Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

-Biêt cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

-Nêu ược cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước bị o nhiễm.

-Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình,nhà trường,địa phương .

 * KNS: -KN lắng nghe ý kiến các bạn.

-KN trình bày các ý tơởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nơớc ở nhà và ở trơờng.

-KN tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nơớc ở nhà và ở trơờng.

-KN bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nơớc ở nhà và ở trơờng.

-KN đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nơớc ở nhà và ở trơờng.

PP: -Dự ỏn

 -Thảo luận

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIEÁU BAÙO GIAÛNG
(Tuaàn leó thửự 28 tửứ ngaứy 18/03/2013 ủeỏn ngaứy 22/03/2013)
Thửự ngaứy
Tieỏt
Moõn
Teõn baứi
Thửự hai
18/03/2013
1
SHẹT
Sinh hoaùt ủaàu tuaàn
2
ẹaùo ủửực
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
3
Toaựn
So sỏnh cỏc số trong phạm vi 100.000
4
Tập viết
ễn chữ Hoa T (TT)
5
Anh văn
CMH
Thửự ba
19/03/2013
1
Taọp ủoùc
Cuộc chạy đua trong rừng
2
K. chuyeọn
Cuộc chạy đua trong rừng
3
Toaựn
Luyện tập
4
TN-XH
Mặt trời
5
Theồ duùc
CMH
Thửự tử
20/03/2013
1
Taọp ủoùc
Cựng vui chơi
2
Hỏt nhạc
CMH
3
Toaựn
Luyện tập
4
Chớnh taỷ
NV: Cuộc chạy đua trong rừng
5
THXH
Thỳ
Thửự naờm
21/03/2013
1
TLV
Kể lại trận thi đấu thể thao
2
LT & Caõu
Nhõn húa, ụn cỏch đặt, TLCH để làm gỡ, dấu cõu
3
Toaựn
Diện tớch của một hỡnh
4
MT
CMH
5
Theồ duùc
CMH
Thửự saựu
22/03/2013
1
Chớnh taỷ
Nhớ viết : Cựng vui chơi
2
Toaựn
Đơn vị đo diện tớch: Xen-ti-một vuụng
3
Thủ cụng
Làm đũng hồ để bàn (T1)
4
GDNGLL
Hũa bỡnh –hữu nghị
5
SHCT
Toồng keỏt tuaàn
Tuần 28:
 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Đạo đức
	Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nửụực
I. Mục tiêu:
-Bieõựt caàn phaỷi sửỷ duùng tieỏt kieọm nửụực vaứ baỷo veọ nguoàn nửụực.
-Neõu ửụùc caựch sửỷ duùng tieỏt kieọm nửụực vaứ baỷo veọ nguoàn nửụực bũ o nhieóm.
-Bieỏt thửùc hieọn tieỏt kieọm nửụực vaứ baỷo veọ nguoàn nửụực ụỷ gia ủỡnh,nhaứ trửụứng,ủũa phửụng .
 * KNS: -KN lắng nghe ý kiến các bạn. 
-KN trình bày các ý tởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc ở nhà và ở trờng.
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc ở nhà và ở trờng. 
-KN bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nớc ở nhà và ở trờng. 
-KN đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc ở nhà và ở trờng.
PP: -Dự ỏn 
 -Thảo luận
II,Chuaõỷn bũ: 
- Phiếu học tập
- Các taứi liệu về việc sử dụng nửụực và tình hình ô nhiễm ở địa phơng.
II. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: 	- Thế nào là tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác ?
	- Vì sao cần tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác ?
2. Bài mới:
a. Hoạt động1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh 
* Mục tiêu: HS hiểu nớc là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. 
Đợc sử dụng nớc sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
* Tiến hành
- GV yêu cầu HS: Vì những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày
- HS vẽ vào giấy 
VD: Thức ăn, điện, củi, nớc, nhà, ti vi, sách vở, đồ chơi, bóng đá
- GV yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất
- HS chọn và trình bày lí do lựa chọn
+ Nếu không có nớc sống của con ngời sẽ nh thế nào ?
- HS nêu
* Kết luận: Nớc là nhu cầu thiết yếu của con ngời, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt 
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu:HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nớc và bảo vệ nguồn nớc 
* Tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Một số nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận:
a. Không nên tắm rửa cho trâu,bò ngay cạnh giếng nớc ăn vì sẽ làm bẩn nớc giếng, ảnh hởng đến SK con ngời. 
b. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nớc.
c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nớc không bị nhiễm độc.Chúng ta nên sử dụng nớc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc để không bị ô nhiễm
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 
* Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nớc nơi mình ở. 
* Tiến hành 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung
- GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nớc ở nơi mình đang sống
d. Hớng dẫn thực hành:
Tìm hiểu thực tế sử dụng sử dụng nớc ở gia đình, nhà trờng và tìm cách sử dụng tiết kiệm, BV nớc sinh hoạt ở gia đình, nhà trờng
