Giáo án lớp 5 - Tuần 30 - Phạm Thị Hồng Khánh

Giáo án lớp 5 - Tuần 30 - Phạm Thị Hồng Khánh

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

 -Bảng phụ ghi nội dung bài 1 (câu a).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: (4) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

 a. 3568m = km; b. 3265kg = tấn;

 72cm = m; 216 g = kg;

 2km115m = km; 3 tấn 85kg = tấn.

 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.

 

doc 19 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 30 - Phạm Thị Hồng Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 m«n to¸n 
 Thø hai ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2011
 Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ ghi nội dung bài 1 (câu a).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a. 3568m =  km; b. 3265kg =  tấn; 
 72cm =  m; 216 g =  kg;
 2km115m =  km; 3 tấn 85kg =  tấn.
 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
20’
10’
3’
HĐ 1: Củng cố về mối quan hệ đo diện tích.
Bài 1/154:
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-GV dẫn dắt để Hs nêu nhận xét, chữa bài, yêu cầu Hs trả lời miệng câu hỏi phần b. Nhắc lại và ghi nhớ các tên đơn vị đo diện tích trong bảng.
Bài 2/154(cét 1 )
-GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. HĐ 2: Củng cố cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
Bài 3/154:(cét 1 )
-Gọi Hs đọc yêu cầu của đề.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau.
-Làm bài vào vở.
-Theo dõi, nhận xét, trả lời miệng câu b.
-Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập.
-Theo dõi, nhận xét, trả lời.
-Đọc yêu cầu đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
 Thø ba ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2011
 Tiết 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cốù về quan hệ giữa m3, dm3, cm3; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II. Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ ghi nội dung bài 1a.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 a. 2m264dm2 =  m2; b. 7m27dm2 =  m2; 
 505dm2 =  m2; 85dm2 =  m2
 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
22’
10’
03’
HĐ 1: Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thể tích - chuyển đổi được đo thể tích.
Bài 1/155:
-GV yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.
-Gọi 1Hs lên bảng làm phần a.
-Yêu cầu Hs đọc và chữa bài. Yêu cầu một số Hs trả lời câu hỏi phần b. Chú ý khắc sâu mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích m3, dm3, cm3 và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liên tiếp nhau.
Bài 2/155:
-Gọi Hs đọc yêu cầu đề.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 2: Củng cố cách viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
Bài 3/155:
-Gọi Hs đọc yêu cầu đề.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu cách làm.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo thể tích và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền kề nhau.
-Đọc đề, làm bài.
-1Hs lên bảng.
-Chữa bài, trả lời.
-Đọc yêu cầu đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc yêu cầu đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, nêu cách làm.
-Trả lời.
 Thø t­ ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2011
 Tiết 148: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
So sánh các số đo diện tích và thể tích.
Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a. 2m3675dm3 =  m3; b. 4dm3325cm3 =  dm3; 
 2m382dm3 =  m3; 1dm379cm3 =  dm3;
 1996dm3 =  m3; 105cm3 =  dm3;
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
23’
02’
HĐ 1: Củng cố về so sánh số đo diện tích và thể tích.
Bài 1/155:
-Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở. 
-Sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách làm.
HĐ2: Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tính diện tích và thể tích các hình đã học.
Bài 2/156:
-Gọi Hs đọc đề.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 3/156:
-Gọi Hs đọc đề.
-GV dẫn dắt để Hs nêu được các bước tính:
+Tính thể tích của bể nước.
+Tính thể tích phần bể có chứa nước.
+Tính diện tích đáy bể, từ đó tính chiều cao của mức nước trong bể.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs về nhà học bảng đơn vị đo diện tích và thể tích; nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Đọc đề và làm bài vào vở.
-Nhận xét, nêu cách làm.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
 Thø n¨m ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2011
 Tiết 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng 3/5 tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100m2 của thửa ruộng đó thu được 64 kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05’
12’
08'
07’
HĐ 1: Củng cố mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
Bài 1/156:
-Gọi Hs đọc yêu cầu đề.
-Yêu cầu Hs trả lời nối tiếp các phép đổi trong bài theo dãy (mỗi Hs một ý).
-Sửa bài, nhận xét.
HĐ2: Củng cố cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
Bài 2/156:
-GV yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét và yêu cầu Hs giải thích cách làm.
HĐ3: Xem đồng hồ.
Bài 3/157:
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 với các mặt đồng hồ biểu diễn, khuyến khích Hs đọc giờ theo hai cách (hơn và kém).
-Gọi đại diện nhóm đọc kết quả.
-Nhận xét, chữa bài.
HĐ 5:Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo thời gian.
-Đọc yêu cầu đề.
-Trả lời miệng.
-Nhận xét.
-Đọc đề và làm bài vào vở.
-Nhận xét, giải thích cách làm.
-Trao đổi nhóm 4.
-Đại diện nhóm đọc kết quả.
-Nhận xét.
-Trả lời.
	 Thø s¸u ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2011
