I/ Mục tiêu :
Biết
-Chuyển một sốphân số thành phân số thập phân.
-Chuyển hỗn số thành phân số.
-Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
TUẦN 3 Ngày soạn: Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2011 Ngày giảng:Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: TẬP ĐỌC (Tuần 3-Tiết 5) Lòng dân (Phần I) A. Mục đích,yêu cầu: Đọc đúng văn bản kịch ngắt giọng thay đổi giọng cho phù hợp với tích cách của từng nhân vật trong tình huống kịch - Hiểu nội dung ý nghĩa phần I của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ. - Giáo dục tình quân dân. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu. - Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. + Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. + Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch: . Giọng cai và lính: Hống hách, xấc xược. . Giọng dì Năm và chú cán bộ: Đoạn đầu (Tự nhiên), đoạn sau (dì Năm khéo léo giả vờ than vãn, nghẹn ngào). . Giọng An: Giọmg một đứa trẻ đang khóc. - GV yêu cầu HS chia đoạn : - GV sửa lỗi kết hợp giải nghĩa từ trong SGK. G/nghĩa thêm: Tức thờiđồng nghĩa với vừa xong. b) Tìm hiểu bài: - Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? - Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? - GV nêu ý kiến: Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm – thắt nút. - Vở kịch mang nội dung ý nghĩa gì? c) Luyện đọc diễn cảm: - GV treo bảng phụ viết đoạn 2. Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai. - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà luyện đọc diễn cảm vở kịch. Chuẩn bị phần II của vở kịch Lòng dân. - Hát. - 2, 3 em đọc thuộc lòng & TLCH. - 1 HS đọc lời mở đầu. Giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - tình huống diễn ra vở kịch. - Lắng nghe. - Quan sát tranh minh hoạ. + Đoạn 1: Từ đầu Chồng tui. Thằng này là con. + Đoạn 2: Tiếp theorục rịch tao bắn. + Đoạn 3: Phần còn lại. HS luyện đọc tiếp nối đoạn . - Lớp đọc thầm màn kịch & TLCH. - Bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. - Vội đưa áo cho chú thay..., ngồi chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì. - Cá nhân lần lượt nêu ý kiến. - Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ. - Lắng nghe. -HS đọc nối tiếp theo cặp - HS đọc phân vai theo nhóm 5. - HS nhắc lại ý nghĩa của vở kịch. Tiết2:TOÁN : (Tuần 3-Tiết 11) Luyện tập I, Muc tiêu: Giúp HS: -Biết cộng trừ nhân chia hỗn số và so sánh các hỗn số II, Các hoạt động dạy- học: kiểm tra bài cũ: Bài mới: *Bài 1: -HS tự làm bài ra nháp. - Chữa bài. Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ? -3 HS nêu. *Bài 2: -Cho HS làm bài vào bảng con. -HS làm bài: a,d -GV nhận xét. Mẫu: So sánh: Mà: 39 29 9 9 > nên:3 > 2 10 10 10 10 *Bài 3: -Cho HS làm bài vào vở -Gọi 2 HS lên bảng lam bài - HS tự làm bài và chữa bài. _GV cùng cả lớp nhận xét. -HS chữa bài vào vở. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Giao BTVN. - HS ghi bài về nhà Tiết 3:CHÍNH TẢ .(nhớ- viết ) (Tuần 3-Tiết 3) Thư gửi các học sinh. I/ Mục đích,yêu cầu: -Nhớ và viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi -Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần bt2 biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính II/ Đồ dùng dạy- học: -Phấn màu. -Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III/ Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: -Cho HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS nhớ viết: -GV nhắc HS những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa,cách viết chữ số. -Gv chấm, chữa 7-10 bài. -GV nêu nhận xét chung. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: *Bài tập 2: -Cả lớp và GV nhận xét, GVkết luận nhóm thắng cuộc *Bài tập 3: -GVgiúp HS nắm được yêu cầu của BT -GV nhắc HS những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa,cách viết chữ số. -Gv chấm, chữa 7-10 bài. -GV nêu nhận xét chung. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: *Bài tập 2: -Cả lớp và GV nhận xét, GVkết luận nhóm thắng cuộc *Bài tập 3: -GVgiúp HS nắm được yêu cầu của BT 3.củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Ngày soạn:Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2011 Ngày giảng:Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: TOÁN (Tuần 3-Tiết 12) Luyện tập chung I/ Mục tiêu : Biết -Chuyển một sốphân số thành phân số thập phân. -Chuyển hỗn số thành phân số. -Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. II/ Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới Bài 1: -GV hướng dẫn mẫu: 14 14 : 7 2 = = 70 70 : 7 10 -GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. -GV chữa bài cho điểm. Bài 2: -Em hãy nêu cách chuyển hôn số thành phân số? -GV chữa bài, ghi điểm. Bài3:Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: -GV hướng dẫn và yêu cầu làm bài vào vở. Bài 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu. -GV hướng dẫn mẫu: 7 7 5m7dm=5m+ m = 5 m 10 10 Bài 5: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm cách giải. (dành cho hs khỏ giỏi ) -HS nêu yêu cầu của bài. -1,2 HS nêu hướng bài làm. -HS làm bài vào nháp. -Hai HS lên bảng chữa bài -1 HS nêu yêu cầu. -1,2 HS nêu -Cả lớp làm vào bảng con: 2 8 5 -3 HS lên bảng chữa phần còn lại. Kết quả: a, b, 1 ; 8 ; 25 1000 1000 1000 c, 1 ; 1 ; 1 60 10 5 -HS làm bài và chữa bài. -HS thi làm bài nhanh . Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2: KỂ CHUYỆN (Tuần 3-Tiết 3) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục đích,yêu cầu: Kể được câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước -Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể II/ Đồ dùng dạy- học: -Một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. III/ Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng , danh nhân của nước ta. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài -GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. -GV nhắc HS lưu ý: Câu chuyện em kể không phẩi là truyện em đã đọc trên sách, báo; mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên TV,phim ảnh. Gợi ý kể chuyện: -GV nhắc HS lưu ý về hai cách kể truyện trong gơi ý 3 3.4HS thực hành kể chuyện: Kể chuyện theo cặp -GV đến từng nhóm HD,uốn nắn. Thi kể trước lớp: -GV và HS bình chọn HS kể hay nhất. -Một HS đọc đề bài. -HS phân tích đề. -Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gơi ý trong SGK -Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. -HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện. -Một số HS thi kể và tự nói về ý nghĩa câu chuyện. -Trao đổi với bạn về ND câu chuyện. 3.C ủng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học,nhắc HS chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tuần 3-Tiết 5) Mở rộng vốn từ: Nhân dân. I/ Mục đích,yêu cầu: -Xếp được TN cho trước về các chủ điểm ND vào nhóm thích hợp bt1 nắm được một số thành ngữ ,tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VN BT2 .Hiểu nghĩa từ đồng bào ,tìm một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng ,đặt câu BT3 II/ Đồ dùng dạy học: -Bút dạ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b. -một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT3b. III/ Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho BT4-tiết LTVC trướcdã được viết lại hoàn chỉnh. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2.Hướng dẫn HS làm BT *Bài tập 1: -GV giải nghĩa từ “tiểu thương”:người buôn bán nhỏ. -Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. *Bài tập 2: -GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3: a-Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? b-Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?(có nghĩa là “cùng” ). -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. c-Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được? -Một HS đọc yêu cầu -HS trao đổi theo nhóm 2, làm bài vào phiếu . -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -HS chữa bài vào vở. -Một HS đọc Y/C của BT -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. -HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ trên. -Một HS đọc ND bài. -Cả lớp đọc lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”. -HS làm bài theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. -HS làm việc cá nhân. -HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. ____________________________ Tiết 5 :LỊCH SỬ .(Tuần 3-Tiết 3) Cuộc phản công ở kinh thành Huế I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Tường thuật sơ lược ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức -Biết tên một số lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào cần vương :Phạm Bành –Đinh Công Tráng ... Nêu một số trường học ,liên đội thiếu niên tiền phong ở địa phương mang tên nhân vật nói trên II/ Đồ dùng dạy- học:- -Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Hình trong SGK và phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy –học: Kiểm tra bài cũ: -Nêu phần bài học? -Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -GV trình bày một số nét chính tình hình nước ta (1984) -GV nêu nhiệm vụ HT và phát phiếu thảo luận cho HS. *Nội dung phiếu thảo luận: +Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà? +Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? +Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? 2.3. H oạt động 2: Làm việc theo nhóm. 2.4.