Toán
So sánh các số trong phạm vi 100.000
A. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vị 100.000
-Bieỏt tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong moọt nhóm 4 số maứ caực soỏ laứ caực soỏ coự naờm chửừ soỏ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2
C. Các HĐ dạy học
I. Ôn luyện: GV viết bảng 	120 1230; 4758 4759
	 	6542 6742	-> 2HS lên bảng làm
	1237 1237
+ Nêu quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10000 ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100000
* Học sinh nắm được các số so sánh.
a. So sánh số có số các chữ số khác nhau
- GV viết bảng: 99 999 100 000 và yêu cầu HS điền dấu >,<,= 
- HS quan sát 
- 2HS lên bảng + lớp làm nháp 
99999 < 100000
+ Vì sao em điền dấu < ? 
Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị
- Vì trên tia số 99999 đứng trước 100000
- GV: Các cách so sánh đều đúng nhưng để cho dễ khi so sánh 2 số TN với nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau.
- Vì khi đếm số, ta đếm 99999 trước rồi đếm 100000.
- Vì 99999 có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số 
- GV: Hãy so sánh 100000 với 99999? 
- 100000 > 99999
b. So sánh các số cùng các chữ số 
- GV viết bảng: 76 200 76199
- HS điền dấu 
76200 > 76119
+ Vì sao em điền như vậy ?
- HS nêu
+ Khi so sánh các số có 4 chữ số ta so sánh như thế nào ?
- HS nêu 
- GV: So sánh số có 5 chữ số cũng tương tự như so sánh số có 4 chữ số ?
- HS nghe 
+ Hãy nêu cách so sánh số có 5 chữ số 
- HS nêu 
- GV lấy VD: 76200 76199
-> HS so sánh; 76200 > 76199
+ Khi so sánh 76200 > 76199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76199 76200 được không?
- Được 76199 < 76200
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1 + 2: * Củng cố về so sánh số.
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con . 
4589 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
-> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
3527 > 3519 86573 < 96573
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
89156 < 98516
69731 > 69713
79650 = 79650 
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
67628 < 67728
- GV gọi HS nêu cách điền dấu 1 số P/t ?
-> Vài HS nêu
b. Bài 3 + 4: * Củng cố về thứ tự số 
* Bài 3 (147)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
+ Số lớn nhất là: 92368
+ Số bé nhất là: 54307
- GV gọi HS đọc bài 
-> 3 - 4 HS đọc bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Bài 4 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
+ Từ bé đến lớn: 16 999; 30 620;
31855, 82581
+ Lớn đến bé: 76253; 65372;
56372; 56327
- GV gọi HS đọc bài 
- 3HS đọc nhận xét 
-> GV nhận xét 
IV: Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách so sánh số có 5 chữ số ?
- 3HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tập viết
Ôn chữ hoa T
I. Mục tiêu:
-Vieỏt ủuựng vaứ tửụng ủoỏi nhanh chửừ hoa T (1 doứng chửừ Th),L(1 doứng);vieỏt ủuựng teõn rieõng Thaờng Long (1doứng0 vaứ cau ửựng duùng: Theỷ duùcnghỡn vieõn thuoỏc boỷ (1 laàn) baống chửừ cụừ nhoỷ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa T (Th)
- GV viết sẵn bảng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng 
III. Các HĐ dạy - học:
A. KTBC:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ? (2HS)
- HS + GV nhận xét 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn viết trên bảng con 
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS quan sát trong VTV 
- HS quan sát trong vở tập viết 
+ Tìm các chữ viết hoa trong bài ?
- T (Th), L
- GV viết mẫu,kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát 
- HS tập viết Th, L trên bảng con
- GV quan sát sửa sai.
b. Luyện viết từ ứng dụng 
(tên riêng)
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng 
- GV: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt
- HS nghe 
- HS tập viết bảng con
- GV quan sát sửa sai 
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc
- 2HS đọc câu ứng dụng 
- GV: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống nhiều thuốc bổ.
- Học sinh nghe 
- HS tập viết bảng con: Thể dục 
- GV sửa sai cho HS 
3. HD viết vào VTV.
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe 
- GV quan sát uấn nắn cho HS 
- HS viết vào vở tập viết 
4. Chấm, chữa bài
- GV thu vở chấm điểm 
- NX bài viết 
- HS nghe 
5. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Anh văn
(CMH)	
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
Tập đọc - kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. (traỷ lụứi ủửụùc CH trong sgk).