 Tiết 150: PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a. 3,4 giờ = giờphút b. 6,2 giờ = giờphút 
 1,6 giờ = giờphút 4,5 giờ = giờphút 
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
08’
06’
12’
06’
02’
HĐ 1: Củng cố kiến thức về phép cộng và tính chất của phép cộng.
-GV nêu các câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép cộng như: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0... (như SGK).
HĐ 2: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân.
Bài 1/158:
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Có thể yêu cầu Hs nhắc lại cách cộng hai Ps, hai số thập phân
HĐ 3: Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
Bài 2/158:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, chữa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu tính chất của phép cộng đã được vận dụng để tính cho thuận lợi.
Bài 3/159: 
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đôi để làm bài.
-Gọi đại diện một số nhóm nêu kết quả và giải thích cách làm.
HĐ 4: Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến phép cộng các số.
Bài 4/159:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ 5:Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần của phép cộng và nhắc lại một số tính chất của phép cộng.
-Hs theo dõi và trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, trả lời.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, trả lời.
-Trao đổi nhóm đôi.
-Nêu kết quả, giải thích.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
 Giao h­¬ng ngµy th¸ng 3 n¨m 2011
 Ký duyƯt cđa bgh
 m«n tiÕng viƯt
 Thø hai ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2011
 TËp ®äc : thuÇn phơc s­ tư 
I.MỤC TIÊU:
Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp chuyển thành giọng ơn tồn, rành rẽ khi vị giáo sĩ nĩi.
Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
ii.c¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n
1.tù nhËn thøc
2.thĨ hiƯn sù tù tin ( tr×nh bµy ý kiÕn quan ®iĨm c¸ nh©n )
3.giao tiÕp
iii.c¸c ph­¬ng ph¸p / kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc
1.®äc s¸ng t¹o
2.gỵi t×m
3.trao ®ỉi ý nghÜa cđa c©u chuyƯn
4.tù béc lé ( nãi ®iỊu häc sinh suy nghÜ thÊm thÝa )
IV.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- H ... nh tả
20’ – 22’ 
HĐ 1: Hướng dẫn chính tả
GV đọc bài chính tả một lượt
Cho HS đọc thầm bài chính tả
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai
HĐ 2: Cho HS viết chính tả 
GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết.
HĐ 3: Chấm, chữa bài 
Đọc lại tồn bài một lượt
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung
Theo dõi trong SGK
HS đọc thầm
Luyện viết từ ngữ khĩ 
HS viết chính tả 
HS sốt lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi
Lắng nghe 
3
Làm BT
10’
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2
GV giao việc 
Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3
Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c 
GV giao việc
Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe 
Đọc nội dung trên phiếu 
HS làm bài 
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
HS làm bài 
HS trình bày
Lớp nhận xét
4
Củng cố, dặn dị
2’
Nhận xét TIẾT học.
Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu ở BT2 + 3.
HS lắng nghe
HS thực hiện 
 LuyƯn tõ vµ c©u:
 Më réng vèn tõ : Nam vµ N÷
I.MỤC TIÊU:
Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Ciải thích được nghĩa của các từ đĩ. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần cĩ.
Biết các thành ngữ, tục ngữ nĩi về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam, nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: Khơng coi thường phụ nữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Từ điển HS
Bảng lớp viết:
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hồn cảnh.
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS 
Nhận xét + cho điểm
HS làm BT 
Bài mới
1 
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
30’ – 31’
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu BT1 
GV nhắc lại yêu cầu
GV cĩ thể hướng dẫn HS tra từ điển
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu BT2 
GV giao việc
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
Cho HS trình bày 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 3: Cho HS làm BT3:
Cho HS đọc yêu cầu BT3 
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài + trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Cho HS học thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ
Cho HS thi đọc 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Lắng nghe
Lắng nghe 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe 
Làm bài 
HS trình bày 
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
Lắng nghe
Làm bài + trình bày 
Lớp nhận xét
HS nhẩm hoc thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ
HS thi đọc 
3
Củng cố, dặn dị 
2’ 
Nhận xét TIẾT học
Nhắc HS cần cĩ quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, cĩ ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình 
HS lắng nghe
HS thực hiện
 Thø t­ ngµy 30 th¸ng 1 n¨m 2011
 LuyƯn tõ vµ c©u
 Më réng vèn tõ : Nam vµ N÷
I.MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phảy.
Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy.
Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn cĩ ơ để trống trong Truyện kể về bình minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS 
Nhận xét + cho điểm
Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới 
Bài mới
1 
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
30’ – 31’
HĐ 1: Cho HS làm BT1: (17’ – 18’)
Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 3 câu văn + đọc bảng tổng kết