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. -GV nhận xét và nhấn mạnh thêm: +Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị. +Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua thảo chiếu “Cần vương”. +Một số cu ... , khen ngợi những HS hoàn chỉnh được những đoạn văn hay. *Bài tập 2: -GV: Em hãy dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên. -GV nhận xét, chấm điểm,một số bài viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh -Một HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. -Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn. -HS phát biểu, các HS khác bổ sung +Đoạn 1:Giới thiệu cơn mưa rào- ào ạt tới rồi tạnh ngay. +Đoạn 2:ánh nắng và các con vật sau cơn mưa +Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. +Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. -HS viết bài vào vở. -HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình -Cả lớp nhận xét. -HS cả lớp viết bài. -Một số HS tiêp nối nhau đọc đoạn văn đãviết. -Cả lớp nhận xét. 3- Củng cố- dặn dò. -Củng cố và liên hệ về thiên nhiên và BVMT -GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học. -Dăn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa( với những HS chưa viết xong hoặc viết chưa đạt). Đọc trước yêu cầu và những điều cần lưu ý trong tiết tập làm văn tuần tới Quan sát trường học , viết lại những điều đã quan sát để chuẩn bị tốt cho bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học. ___________________________________ Tiết 4: Địa lý (tuần 3-tiết 3) Khí hậu I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS: -Trình bày được đặc điểm của khí hậu VN -Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới khí hậu Bắc và Nam. -Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.ảnh hưởng tích cực :cây cối xanh tốt quanh năm sản phẩm NN đa dạng ;ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai ,lũ lụt , hạn hán Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản II/ Đồ dùng dạy- học: -Bản đồ địa lý Việt Nam. -Bản đồ khí hậu Việt Nam. -Quả Địa cầu. III/ Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Trình bày đặc điểm của địa hình nước ta? -Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu? 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Nội dung: a,Nước ta có đới khí hậu nhiệt đới gió mùa *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. -Bước 1: HS trong nhóm quan sát quả địa cầu,h.1 và đọc nội dung SGK rồi thảo luận theo các gợi ý sau: +Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nướcta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? +Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? + Thời gian gió mùa thổi và hướng gió chính? -Bước 2: +Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. + HS khác bổ sung. +GVsửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. +GV gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ khí hậu Việt Nam. - Bước 3 :Kết luận. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. b.Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. *-Hoạt động 2(làm việc theo cặp). -Bước 1: GV gọi 2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. +GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là danh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. + HS thảo luận theo gợi ý : Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, về sự chênh lệch giữa tháng 1 và tháng 7, về các mùa khí hậu? -Bước 2:+HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. +GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -Kết luận.(SGV-Tr. 84) c- ảnh hưởng của khí hậu; *Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp) . -GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra. 3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học. ___________________________ Tiết 5: Sinh hoạt lớp -Giáo viên nhận xét ưu,nhược điểm trong tuần -Triển khai kế hoạch cho tuần sau. __________________________________________________________________ Tiết 5 : Mĩ thuật (Tuần 3-Tiết 3) vẽ tranh: Đề tài trường em I,Mục tiêu : -HS biết tìm ,chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em. -HS yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trường của mình. II, Chuẩn bị:- -Một số tranh ảnh bài vẽ về nhà trường. -Tranh ở bộ đồ dùng DH. III, Các hoạt động dạy-học: 1,Giới thiệu bài : 2, HĐ 1:Tìm, chọn nội dung đề tài: -GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường -GV bổ sung . _GV lưu ý HS :Lựa chọn nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng tránh chọn những nội dung khó, phức tạp. 3, HĐ2: Cách vẽ tranh : -GV cho HS xem hình tham khảo ở SGK, đồ dung dạy học và gợi ý HS cách vẽ. 4, HĐ3: Thực hành: GV đến từng bàn để quan sát hướng dẫn thêm . -GV nhắc HS chú ý sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối , hài hoà. -Y/C học sinh hoàn thành tại lớp. 5,HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp , nhận xét. -Xếp loại khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 6, Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS quan sat khối hộp và khối cầu.. -HS phát biểu -HS lắng nghe. -HS quan sát và ghi nhớ cách vẽ: +Chọn các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung đề tài . + Sắp xếp các hình ảnh chính , phụ cho cân đối .