rÊt yªu th­¬ng «ng ,kh«ng tha thø cho cho m×nh v× «ng s¾p chÕt cßn m¶i ch¬i bãng mang thuèc vÒ chËm.An-®r©y-ca rÊt cã ý thøc tr¸ch nhiÖm, trung thùc vµ nghiªm kh¾c víi lçi lµm cña b¶n th©n.
?ND chính của đoạn 2 là gì ?
+ Ý2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Gọi 2 HS thi đọc
- Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài nêu nội dung chính của bài.
- Ghi nội dung chính của bài.
ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.
+ Nếu gặp An- đrây- ca em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- TL
- Lắng nghe.
- Đọc
- Chia đoạn
- HS đọc nt
-Luyện đọc 
- Đọc nt.
- Đọc nhóm đôi
-Thực hiện
- Thi đọc
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời:
- HS đọc và TLCH
- 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm ra cách đọc 
- Đọc và NX
- 3 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Nêu
- TL
- Nghe
 Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Tiết 3 : Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG (T1) 
I - Mục tiêu:
Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
Đọc thông tin trên biểu đồ cột.
Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
Làm được các bài tập BT1, BT2(a,c) BT3(a,b,c) BT4 (a,c).HS K,G BT2 (b,d) BT3(d) BT4(b) BT5 .
GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
 II- Đồ dùng: 
 - Vẽ sẵn biểu đồ bài 3 (T35) SGK lên bảng phụ. 
III- Các HĐ dạy - học:
 ND – TG
 HĐ-GV
HĐ-HS
A- KT bài cũ 5’
B- Bài mới 
1, GT bài 1’
2,Luyện tập:
Bài 1 (T35)
 10’
Bài 2. (Bỏ)
Bài 3. (T35):
 K,G(d)
 8’
Bài 4: (T36)
K,G(b) 
 6’
Bài5.K,G:(T36): 
 8’
3.Củng cố -dặn dò: 
 2’ 
- Gọi HS làm BT1(33).
- Nhận xét, ghi điểm.
- GT bài ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c của bài.
Cho HS làm BT GV nhận xét và sửa chữa.
a) Số tự nhiên liền sau số 2835917 là số 2835918 vì 2835917 + 1 = 2835918.
- Đọc theo thầy ý a.
b) Số 2835916 là số liền trước 2835917 vì 2835917 - 1 = 2835916.
c) Đọc số, nêu giá trị chữ số 2.
- 82360945: Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín chăm bốn mươi lăm. Giá trị chữ số2 là 2 000 000
- 7 283 096: Bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi sáu .Giá trị chữ số 2 là 200 000 .
- 1547 238: Một triệu năm trăm bốn mươi bẩy nghìn hai trăm ba mươi tám .Giá trị chữ số 2 là 200.
- Nêu yêu cầu ? 
- Nêu cách thực hiện ?
- GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng 
a. Khối 3 có 3 lớp là : 3A, 3B, 3C
b. Lớp 3A có 18 HS giỏi toán .3B : 27 HS 3C : 21 HS 
c. Khối lớp 3: Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất .Lớp 3C ít HS giỏi toán nhất . 
d.Trung bình mỗi lớp có có số HS giỏi là ( 18+27 + 21): 3 = 22 (HS).
- Nêu yêu cầu ? 
. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b.Năm 2005thuộc thế kỉ thứ XXI 
c. TK XXI kéo dài từ năm 2001-2100
- Nêu y/c? HD HS cách làm
- Tìm số tròn trăm biết : 
 540 < x < 870 
 Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là : 600, 700, 800 .
Vậy x là : 600, 700, 800.
- Củng cố lại ND toàn bài.
- BTVN: VBT) 
- Dặn chuẩn bị tiết học sau.
- Thực hiện làm bài
- Nghe.
Đọc yêu cầu BT.
Làm BT vào vở
Đọc BT a theo thầy. 
Nhận xét
- Nêu và làm bài tập.
- HS làm vào vở ,2 HS lên bảng. 
-NX bài của bạn 
- Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm. 
- 1HS lên bảng làm BT.
Lớp làm vào vở.
- Trả lời các câu hỏi
- nghe
Tiết 3: Âm nhạc:
TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát đã học.
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc:Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
- GDHS tự giác học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước. Nhạc cụ thanh phách 
- HS : SGK âm nhạc 4. 
III. Các HD dạy học :
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(4’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)
 2. HĐ1:Luyện tập cao độ: (8’)
3. HĐ 2:Luyện tập tiết tấu: (10’)
4.HĐ 3: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc:
 5’
5.HĐ4: Phần kết thúc:
 5’
6.Củng cố - dặn dò: (2’)
? Gọi hs hát lại các bài hát đã học. 