GV dán bảng tổng kết lên và giao việc
Cho HS làm bài. Phát phiếu ghi bảng tổng kết
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: (12’ – 13’)
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện 
GV giao việc
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
Cho HS trình bày 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Đọc yêu cầu BT1 + 3 câu văn + bảng tổng kết 
Quan sát + lắng nghe
Làm bài 
Trình bày 
Lớp nhận xét 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe 
Làm bài 
HS trình bày 
Lớp nhận xét 
3
Củng cố, dặn dị 
2’ 
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng 
HS lắng nghe
HS thực hiện
 Thø n¨m ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2011
 TËp ®äc: tµ ¸o dµi viƯt nam
I.MỤC TIÊU:
Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài.
Hiểu nội dung bài: Bài đọc viết về sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam, sự duyên dáng,thanh thốt của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới
1 
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Luyện đọc
HĐ 1: Cho HS đọc tồn bài:
GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh
HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
GV chia 4 đoạn 
Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai 
HĐ 3: Cho HS đọc trong nhĩm
Cho HS đọc theo nhĩm 4
Cho HS đọc cả bài
HĐ 4: GV đọc diễn cảm tồn bài
2 HS nối tiếp đọc hết bài
HS quan sát + lắng nghe 
HS đánh dấu trong SGK
HS nối tiếp nhau đọc 
HS đọc các từ ngữ khĩ 
HS đọc theo nhĩm 4
HS đọc cả bài + chú giải 
HS lắng nghe
3
Tìm hiểu bài
10’ – 11’
Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm 
+ Chiếc áo dài đĩng vai trị thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam?
+ Chiếc áo dài tân thời cĩ gì khác chiếc áo dài truyền thống?
Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
+ Em cĩ cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
HS trả lời
HS trả lời 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS trả lời
HS trả lời
4
Đọc diễn cảm 
5’ – 6’ 
Cho HS đọc diễn cảm
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
Cho HS thi đọc
Nhận xét + khen những HS đọc hay
5 HS nối tiếp đọc
Đọc theo hướng dẫn GV 
HS thi đọc 
Lớp nhận xét 
5
Củng cố, dặn do
2’ 
Nhận xét TIẾT học
HS lắng nghe
 TËp lµm v¨n : ¤n tËp vỊ t¶ con vËt
 I.MỤC TIÊU:
Qua việc phân tích bài Chim họa mi hĩt, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi TIẾT miêu tả, biện pháp nghệ thuật-so sánh hoặc nhân hĩa).
HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật.
Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1
Tranh, ảnh một vài con vật phục vụ bài học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét + cho điểm
Đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại 
Bài mới 
1
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
30’ – 31’
HĐ 1: Cho HS làm BT1: (13’ – 14’)
Cho HS đọc BT1
GV giao việc
GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật
Cho HS làm bài
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: (15’ – 16’)
Cho HS đọc yêu cầu BT2
GV giao việc
Cho HS làm bài + trình bày
Nhận xét + khen những HS viết hay
HS đọc BT1 
Lắng nghe
Đọc tồn bộ nội dung trên phiếu 
Làm bài 
Trình bày
Lớp nhận xét 
HS đọc to, lớp lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài + trình bày
Lớp nhận xét 
3
Củng cố, dặn dị
2’
Nhận xét TIẾT học 
Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại. Lớp chuẩn bị nội dung chi TIẾT viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
 KĨ chuyƯn : KĨ chuyƯn ®· nghe ®· ®äc
I.MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng nĩi:
Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc phụ nữ cĩ tài.
Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5.. viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ cĩ tài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
Kể chuyện Lớp trưởng lớp tơi 
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Hướng dẫn HS kể chuyện 
30’ – 31’ 
HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
Cho HS đọc gợi ý 
Cho HS đọc lại gợi ý 1
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà 
HĐ 2: HS kể chuyện:
Cho HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu chuyện
Cho HS thi kể
Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý nghĩa đúng 
1 HS đọc đề bài trên bảng 
HS đọc 4 gợi ý 
HS đọc thầm gợi ý 1
HS nĩi tên câu chuyện sẽ kể 
HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
HS thi kể chuyện
Lớp nhận xét 
3
Củng cố, dặn dị
2’
Nhận xét TIẾT học 
Dặn HS về chuẩn bị cho TIẾT Kể chuyện TUẦN 31
HS lắng nghe
HS thực hiện
 Thø s¸u ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2011
 TËp lµm v¨n
 T¶ con vËt : T¶ con vËt
 ( KiĨm tra )
I.MỤC TIÊU:
Dựa trên kiến thức cĩ được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn cĩ hình ảnh, cảm xúc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Giấy kiểm tra hoặc vở
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới 
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Hướng dẫn HS làm bài
30’ – 31’
GV viết đề bài lên bảng
Cho HS đọc gợi ý trong SGK
GV gợi ý HS viết về con vật tả ở TIẾT trước hoặc một con vật khác 
Cho HS giới thiệu về con vật mình tả 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
Lắng nghe
Giới thiệu con vật mình tả 
3
HS làm bài 
30’ – 32’
GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu
GV thu bài khi hết giờ 
Lắng nghe
Làm bài
Nộp bài 
4
Củng cố, dặn dị
2’
Nhận xét TIẾT học 
Dặn HS về chuẩn bị bài cho TIẾT sau
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
 Giao h­¬ng ngµy th¸ng 3 n¨m 2011
 Ký duyƯt cđa bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 30(2).doc