Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - GV: Phạm Thị Như Quyên - Trường TH Hương Phúc

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - GV: Phạm Thị Như Quyên - Trường TH Hương Phúc

Tập đọc

Những con sếu bằng giấy

I – MỤC TIÊU

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử (nếu có).

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - GV: Phạm Thị Như Quyên - Trường TH Hương Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG
 TUAÀN 3 
Thöù
ngaøy
Moân
Baøi daïy
 Hai
6/9 /2010
 Chaøo côø
Theå duïc
Taäp ñoïc
 Toaùn
Khoa hoïc
Sinh hoaït ñaàu tuaàn.
Tranh SGK
Baûng phuï
Hình SGK
 Ba
7/9/2010
Toaùn
Chính taû
Kó thuaät
LTVC
Lòch söû
Baûng phuï
Baûng phuï
Boäkhaâutheâu 
Baûn ñoà,hình
 Tö
 8/9 /2010
Mó thuaät
Toaùn
Keåchuyeän
Taäp ñoïc
Ñòa lyù
Tranh
Tranh
Tranh SGK
Baûn ñoà,hình
Naêm
9/9/2010
Toaùn
TLV
LTVC
Ñaïo ñöùc
AÂm nhaïc
Baûng phuï
Tranh,aûnh
Baûng phuï
Saùu
10/9/2010
Theå duïc
T laøm vaên 
Toaùn
Khoa hoïc
SH
Baûng phuï
Hình SGK
TuÇn 4 Thø hai ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2010
Chµo cê
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I – MỤC TIÊU
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử (nếu có). 
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch. 
2 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch.
- GV nhận xét.
3-Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Sử dụng tranh và tư liệu khác.
Hoạt động 2: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài Đọc trôi chảy, loát toàn bài. 
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV cho HS quan sát tranh Xa-da-cô gấp sếu và tượng đài tưởng niệm. 
- HS quan sát tranh Xa- da- cô gấp sếu và tượng đài tưởng niệm.
- GV chia bài thành bốn đoạn:
+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. 
+ Đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra. 
+ Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa- da- cô Xa- xa- ki. 
+ Đoạn 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi- rô- si- ma. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc từ khó, tiếng nước ngoài,...
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- 1 HS đọc cả bài.
Tìm hiểu bài. 
* Mục tiêu: Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/37. 
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/37.
Hoạt động 3: 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
- HS ghi ý chính vào vở.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
* Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- HS chú ý theo dõi.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: 
- Gọi HS nhắc lại điều mà câu chuyện muốn nói. 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc lại hoặc kể lại câu chuyện về Xa- da- cô cho người thân. 
- Chuẩn bị tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học
.
Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. MỤC TIÊU
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- C¶ líp lµm bµi tËp 1
* HSKG lµm c¶ bµi tËp 2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ kẻ sẵn bảng như ví dụ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2- Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HS khác nhận xét. 
3 – Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài học:
Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- Đưa bảng phụ kẻ sẵn:
Thời gian đi
1giờ
2giờ
3giờ
Quãng đường đi được
4km
8km
12km
- GV nêu ví dụ để cho HS lần lượt điền vào các ô ở bảng trên.
- Cho HS quan sát bảng kết quả trên : Nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường.
- Cho nhiều HS nhắc lại.
Giới thiệu bài toán và cách giải.
- GV nêu bài toán.
Cách 1:
+ Tóm tắt đề toán: 2 giờ : 90km
4 giờ : ... km?
+ Trong 1giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
+ Trong 4giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
- Cho HS giải bài toán.
Cách 2:
- GV gợi ý HS làm theo cách “tìm tỉ số”:
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ?
+ Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần?
+ Từ đó quãng đường đi được trong 4 giờ là bao nhiêu ?
- Cho HS trình bày cách giải 2 như SGK.
Hoạt động 3: HD luyện tập
Bài 1:
- GV gợi ý HS giải bài toán bằng “rút về đơn vị”.
Bài 2: (HS khá, giỏi)
- GV gợi ý HS có thể giải bài toán bằng 2 cách “rút về đơn vị” và “tìm tỉ số”.