+Vẽ và điều chỉnh các hình ảnh để bức tranh thêm sinh động . +Vẽ nàu tươi sáng có đậm có nhạt . -HS thực hành vẽ theo hướng dẫn của GV -HS trưng bày SP trên góc học tập của tổ. -HS nhận xét và bình chọn bài vẽ đẹp. Tiết 1: Thể dục (Tuần 3-Tiết 6) Đội hình đội ngũ- trò chơi” Đua ngựa” I/ Mục tiêu. -Ôn để củng cố và nâg cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải ,vòng trái. Yêu cầu tập hơpppj hàng nhanh,dóng hàng thẳng, đi đều vòng trái, vòng phải đều,đep, đúng khẩu lệnh. -Trò chơi“ đua ngựa”Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi. II/ Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn nơi tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị một còi , 4 con ngựa( làm bằng gậy tre, gỗ và bìa), 4 lá cờ đuôi nheo và kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: 1/Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung. yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. -Chơi trò chơi “Làm theo tín hiệu. -Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. -Kiểm tra bài cũ 2/Phần cơ bản: 2.1.Đội hình đội ngũ: --Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái: +GV điều khiển lớp tập. +Chia tổ tập luyện. +Thi giữa các tổ. +Tập cả lớp để củng cố. 2.2. Trò chơi vận động: Chơi trò chơi “đua ngựa”: -GVnêu tên trò chơi,tâp hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. -cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, NX, biểu dương tổ thắng cuộc. 3.Phần kết thúc: -Cho HS đi nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống bài. -GVnhận xét , đánh giá KQ bài học. Phương pháp lên lớp -Đội hình nhận lớp: * x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Đội hình tập luyện: * x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Đội hình chơi: x x x x x x x * x x x x x x x x x x x x x x -Cán sự điều khiển - Đội hình: Tiết 1: Chào cờ Tập chung toàn trường Tiết 2 : Âm nhạc (Tuần 3-Tiết 3): ôn tập bài hát Reo vang bình minh A. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài “Reo vang bình minh”. Tập hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca và hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS thể hiện tương đối đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS xung phong hát bài: Reo vang bình minh. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1.HĐ 1: Ôn tập bài hát “Reo vang bình minh”. (15’) - GV uốn nắn, sửa chữa những sai sót. - Lưu ý: + Đoạn a: Câu 1 (Reo vang...hoa lá) Câu 2 (Cây rung....hồn ta) Giọng vui tươi, rộn ràng. Hát gọn tiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ. + Đoạn b : Câu 3 (Líu líu....tươi sáng) Câu 4(La la.... muôn năm) Thể hiện tính chất sinh động, linh hoạt. Hát nẩy, gọn, âm thanh trong sáng, không ê a. - Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm. 2.HĐ 2: Học bài TĐN số 1. - GV treo bảng phụ. Đọc mẫu. - GV giới thiệu hình tiết tấu. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà ôn bài hát và TĐN. - Chuẩn bị bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Hát. - 1, 2 em. - Lớp hát đồng thanh 1, 2 lần. - Đoạn a: 1 HS hát. - Đoạn b: Tất cả hoà giọng. - Lần 2: Hát và vỗ tay theo phách. - Một nửa lớp hát. Còn lại vỗ đệm. - Lắng nghe. - HS làm quen với cao độ : Đ R M S. - HS luyện đọc tên nốt theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS luyện đọc tiết tấu. - HS đọc cả bài và ghép lời ca. Vỗ tay theo hình tiết tấu. Tiết 1: Thể dục (Tuần 3-Tiết 5) Đội hình đội ngũ- trò chơi “ Bỏ khăn” I/ Mục tiêu: -Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng ngiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái, quay sau, dàn hàng. Yêu cầu nhanh trật tự, đúng hướng, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. -Trò chơi “ Bỏ khăn”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, nhanh nhẹn,khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. II/ Địa điểm, phương tiện: -Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. -Chuẩn bị một còi, hai chiếc khăn tay. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1, phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ. -Trò chơi:”Diệt các con vật có hại”. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Định lượng 6-10 phút. 1,2 phút 2-3 phút Phương pháp. Đội hình nhận lớp: * x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2,Phần cơ bản : 2.1, Đội hình đội ngũ: -Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái quay sau dồn hàng dóng hàng. 2.2, Trò chơi vận động. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi -Cho cả lớp cùng chơi. -GV quan sát nhận xét 3, Phần kết thúc: -Cho HS chạy đều nối thành một vòng tròn sau đó mặt quay vào tâm vòng tròn. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài tâp về nhà. .18-22 ph 10-12 phút 7-8 phút 4-6 phút. 2-3 phút 1-2 phút 1-2 phút Lần 1: GV điều khiển. -Lần 2: Cán sự lớp điều khiển x x x x x x * x x x x x x x x x x x x -HS chơi và thi đua theo tổ. x x x x x x x x x x x x x x x x x
Tài liệu đính kèm: