Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (Bản đẹp 2 cột)

I. Yêu cầu:

 - Đọc đúng: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, sững sờ, nức nở, hoảng hốt, khủng khiếp, buông thõng.

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài.

 - Hiểu: TN: Li-vơ-pun, bao lơn,.

 - Hiểu ND: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

II. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ trong SGK.

 - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần HD đọc.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
 Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009
 TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc:
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC 
(tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
	- Biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc của Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
	- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II. Đồ dùng:
 - Giấy khổ to, bút dạ.
 - Phiếu học tập cho HS.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)
- VN tham gia Liên Hợp Quốc ngày nào?
- Số nước thành viên của LHQ?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
HĐ1: Tìm hiểu tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam. (12’)
- GV y/c HS kể tên các tổ chức của Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam theo nhóm bàn (ghi kết quả vào phiếu). GV giúp HS ghi lên giấy những ý kiến đúng để được những thông tin.
- Y/cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. 
- 2HS trả lời (Th¾ng; Tµi). 
- Lớp nhận xét. 
- HS làm việc theo nhóm bàn, ghi k/quả làm việc vào phiếu.
- Đại diện của mỗi nhóm nêu 1 tên tổ chức và chức năng của tổ chức đó cho đến hết. Các nhóm khác n/xét, bổ sung.
 Các tổ chức
Tên viết tắt
 Vai trò nhiệm vụ
 - Quỹ nhi đồng L.H.Quốc.
 UNICEF
- Tổ chức các hoạt động vì sự phát triển 
của trẻ em.
 - Tổ chức y tế thế giới.
 HO
- Triển khai các hoạt động vì sức khoẻ 
cộng đồng.
- Quỹ tiền tệ quốc tế. 
IMF
- Cho nước ta vay những khoản kinh phí lớn.
-Tổ chức GD, KH và VH của L.H. Quốc.
 UNESCO
- Giúp ta trùng tu, tôn tạo các di tích, danh lam thắng cảnh.
HĐ2: G/thiệu về L.H.Quốc với bạn bè. (8’)
- Y/cầu HS thảo luận theo bàn để cùng giới thiệu các thông tin, bài viết, tranh ảnh về LHQ cho cả lớp nghe.
- GV: LHQ là tổ chức lớn nhất thế giới.
HĐ3: Trò chơi: Người đại diện của Liên Hợp Quốc. (10’)
- GV y/c HS làm việc theo nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận để trả lời.
? LHQ thành lập khi nào.
? Trụ sở của LHQ đặt ở đâu.
? 5 quốc gia trong HĐ bảo an LHQ là những nước nào.
? VN là thành viên của LHQ khi nào.
? Hoạt động chủ yếu của LHQ nhằm mục đích gì.
? Quỹ UNICEE Quỹ nhi đồng thế giới có hoạt động ở VN không.
? Tên viết tắt của tổ chức y tế thế giới.
? Công ước mà LHQ đã thông qua để đem lại quyền lợi nhiều hơn cho trẻ em tên là gì.
? Kể tên 3 cơ quan tổ chức LHQ đang hoạt động tại VN?
- Y/c từng nhóm cử: 1 em lên nêu câu hỏi, 1 em khác trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. 
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
- Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận theo bàn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp. 
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận và trả lời nhanh vào phiếu.
- Ngày 24-10-1945.
- Niu Yoóc.
- Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật.
- 20/9/1977.
- Xây dựng, bảo vệ công bằng và hoà bình.
- Có.
- WHO.
- Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- UNICEE; HO; WHO.
- HS tiến hành chơi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1,2 em nhắc lại.
- HS ôn bài và CB bài sau.
TiÕt 3: TËp ®äc:
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Yªu cÇu: 
 - Đọc đúng: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, sững sờ, nức nở, hoảng hốt, khủng khiếp, buông thõng.
	- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài.
 - Hiểu: TN: Li-vơ-pun, bao lơn,....
	- Hiểu ND: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ trong SGK.
 - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần HD đọc.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Giới thiệu chủ điểm: (3’)
- Y/c HS mở SGK và đọc tên chủ điểm.
- Y/c HS mô tả hình ảnh trong tranh minh hoạ.
- GV giới thiệu chủ điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu YC của tiết học.
1. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:(10’)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Y/cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS và giúp HS giải nghĩa từ (phần chú giải).
- GV ghi bảng: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, HD HS đọc.
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Y/cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, diễn cảm. 
b) Tìm hiểu bài:(10’)
- GV y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma- ri- ô như thế nào khi bạn bị thương? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào.
? Thái độ của Giu- li-et- ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma-ri-ô?
? Lúc đó Ma-ri-ô đã phản ứng như thế nào.
? Quyết định nhường bạn xuống xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống suồng là Ma-ri-ô.
? Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện.
? Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
 (GV tóm tắt ghi bảng - cho HS nhắc lại)
2. Luyện đọc diễn cảm:(10’)
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp lại bài, y/c lớp theo dõi nêu cách đọc hay.
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn “từ chiếc xuồng...Vĩnh biệt Ma- ri-ô’’.
 ChiÕc xuång cuèi cïng ®­îc th¶ xuèng. Ai ®ã kªu lªn: “Cßn chç cho mét ®øa bÐ.”Hai ®øa trÎ sùc tØnh, lao ra.
- §øa nhá th«i! NÆng l¾m råi- Mét ng­êi nãi.
 Nghe thÕ, Giu-li-Ðt-ta s÷ng sê, bu«ng thâng hai tay, ®«i m¾t thÉn thê tuyÖt väng.
Mét ý nghÜ vôt ®Õn, Ma-ri-« hÐt to: “Giu-li-Ðt-ta, xuèng ®i! B¹n cßn bè mÑ”
 Nãi råi, cËu «m ngang l­ng Giu-li-Ðt-ta th¶ xuèng n­íc. Ng­êi ta n¾m tay c« l«i lªn xuång.
 ChiÕc xuång b¬i xa. Giu-li-Ðt-ta bµng hoµng nh×n Ma-ri-« ®ang ®øng bªn m¹n tµu, ®Çu ngöng cao, tãc bay tr­íc giã. C« bËt khãc nøc në, gi¬ tay vÒ phÝa cËu: “VÜnh biÖt Ma-ri-«!” 
 + Đọc mẫu.
 + Y/cầu HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV và lớp nhận xét, GV ghi điểm.
C. Củng cố - dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu: chủ đề: Nam và nữ.
- 1,2 em mô tả.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- 1 HS khá đọc bài.
- 5 HS đọc bài theo trình tự: (2,3 lượt).
 Đ1: Trên chiếc tàu thuỷ... sống với họ hàng.
 Đ2: Cơn bảo giữ dội.... thật hỗn loạn.
Đ3: đêm xuống... băng cho bạn.
 Đ4: Ma-ri-ô ... thẩn thờ tuyệt vọng.
 Đ5: Phần còn lại.
- Luyện đọc tên riêng của người và địa danh nước ngoài.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm trao đổi câu hỏi.
- Thầy thấy Ma- ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã rụi, Giu-li-ét-ta hoãng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.
- Cơn bão dữ dội bất ngờ nỗi lên những đợt sóng lớn phá thủng thân tàu, phun nước vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi.
- Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thỏng hai tay, đôi mắt thẩn thờ, tuyệt vọng.
- Một ý nghĩ vụt đến. Ma- ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn, cậu hét to và cậu ôm ngang lưng thả bạn xuống nước.
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, hy sinh bản thân vì bạn.
 + Ma- ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. Giu-li- et- ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- Câu truyện ca ngợi tình bạn giữa Ma- ri-ô và Giu-li- et- ta, sự ân cần của Giu-li- et- ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri-ô.
- 1,2 em nhắc lại.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS theo dõi, tìm cách đọc hay cho đoạn.
- HS l¾ng nghe.
- 4 HS luyện đọc phân vai: Người dẫn chuyện; 1 người dưới xuồng; Ma-ri-ô; Giu-li-ét-ta.
- 2, 3 nhóm thi đọc.
- HS bình chọn bạn đọc hay.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau. 
TiÕt 4: To¸n:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 
(tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Tiếp tục ôn tập về : khái niệm phân số ; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’)
- Chữa BT3,4 trong SGK của tiết trước.
- Gv nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
H§1: H/dẫn HS ôn tập:(32’)
- Gọi HS đọc y/cầu 5 BT trong VBT. 
- HS tự làm bài vào VBT (GV làm việc với từng cá nhân HS) và chữa bài trên bảng. 
Bài1: Củng cố về khái niệm phân số.
- Cho HS lµm.
- Y/c HS giải thích vì sao lại khoanh vào ý C ?
Bài2:
- Nhắc HS chỉ cần khoanh vào đáp án mình chọn.
- Khi HS báo cáo kết quả, GV y/cầu HS giải thích.
Bài 3:
- Y/cầu HS giải thích vì sao các phân số mình chọn là các phân số bằng nhau.
- Củng cố về phân số bằng nhau.
Bài4:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc các em chọn cách so sánh thuận tiện, không nhất thiết phải quy đồng mẫu số rồi mới so sánh.
- Hỏi HS về cách so sánh phân số.
Bài5:
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Y/cầu HS giải thích tại sao mình lại sắp xếp các phân số theo thứ tự như vậy.
C. Củng cố - dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ôn bài và CB bài sau.
- 2 em lên bảng chữa bài (Oanh; Nh­)
- lớp nhận xét.
- HS lần lượt đọc y/c từng bài, nêu bài cần HD.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS ch÷a bµi; (Thøc) 
- Khoanh vào ý C và giải thích: Vì băng giấy được chia thành 9 phần bằng nhau, đã tô màu 4 phần như thế. 
- 1 em lêm bảng làm (Lª Linh) 
- Khoanh vào đáp án: B. xanh.
- HS giải thích: Vì của 20 là 4. Có 4 viên bi xanh nên số bi có màu xanh, khoanh vào đáp án B.
- 1 em lêm bảng làm (Ph­¬ng) 
- HS giải thích vì sao các phân số đó là các phân số bằng nhau.
a. và 
 = = ; = = 
Vì < nên < 
Bài 4 b,c tương tự.
- 1 em lêm bảng làm (NghÜa) 
- 1 em lêm bảng làm (H¶o) 
- HS khác lần lượt đọc các phân số theo đúng thứ tự bài y/cầu.
- HS thực hiện theo y/c.
TiÕt 5: ChÝnh t¶ (nhí – viÕt):
§Êt n­íc
I. Yªu cÇu:
	- Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn thơ Mùa thu nay khác rồi ... Những buổi ngày xưa vọng nói về trong bài thơ Đất nước.
	- Biết cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)
- Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kỳ.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Nêu mục tiêu tiết học.
1. H/dẫn viết chính tả:(15’)
- Y/cầu HS đọc thuộc lòng ba khổ thơ cuối của bài Đất nước.
? Nội dung cính của đoạn thơ là gì.
- Y/cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/cầu HS luyện viết các từ đó.
* Lưu ý: + Khi viết chữ đầu dòng.
 + Khoảng cách giữa 2 khổ thơ. 
- Y/c HS gấp SGK và tự nhớ để viết bài.
- Y/c HS đổi vở và soát lỗi cho nhau.
- GV chấm 10 bài. Nhận xét chung.
2. H/dẫnlàm bài tập chính  ... .
 +Dùng từ, đặt câu: §a sè c¸c b¹n dïng ®óng. Biết dùng hình ảnh (HiÒn),....
* Nhược điểm: 
Treo bảng phụ ghi các lỗi (không nêu tên HS). Cßn mét sè tõ dïng ch­a ®óng (H»ngb), c©u viÕt thõa thµnh phÇn (NghÜa)
- Trả bài cho HS.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài1: 
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự nhận xét và chữa bài theo gợi ý trong SGK.
- GV đi giúp đỡ HS chữa bài.
Bài2:
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
 + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
 + Đoạn văn diễn đạt chưa rõ ý.
 + Đoạn văn dùng từ chưa hay....
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
- GV và lớp nhận xét chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS mượn bài của bạn được điểm cao đọc lại và viết lại bài (nếu chưa đạt y/c). Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS mang vở lên chấm. (Toµn; Th¾ng; Oanh)
- 1,2 em đọc.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Lớp trưởng phát bài cho các bạn.
- 1 HS đọc.
- HS tự chữa bài theo y/c.
- 1 em đọc.
- HS tự viết lại đoạn văn chưa đạt y/c.
- 3,4 em đọc, lớp nhận xét và chữa bài cho bạn.
- HS thực hiện theo y/c.
KĨ THUẬT
 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
 - Lắp hoàn chỉnh máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
B. Bài mới:
HĐ3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
- Trước khi HS thực hành, GV cần:
 + Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng.
+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và nội dung của từng bước lắp trong SGK.
- Y/c HS thực hành lắp hoàn chỉnh máy bay trực thăng.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp còn sai hoặc lúng túng.
HĐ4: Đánh giá sản phẩm. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- Cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS (cách đánh giá như ở các bài trên).
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
C. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS lắng nghe.
- 1,2 em đọc.
- HS quan sát hình gợi ý.
- HS thực hành lắp hoàn chỉnh máy bay trực thăng.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS đánh giá sản phẩm của nhau.
- HS thu dọn đồ dùng học tập theo y/c.
- HS chuẩn bị bài sau.
LỊCH SỬ
 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:
	- Những nét chính về cuộc bầu cử và những kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất) năm 1976.
	- Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
II. Đồ dùng:
 - Tranh, ảnh trong SGK.
 - Phiếu học tập cho HS.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: 
? Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
? Tại sao nói: Ngày 30 - 4 - 1975 là mốc lịch sử quan trọng trong lịch sử dân tộc ta.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Tìm hiểu cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1975.
- GV y/cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI theo các câu hỏi gợi ý.
? Ngày 25 - 4 - 1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì.
? Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này ntn.
? Tinh thần của nhân dân trong ngày này ra sao.
? K/quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1976.
? Vì sao nói ngày 25 - 4 - 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta.
- GV nhận xét và nhấn mạnh không khí tưng bừng của cuộc bầu cử.
HĐ2: Những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp thứ nhất, quốc hội khoá VI.
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc hội thống nhất. (Phát phiếu thảo luận).
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét chốt lại.
HĐ3: Ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976.
- GV tổ chức cho cả lớp trao đổi về ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội trên cả nước.
? Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử gì trước đó.
? Những quyết định của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì.
? Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa LS trọng đại ntn.
- GV nhấn mạnh: Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp thứ nhất của Quốc hội thống nhất nước ta có một bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự đọc và rút ra câu trả lời và trình bày trước lớp.
- Ngày 25 - 4 - 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức chung trong cả nước.
- Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước ngập tràn cờ, hoa, biểu ngữ.
- Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình ....
- Chiều 25 - 4 - 1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
- Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh, gian khổ.
- HS làm việc theo nhóm , cùng đọc SGK và rút ra kết luận: Kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI đã quyết định:
 - Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V.Nam.
 - Quyết định Quốc huy.
 - Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
 - Quốc ca là bài Tiến quân ca.
 - Thủ đô là Hà Nội.
 - Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.
- 1 HS trình bày trước lớp, Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
- HS làm việc cả lớp suy nghĩ và trả lời.
- Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến ngày Cách mạng tháng tám thành công, B.Hồ đọc bản tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước V.Nam. Sau đó ngày 6 - 1 - 1946 toàn dân ta đi bầu quốc hội khoá I.
- Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước. 
- Từ đây nước ta có một bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH.
- HS học bài và chuẩn bị bài: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC QUYỀN, BỔN PHẬN TRẺ EM
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được những điểm mới của luật bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2007.
- Hiểu: Trẻ em ở độ tuổi nào và các nhóm quyền cơ bản của trẻ em.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung bài học.
2. Nội dung bài học:
HĐ1: Những điểm mới của luật bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2007.
 Gồm 5 chương 61 điều, có 1 chương nói về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
- Đề cập đến 1 số vấn đề xã hội như: Tình trạng cha mẹ, người thân bỏ rơi trẻ em; bắt trẻ em đi ăn xin, vận chuyển hàng cấm, không tạo điều kiện cho trẻ em được học tập..
- Cơ chế về sự trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
- Các quy định của cha mẹ, gia đình, nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã chặt chẽ, cụ thể, phân định rõ trách nhiệm của từng cấp, từng ngành.
 HĐ2: Trẻ em và các nhóm quyền cơ bản của trẻ em.
 * GV thuyết trình theo tài liệu nội dung bài học.
a) Trẻ em ở độ tuổi nào?
 - Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi.
b) Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em (10 nhóm quyền).
 - Quyền được khai sinh và có quốc tịch (Điều 11).
 - Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng. (Điều 12).
 - Quyền được sống chung với cha mẹ.
 - Quyền được tôn trọng, bảo vệtính mạng, nhân phẩm và danh dự. (Điều 14).
 - Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ. (Điều 15).
 - Quyền được học tập (Điều 16).
 - Quyền được vui chơi giải trí, hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT, du lịch. (Đ. 18).
 - Quyền được phát triển năng khiếu. (Điều 19).
 - Quyền có tài sản. (Điều 20).
 - Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia các hoạt động xã hội. 
 (Điều 20).
3. Dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài vừa học.
KHOA HỌC
MĨ THUẬT:
TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội.
 - HS biết cách nặn và nặn được tranh theo đề tài.
 - HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán.
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: + SGK, SGV.
 + Tranh ảnh về ngày hội.
 + Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán, ....
 - Học sinh: + SGK.
 + Vở Tập vẽ 5.
 + Đất nặn (hoặc Bút chì, tẩy, màu vẽ,...)
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh ảnh về ngày hội để HS nhớ lại:
- Quan sát một số tranh ảnh về ngày hội.
- Không khí của ngày hội.
- Những hoạt động trong ngày hội .
- Những hình ảnh, màu sắc trong ngày hội. 
- Gợi ý HS kể về ngày hội .
- HS tự kể về ngày hội.
HĐ2: Cách nặn ( hoặc vẽ).
- Gợi ý HS một số nội dung tranh về ngày hội.
- Nhớ lại những hình ảnh về ngày hội.
- Những hoạt động trong các lễ hội như: tế lễ, rước rồng, múa lân, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, hát dân ca,...
- Cho HS nhận xét một số bức tranh để các em nhận ra cách nặn (vẽ):
- Quan sát tranh để nhận ra cách nặn (vẽ).
* GV gợi ý :
- Nặn các hình ảnh chính của ngày hội.
- HS theo dõi.
- Nặn các hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
 (nhà cửa, đình chùa, cây cối, cờ hoa,...)
- Nặn màu phù hợp với từng bộ phận.
HĐ3: Thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành. (nếu HS không có đất nặn thì cho các em có thể xé dán hoặc vẽ tranh).
- HS thực hành.
- GV nhắc nhở HS, giúp HS còn lúng túng.
- Khuyến khích HS dùng màu phù hợp.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá. 
- GV cùng HS chọn một số bài đẹp và chưa đẹp để nhận xét về:
- Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp để nhận xét.
 + Cách chọn và sắp xếp các hình ảnh (rõ nội dung đề tài).
 + Các hình (hợp lí, sinh động).
 + Màu sắc (hài hoà, thể hiện được không khí của ngày hội).
- Yêu cầu HS tìm ra bài đẹp theo ý thích.
- Tìm ra bài đẹp theo ý thích.
- Đánh giá một số bài của HS.
C. Dặn dò HS: 
- Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường,....
- HS thực hiện theo y/c.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_30_ban_dep_2_cot.doc