- NX, đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- Trước khi vào bài TĐN số 1- son la son, cho hs luyện tập cao độ: Đồ- Rê – Mi – Son – La .
chia làm 3 bước:
- Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV.
- Bước 2: GV đọc mẫu 5 âm.
- Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông cho hs đọc đúng cao độ.
- Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Son-la-son và bài tập phát triển, vỗ tay hoặc gõ thanh phách, có thể dùng tiếng tượng thanhVD:
 Tùng tùng tùng
 Tùng rinh rinh tùng 
-HDHS làm quen với bài TĐN số 1- Son la son. Chia làm 4 bước:
Bước 1: Nói tên nốt.
Bước 2: Vỗ hoặc gõ tiết tấu.
Bước 3:Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu.
Bước 4: Ghép lời ca.
- Giới thiệu nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
- Cho HS quan sát tranh minh họa, giới thiệu cho HS biết hình dáng từng nhạc cụ .
 - Hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1 – Son la son.
- Hát lời theo thầy.
- Nhận xét chung tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- Chuẩn bị tiết học sau. 
- 2 em thực hiện.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Quan sát, trả lời.
- Thực hiện.
- Hát theo thầy.
- Nghe.
Tiết 2:Luyện từ và câu: 
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng.(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1 mục III); Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. 
- GDHS có ý thức học tập, vận dụng quy tắc viết hoa danh từ riêng vào thực tế khi viết.
II/ Đồ dùng: Phiếu nhóm. 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ-GV
HĐ-HS
A. Bài cũ
 (4’)
- Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ?
- Nhận xét, ghi điểm. .
1 HS nêu
B. Bài mới
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Nghe.
2. Giảng bài
.
a, Nhận xét
 (14’)
Bài 1:
- Cho 1 HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS làm bài nhóm đôi.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a, sông c, vua
b, Cửu Long d, Lê Lợi
 Bài 2
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh đọc lại ý nghĩa của các từ trong bài 1 để trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
- KL: 
+Những tên chung của 1 loại sự vật như: sôn ... (đổi vở)
- 1 HS đọc BT2, lớp đọc thầm.
- Lớp làm vào vở, 3 HS phát phiếu 
- 1 HS đọc y/c mẫu
- Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu 
- Dán phiếu lên bảng.
- NX, bổ xung.
- Lắng nghe
Buổi chiều.
Tiết 2: Luyện toán. PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho hs nắm vững phép cộng trong phạm vi 100 000 có nhớ và không có nhớ.
- Hs khá làm được các bài tập nâng cao hơn.
II. Đồ dùng 
- Nháp, bảng con.
III. Lên lớp.
ND & TG
Hoạt động của thầy
HĐ của trò.
A. GT bài.
B.Bài mới.
1.HD hs làm bài.
Bài 1.Tính.
Bài 2: Giải bài toán.
K,G
Bài 3: Tìm x.
K,g
C.Củng cố - dặn dò
- Nêu yêu cầu bài học
- Nêu yêu cầu bài.
+ + + + 
 913106 143502 . .	
- Nêu yêu cầu bài học.
Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 64kg muối, ngày thứ 2 bán được số muối bán được của ngày đầu, ngày thứ 3 bán được gấp đôi thứ nhất. Hỏi cả ba ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg muối?
 Bài giải
Ngày thứ 2 bán được số muối là:
 64 : 2 = 32 (kg)
Ngày thứ 3 bán được là:
 64 x 2 = 128 (kg )
Cả 3 ngày cửa hàng bán được số muối là:
 64 + 32 + 128 = 226 (kg)
 Đáp số: 226 kg muối.
X – 265= 684 452 + X = 868
 X = 684 + 265	X= .
 X = 949
-Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau.
- Lên bảng thực hiện.
- Thực hiện
1 hs lên bảng giải.
Thực hiện
Tiết 3; Luyện tiếng việt.
LUYỆN VIẾT
I.Mục tiêu.
- Rèn cho hs về chữ viết đúng quy trình, chữ viết đẹp, trình bày bài sạch sẽ.
- Hs có kỹ năng viết và trình bày bài viết đẹp.
- Gd hs khi viết, tôn trọng và yêu quý chữ viết.
II. Đồ dùng.
Vở tập viết.
III. lên lớp.
ND & TG
HĐ của Thầy
HĐ của trò
A. GT bài viết
B. HD viết.
C. Thực hành
D. Nhận xét bài viết
- Nêu yêu cầu bài viết.