 *KNS: -Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
-Lắng nghe tích cực.
-T duy phê phán.
-Kiểm soát cảm xúc.
Pp: -Trình bày ý kiến cá nhân.
-Thảo luận nhóm.
-Hỏi đáp trớc lớp
B. Kể chuyện:
-Keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn dửùa theo tranh minh hoaù.
* HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa con.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ các câu chuyện trong SGK
III. Các HĐ dạy - học:
Tập đọc
A. KTBC: Kể lại câu chuyện Quả táo ? (3HS)
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài.
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn ghi lời đúng 
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài 
3. Tìm hiểu bài 
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
-> Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối.
- Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ?
-> Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
- Nghe cha nói Ngựa con phản ứng như thế nào?
-> Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Nhất định con sẽ thắng
- Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? 
- HS nêu 
- HS phân vai đọc lại câu chuyện 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
Kể chuyện
1. GV giao nhiệm vụ 
- HS chú ý nghe 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa con 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu + phần mẫu 
+ Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa con là như thế nào?
- HS nêu 
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK
- HS quan sát 
- HS nói ND từng tranh
+ Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước 
+ Tranh 2: Ngựa cha khu ... ng toồng DT cuỷa hai hỡnh ủaừ taựch.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình minh hoạ trong SGK.
C. Các HĐ dạy học: 
I. Ôn luyện: - Làm bài tập 3 (tiết 138) (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu về diện tích của 1 hình 
* HS nắm được khái niệm về diện tích 
a. Ví dụ 1: 
- GV đưa ra trước lớp hình tròn 
- HS quan sát 
+ Đây là hình gì ?
-> Đây là hình tròn.
- GV đưa ra HCN 
- HS quan sát
+ Đây là hình gì ?
- Đây là HCN
- GV: Cô đặt HCN lên trên hình tròn 
- HS quan sát 
+ Em có nhận xét gì về HCN và HT ?
-> HCN nằm được trọn trong hình tròn
+ Diện tích của HCN như thế nào với hình tròn 
-> Diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn. 
b. VD2: 
- GV đưa ra hình A ( như SGK) 
- HS quan sát 
+ Hình A có mấy ô vuông ?
- Hình A có 5 ô vuông 
- GV: Ta nói diện tích hình A bằng 5 ô vuông 
- Nhiều HS nhắc lại
+ Hình B có mấy ô vuông ?
-> Có 5 ô vuông 
+ Vậy em có nhận xét gì về hình A và hình B ?
-> DT hình a bằng DT hình B.
-> Nhiều HS nhắc lại 
c. VD3: 
- GV đưa ra hình P (như SGK)
- HS quan sát 
+ DT hình P bằng mấy ô vuông ?
-> DT hình P bằng 10 ô vuông 
+ GV dùng kéo cắt hình P thành 2 phần hình M và N 
- HS quan sát 
+ Hãy nêu số ô vuông có trong hình M, N ?
-> Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông 
+ Lấy số ô vuông ở hình M + số ô vuông ở hình N thì được bao nhiêu ô vuông ? 
-> Thì được 10 ô vuông 
+ 10 ô vuông là diện tích của hình nào trong các hình P, M, N ?
- Là diện tích của hình P
+ Vậy em có nhận xét gì về diện tích của hình P ?
- DT hình P bằng tổng diện tích của các hình M và N.
2. Phát động 2: Thực hành
a. Bài 1: * Củng cố về so sánh diện tích của các hình 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào nháp 
+ Câu a, c là sai 
+ Câu b là đúng 
- GV gọi HS nêu miệng kết qủa 
-> 4 - 5 HS nêu 
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
b. Bài 2 (150) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu thảo luận theo cặp 
a. Hình P gồm 11 ô vuông 
Hình Q gồm 10 ô vuông 
b. Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q 
- GV gọi HS đọc bài 
-> 4 - 5 HS 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
* Bài 3 (150) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đoán kết quả ?
- 3 - 4 HS nêu phỏng đoán của mình 
- GV đưa ra 1 số hình như hình A
- HS quan sát và dùng kéo cắt như SGK
- Yêu cầu HS ghép 2 mảnh của vừa cắt thành hình vuông 
- HS thực hành 
+ Hãy so sánh diện tích hình A với hình B ?
- DT hình A bằng DT hình B
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sỏu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Thủ cụng:
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 1)
 A/ Mục đớch yờu cầu: 
 - Học sinh biết làm cỏi đồng hồ để bàn bằng giấy thủ cụng.
 - Làm được đồng hồ để bàn đỳng qui trỡnh kĩ thuật. 
 - Yờu thớch cỏc sản phẩm đồ chơi. 
 B/ Đồ dựng dạy học: - Mẫu đồng hồ để bàn.