Cách 1:
Bài giải
Trong 1 ngày trồng được số cây là:
1 200 : 3 = 400 (cây)
Trong 12 ngày trồng được số cây :
400 x 12 = 4 800 (cây)
Đáp số: 4 800 cây.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- GV sử dụng câu hỏi HD HS tóm tắt và giải bài toán theo phương pháp “tìm tỉ số”
a) Tóm tắt: 1 000 người tăng : 21 người
4 000 người tăng: .... người?
b) Tóm tắt:
1 000 người tăng : 15 người
4 000 người tăng: .... người?
- GV liên hệ thực tế giáo dục dân số.
- HS lần lượt tìm kết quả điền vào quãng đường đi được theo HD của GV.
- Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- HS nhắc lại ý trên.
- HS dựa vào gọi ý của GV để giải bài toán bằng cách “rút về đơn vị” như SGK.
+ 4 : 2 = 2 (lần).
+ 2 lần.
+ 90 x 2 = 180 (km).
- HS dựa vào gọi ý của GV để giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số”.
- HS làm vào vở, sau đó 1 HS lên bảng sửa bài.
Bài giải
Mua 1 mét vải hết số tiền là:
80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
Mua 7 mét vải hết số tiền là:
16 000 x 7 = 112 000 (đồng)
Đáp số: 112 000 đồng.
- 2 HS lên bảng giải, mỗi em giải 1 cách. HS còn lại làm vào vở.
Cách 2:
Bài giải
Số lần 12 ngày gấp 3 ngày:
12 :3 = 4 (lần)
Trong 12 ngày trồng được số cây 
 400 x 12 = 4 800 (cây)
Đáp số: 4 800 cây.
Bài giải
Số lần 4 000 người gấp 1000 người: 
 4 000 : 1 000 = 4 (lần)
Một năm sau dân số xã tăng thêm:
 21 x 4 = 88 (người)
Đáp số: 88 người.
Bài giải
Một năm sau dân số xã tăng thêm:
 15 x 4 = 60 (người)
 Đáp số: 60người.
Hoạt động nối tiếp: 
Lưu ý HS có thể giải bài toán bằng một trong hai cách như trên.
GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học
Khoa học
Baøi : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I – MỤC TIÊU :
Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Thông tin và hình trang 16,17 SGK. 
- Sưu tầm tranh, ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bốc thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 của bài 6, yêu cầu HS bốc thăm được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi được vẽ trong hình đó: Đây là tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của tuổi ấy?
- 2 HS bốc thăm, trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
* Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhóm về các đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. 
- HS đọc thông tin SGK.
- GV yêu cầu GS làm việc theo nhóm, thư ký ghi lại kết quả làm việc.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày. 
KL: GV và cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”. 
* Mục tiêu: 
Củng cố cho HS hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. HS xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đưa các tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn, GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- HS làm việc theo nhóm tổ.
- Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày.
- Dại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm có thể hỏi và nêu ý kiến khác về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
- HS làm việc cá nhân.
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết đựoc chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 
Hoạt động nối tiếp: 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên. 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành. 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già. 
- Dặn dò về nhà.
- GV nhận xét tiết học
Moân : Kó thuaät
Baøi : Theâu daáu nh aân (Tieát 2)
I – MUÏC TIEÂU :
- Bieát caùch theâu daáu nhaân.
- Theâu ñöôïc muõi theâu daáu nhaân. Caùc muõi theâu töông ñoái ñeàu nhau. Theâu ñöôïc ít nhaát naêm daáu nhaân. Ñöôøng theâu coù theå bò duùm.
*HS kÐo tay: +Thªu ®­îc Ýt nhÊt 8 dÊu nh©n. C¸c mòi thªu ®Òu nhau. §­êng thªu Ýt bÞ dón.
+ BiÕt øng dông thªu dÊu nh©n ®Ó thªu trang trÝ s¶n phÈm ®¬n gi¶n.
II – ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- Maãu theâu daáu nhaân. 
- Moät soá saûn phaåm may maëc theâu trang trí baèng muõi theâu daáu nhaân. 
- Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát nhö ôû SGK trang 20. 
- Baûng phuï ghi saün yeâu caàu ñaùnh giaù saûn phaåm.
III – CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kieåm tra baøi cuõ :
Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS. 
3 – Daïy baøi môùi : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
GV neâu muïc ñích, yeâu caàu tieát hoïc.
Hoạt động 2: HS thöïc haønh. 
Muïc tieâu: HS theâu ñöôïc caùc muõi theâu daáu nhaân ñuùng qui trình, ñuùng kó thuaät. 
Caùch tieán haønh:
- Goïi HS nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân.
- HS nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân.
- Cho HS thöïc hieän thao taùc theâu 2 muõi theâu daáu nhaân.
- 1 HS thöïc hieän thao taùc theâu 2 muõi theâu daáu nhaân.
-  ... chuyeän cuûa mình. 
+ Baây giôø nghó laïi em thaáy theá naøo ?
- GV yeâu caàu moät soá HS trình baøy tröôùc lôùp.
- 4 HS trình baøy. 
- GV gôïi yù cho caùc em töï ruùt ra baøi hoïc. 
- 4 HS ruùt ra baøi hoïc.
KL: GV ruùt ra keát luaän.
Hoạt động nối tiếp: 
- Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. 
- Chuaån bò baøi hoïc sau. 
- GV nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
I – MỤC TIÊU :
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý : a, b, c, d) ; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5).
* HSkG thuéc ®­îc 4 thµnh ng÷, tôc ng÷ ë BT1, lµm ®­îc toµn bé bµi tËp 4
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có); Từ điển HS (nếu có). 
- Bút dạ, 2- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 1 /39.
- 1 HS làm lại bài tập 1 /39.
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 2 /39.
- 1 HS làm lại bài tập 2 /39.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3. 
* Mục tiêu: Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3
* Tiến hành:
HS khá, giỏi học thuộc 4 câu thành ngữ, tục ngữ BT1.
Bài 1/ Trang 43
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS học thuộc 4 câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS khá, giỏi đọc trước lớp.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2, 3/ Trang 44
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
Hoạt động 3: HS làm bài tập 4, 5. 
* Mục tiêu: Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý : a, b, c, d) ; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5).
* Tiến hành:
Bài4/ Trang 44
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV tổ chức cho HS làm bài theo cá nhân. Yêu cầu HS khá, giỏi làm toàn bài.
- HS làm bài theo cá nhân vào VBT. HS khá, giỏi làm toàn bài, HS khác không bắt buộc (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý : a, b, c, d).
- GV và HS nhận xét, chấm điểm. 
Bài 5/ Trang 44
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS đặt câu vào vở.
- HS đặt câu vào vở bài tập.
- Gọi một số HS đọc câu của mình. 
- Một số HS đọc câu của mình
- GV chấm một số vở.
- GV và cả lớp nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: 
- Về nhà làm hoàn chỉnh lại các bài tập. 
- Chuẩn bị tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học
Thöù saùu ngaøy thaùng naêm 2010
Tập làm văn
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
I – MỤC TIÊU :
- Viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài làm văn. 
- Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. 
Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh đã về. 
Thân bài: tả từng bộ phân của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 
Kết bài: Nêu lên nhận xét hặc cảm nghĩa của người viết. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. 
* Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài. 
* Tiến hành :
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề. 
- Nhắc nhở HS một vài vấn đề cần lưu ý khi làm bài. 
- HS lắng nghe. 
Hoạt động 3: HS làm bài 
* Mục tiêu: Viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần. Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
* Tiến hành: 
- Yêu cầu HS lấy vở làm văn làm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV thu bài vào cuối giờ. 
- HS làm xong nộp bài cho GV.
Hoạt động nối tiếp: 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
Luyện tập chung
I – MỤC TIÊU :
Biết giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.HS c¶ líp lµm bµi tËp 1,2,3
*HSKG lµm BT4
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở bài làm, SGK, bảng phụ.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- HS khác nhận xét.
3 – Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề và giải bài toán.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề và giải bài toán.
Bài 3:
- Cho HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán:
+ Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào?
- Yêu cầu tóm tắt đề toán:
- Cho HS lựa chọn cách giải bài toán.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- GV thảo luận với HS chọn giải bằng cách “rút về đơn vị”.
- Cho HS làm bài.
- Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số.
- 1 HS làm bảng phụ, HS còn lại làm vào vở.
Bài giải
Số học sinh nam là:
28 : (2 + 5) x 2 = 8 (HS)
Số học sinh nữ là:
28 - 8 = 20 (HS)
Đáp số: 8 HS nam;20 HS nữ
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
- 1 HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở.
Bài giải
Chiều rộng mảnh đất HCN:
15 : (2 - 1) x 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất HCN:
 15 + 15 = 30 ( m)
Chu vi mảnh đất HCN :
 (30 + 15) x 2 = 90 (m)
Đáp số: 90 mét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ cũng giảm bấy nhiêu lần.
+ Tóm tắt: 100km : 12 l xăng
 50km : ... l xăng?
- HS làm vào vở, sau đó sửa bài.
Bài giải
100km gấp 50km số lần:
100 : 50 = 2 (lần)
Ôto đi 50km tiêu thụ xăng là: 
 12 :2 = 6 (l)
 Đáp số : 6 lít xăng.
- HS thảo luận chọn cách giải hợp lí nhất.
- 1 HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở.
Bài giải
Mỗi ngày làm được 1 bộ bàn ghế thì phải làm xong với thời gian là:
30 x 12 = 360 (ngày)
Mỗi ngày làm được 18 bộ bàn ghế thì xưởng hoàn thành kế hoạch với thời gian là:
360 : 18 = 20 (ngày)
Đáp số : 20 ngày.
Hoạt động nối tiếp: 
Lưu ý HS những kiến thức quan trọng qua tiết luyện tập.
GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học
Khoa học
Vệ sinh ở tuổu dậy thì
I – MỤC TIÊU :
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Hình trang 18, 19 SGK. 
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. 
- Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ, một mặt ghi chữ S. 
III – CC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên. 
- 1 HS trình bày.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành.
- 1 HS trình bày.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già.
- 1 HS trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 2: Động não. 
* Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. 
* Tiến hành: 
- GV hỏi: Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ?
- HS trả lời cu hỏi.
- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên.
- HS nêu ý kiến.
KL: GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập. 
* Mục tiêu: HS biết những việc nên làm để vệ sinh cơ quan sinh dục. 
* Tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ, phát mỗi nhóm một phiếu học tập: 
- Làm việc theo nhóm nam và nhóm nữ.
+ Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”. 
+ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV chú ý chữa bài tập của nhóm nam riêng, nhóm nữ riêng. GV cần giúp đỡ giải quyết thắc mắc cho các em. 
KL: Gọi HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK/19.
- HS đọc trang 19.
Hoạt động4: Quan sát tranh và thảo luận. 
* Mục tiêu: Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi. 
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi địa diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày. 
KL: GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 5: Trò chơi ‘Tập làm diễn giả”
* Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. 
* Tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
- HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
KL: GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Hoạt động nối tiếp:
- Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần chú ý điều gì?
- Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?
- GV nhận xét tiết học. 
SINH HOAÏT LÔÙP 
I/ Môc tiªu.
1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
2/ §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
3/ Gi¸o dôc ý thøc chÊp hµnh néi quy tr­êng líp.
II/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t.
1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
a/ C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ.
Tæ tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm.
Líp tr­ëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp.
B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong tuÇn qua.
§¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ. 
Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp .
VÒ häc tËp:
VÒ ®¹o ®øc:
VÒ duy tr× nÒ nÕp, vÖ sinh, móa h¸t, tËp thÓ dôc gi÷a giê:
VÒ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
2/ §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm, thµnh tÝch ®· ®¹t ®­îc.
Kh¾c phôc khã kh¨n, duy tr× tèt nÒ nÕp líp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(142).doc