- Hd hs cách viết
- Quy trình viết, các nét chữ và khoảng cách các chữ viết.
- Cho hs viết bài
“Nỗi dằn vặt của A – ĐRÂY – CA.
- Theo doi hs viết bài.
- Thu bài nêu một số bài viết đẹp.
- Chuân bị bài sau.
- Nghe chú ý khi viết bài
- nêu quy trình viết. 
- Thực hiện.
- Khen ngợi bạn
Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán
PHÉP TRỪ
I-Mục tiêu:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt hoặc không liên tiếp.
- BT cần làm Bài 1,Bài 2(dòng 1),Bài 3.HS K,G: Bài 4.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II- Đồ dùng dạy- học : 
III- Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KT bài cũ: 
 5’ 
B.Bài mới: 
1. Gt bài : 1’
2.Củng cố cách thực hiện phép trừ.
 10’
3.Thực hành 
Bài 1 (Tr40).
 5’
Bài 2 (tr40).
 5’
Bài 3(Tr40).
 5’
Bài 4: K,G:
(Tr40) 
 5’
4.Củng cố-dặn dò.
 4’
- Nêu cách thực hiện phép tính cộng ?
Nhận xét, ghi điểm.
Ghi đầu bài .
GV ghi bảng yêu cầu HS làm nháp ,gọi 1HS lênbảng 
 VD1: 865 279 - 450 237 = ?
 - 
 415 042
- NX, sửa sai 
VD2: 647 253 - 285 749 = ?
 - 
 361 504 
- NX, sửa sai 
Cho HS nêu lại cách thực hiện.
- Gọi HS nêu y/c của bài.
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
a. - - 
 204 613 313 131 
Cho HS đặt tính rồi tính sau đó ghi kết quả.
VD.a, 48600 – 9455 = 39145
 65102 – 13859 = 51243
Cho HS đọc đầu bài sau đó HD cách giải.
Bài giải
Độ dài QĐ xe lửa từ Nha trang đến thành phố HCM là: 1 730 - 1315 = 415 (km) 
 Đáp số: 415 km
Gọi HS làm bài tập GV nhận xét và sửa chữa
- Củng cố lại toàn bài.
- Nhắc lại bài về nhà làm BT(VBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.
- HS làm nháp , 1HS lên bảng vừa làm vừa nêu cách thực hiện .
-Lớp làm nháp, 1HS lên bảng
- 2,3 em nêu lại.
- Nêu y/c.
- HS lên bảng làm BT, lớp làm vào vở
Nhận xét
- 2 em lên bảng làm BT, lớp làm vào vở.
Nhận xét
Làm BT vào vở
1 em lên bảng làm BT.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Kể chuyện 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mục tiêu:
- Dựa vào (SGK), Biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- GD cho HS luôn có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II- Đồ dùng : 
- Sưu tầm một số truyện về lòng tự trọng .
- Viết sẵn đề bài.Viết sẵn 3 gợi ý SGK vào bảng phụ .
III - Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’) 
2. HDHS kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài: (6’)
b) Kể chuyện trong nhóm:
(15’)
c) Thi kể:
(10’)
5. Củng cố, dặn dò:
 (2’)
- 1HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
- NX và ghi điểm:
- GTB-Ghi đầu bài. 
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề .
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
+ Thế nào là lòng tự trọng?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng?
- Khuyến khích HS đọc chuyện ngoài SGK.
- Nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị?
Nói rõ đó là chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng.
- Chia lớp làm các nhóm và yêu cầu các nhóm tập kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe
-Theo dõi và cho HS được kể nhiều.
- HD cho HS thảo luận về câu chuyện của các bạn kể.
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- NX và đánh giá HS.
- Lưu ý: Truyện kể dài chỉ cần kể 1 - 2 đoạn.
- NX giờ học nhắc HS yếu cố gắng luyện tập thêm phần kể chuyện. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS kể
- Nghe
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS đọc 
- TL
- Nêu
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Đọc thầm gợi ý 3
- Kể chuyện trong nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp 
- Lớp NX, tính điểm, bình chọn người kể chuyện hay
- Nghe
- Nghe.
Tiết 4: Tập Làm văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I - Mục tiêu:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện(BT1).
- Biết phát triển ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn van kể chuyện(BT2).
- GD cho HS có đức tính thật thà, giản dị, không tham lam.
II- Đồ dùng: 
- 6 tranh minh hoạ SGK 
- Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh(2 3 4 5 6).
III - Các HĐ dạy - học :
 ND – TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: 4’ 
B. Bài mới: 
1. GT bài: 1’
2.Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài1 (T64): 
 15’
Bài 2 (T64)
 15’
3. Củng cố - dặn dò: 5’
- 1HS đọc ghi nhớ bài trước (T54)
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gt bài và ghi đầu bài. 
- Nêu yêu cầu?
- Đây là câu chuyện " Ba lưỡi rìu"gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. mỗi tranh kể một sự việc .
- HS đọc nội dung bài đọc phần lời dưới tranh .
-1 HS đọc chú giải. 
Truyện có mấy nhân vật ? 
+ 2 Nhân vật : Chàng tiều phu và cụ già chính là tiên ông.
- Nội dung truyện nói về điều gì ? 
+ Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu .
-Gọi 6 HS nối tiếp đọc 6 câu dẫn giải dưới tranh 
- Gọi HS thi kể lại cốt chuyện
 - Y/c HS quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh làm gì? Nói gì? ngoại hình các nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc 
- HDHS làm mẫu theo tranh1
- Nhân vật làm gì?
+Chàng Tiều Phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Nhân vật nói gì?
- Chàng buồn bã nói: “Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!”
+ Ngoại hình nhân vật?
- Chàng Tiều Phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu
+ Lưỡi rìu sắt NTN?
- Lưỡi rìu bóng loáng 
- Sau khi học sinh phát biểu GV dán các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn
- HS kể theo cặp, 
- Cho đại diện nhóm kể lại.
- Nêu cách PT câu chuyện? 
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Thực hiện.
- Lắng nghe
- 1HS nêu
- QS tranh
- 1HS đọc nội dung bài đọc phần lời dưới tranh. 
-1 HS đọc chú giải. 
- 6 HS nối tiếp nhau, đọc câu dẫn giải dưới tranh .
- 2HS thi kể lại cốt truyện 
- 1HS đọc nội dung bài tập , lớp đọc thầm .
- Cả lớp quan sát kĩ tranh . Đọc gợi ý dưới tranh TL các CH theo gợi ý a, b SGK
- HS phát biểu ý kiến về từng tranh
- NX, bổ sung 
- HS kể theo cặp, 
- Đại diện nhóm kể lại.
- Lắng nghe
An toàn giao thông lớp 4
Bài 1
 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. Hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
 2. KN: HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp. 
 3. GD: GD HS khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Chuẩn bị 23 biển báo hiệu (12 biển báo mới và 11 biển báo đã học) 
 - HS: Q/S trên đường đi học và vẽ 2 – 3 biển báo hiệu mà các em thường gặp.
III. Các hoạt động dạy và học : 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu:(2’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
 a) HĐ1: Tìm hiểu nội dung biển báo mới:
(15’)
b) HĐ2: Trò chơi biển báo:
(13’)
3. Củng cố:
(3’)
- GT nội dung tiết học .
- GTB – Ghi bảng
- GV đưa ra biển báo hiệu mới: Biển số 110a, 122
+ Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển? (Hình tròn; màu: nền trắng, viền màu đỏ; hình vẽ màu đen)
+ Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? (Biển báo cấm)
- GV: ý nghĩa biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo.
+ Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì? ( Biển 110a – cấm xe đạp; biển 122 – dừng lại)
- Tương tự như trên GV đưa ra nhóm biển báo: 208, 209, 233 cho HS q/s và TLCH 
- Nhận xét và chốt ý: nhóm biển báo này thuộc nhóm biển báo nguy hiểm: (Biển báo số 208: Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên; Biển 209: Báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn; Biển số 233: Báo hiệu có những nguy hiểm khác)
- Tiếp tục với biển báo hiệu 301(a, b, d, e) – GV nêu tương tự như trên cho HS TL
- Nhận xét – chốt ý: ý nghĩa của nhóm biển báo này là: Hướng đi phải theo
- Chia lớp thành 3 nhóm – Treo 23 biển báo lên bảng
- Yêu cầu HS q/s trong vòng 1 phút 
- Sau 1 phút, mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ 2 lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt cho đến hết
- GV chỉ bất kì một biển báo và gọi một HS trong mỗi nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa tác dụng của biển báo đó. HS khác trong nhóm có thể nhắc bạn trả lời
- Nhóm nào gắn tên đúng và TL đúng được khen
- GV nhận xét biểu dương nhóm nào TL nhanh, đúng nhất. 
- GV tóm tắt lại một lần cho HS ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS đi đường thực hiện theo biển.
- Nghe
- Nghe
- Q/S
- TL
- TL
- QS và TL
- Nghe
- QS và TL
- QS và nhớ tên biển báo là gì
- Thực hiện
- Nêu
- Nghe
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6.doc