 - Tranh quy trỡnh làm đồng hồ để bàn. Bỡa màu giấy A4, giấy thủ cụng, bỳt màu ... 
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thỏc:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột.
- Cho HS quan sỏt vật mẫu và giới thiệu.
+ Cỏi đồng hồ cú mấy phần ? Đú là những bộ phận nào ?
+ Màu sắc của cỏi đồng hồ để bàn như thế nào ?
- Cho liờn hệ với cỏi đồng hồ trong thực tế nờu tỏc dụng của đồng hồ ? 
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trỡnh vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Cắt giấy . 
Bước 2: Làm cỏc bộ phận của đồng hồ 
+ Làm khung đồng hồ.
+ Làm mặt đồng hồ 
+ Làm đế đồng hồ
+ Làm chõn đỡ 
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Cho HS tập làm đồng hồ để bàn trờn giấy nhỏp.
d) Củng cố - dặn dũ:
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏc bước làm lọ hoa gắn tường.
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. 
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo về sự chuẩn bị của cỏc tổ viờn trong tổ mỡnh.
- Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu bài .
- Lớp quan sỏt hỡnh mẫu. 
+ Đồng hồ để bàn cú kim chỉ giờ, chỉ phỳt và kim chỉ giõy, cỏc số ghi trờn mặt đồng hồ.... 
- Cú màu sắc đẹp.
- Đồng hồ dựng để biết thời gian.
- Theo dừi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trỡnh làm đồng hồ để bàn.
- Tập làm đồng hồ để bàn trờn giấy nhỏp.
- Hai học sinh nhắc lại cỏc bước làm đồng hồ để bàn. 
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Chính tả (nhớ viết)
Cùng vui chơi
I. Mục tiêu: 
-Nhụự – vieỏt ủuựng baứi CT,trỡnh baứy ủuựng caực khoỷ thụ,doứng thụ 5 chửừ.
-laứm ủuựng BT(2)a/ b,hoaởc BT CT phửụng ngửừ do gv soaùn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy A4
- Tranh, ảnh về 1 số môn TT.
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC; - GV đọc; thiếu niên, nai nịt, khăn lụa (HS viết bảng con)
	- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD viết chính tả.
a. HD chuẩn bị: 
- GV gọi HS đọc bài 
- 1HS đọc thuộc lòng bài thơ 
- 2HS đọc thuộc ba khổ thơ cuối
- HS đọc thầm 2,3 lượt các khổ thơ 2,3,4 để thuộc các khổ thơ
- GV đọc 1 số tiếng dễ viết sai: 
Xanh xanh, lượn xuống, quanh quanh 
-> HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS 
b. GV nêu yêu cầu 
- HS gấp SGK. Viết bài vào vở.
GV quan sát uấn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập 
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV phát cho HS giấy làm trên bảng 
-> 4HS làm trên bảng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
a. bóng ném, leo núi, cầu lông
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau. 
Toán
Đơn vị đo diện tích - xăng - ti - mét - vuông
A. mục tiêu:
- Bieỏt ủụn vũ ủo DT xaờng-ti-meựt vuoõng laứ dieọn tớch hỡnh vuoõng coự caùnh daứi 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng - ti - mét vuông.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình vuông có cạnh 1cm2 cho từng HS.
C. Các HĐ dạy học:
I. Ôn luyện: BT2 + 3 (2HS) tiết 139
-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu xăng - ti - mét vuông. 
* HS nắm được kí hiệu và hiểu về xăng - ti - mét vuông.
- GV giới thiệu 
+ Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo DT. Một trong những đơn vị diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông
- HS nghe
+ Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 cm 
- HS nghe 
+ Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1cm
- HS nghe
+ Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2
- HS quan sát 
- Nhiều HS đọc
- GV phát cho HS 1 hình vuông có cạnh là 1 cm 
- HS nhận hình 
- HS đo cạnh của HV này.
+ Hình vuông có cạnh là cm ?
- HV có cạnh là 1 cm
- Vậy diện tích của HV này là bao nhiêu ?
-> là 1cm2
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1 (151)
* Củng cố về đọc, viết số đo diện tích theo cm2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào SGK 
+ 127 cm2
+ Một nghìn năm trăm xăng - ti - mét vuông
- GV gọi HS đọc toàn bài 
+ 10000 cm2
+ HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
b. Bài 2: (151)
* Củng cố về DT của hình vuông cho trước 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào SGK 
+ Hình B gồm 6 ô vuông 1cm 2
+ Diện tích hình B là 6cm2
+ Diện tích hình B bằng diện tích hình A
- GV gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét 
c. Bài 3 (151)
* Củng cố về cộng, trừ với số đo là cm2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào bảng con 
a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2
IV: Củng cố dặn dò: 
32 cm2 : 4 = 8 cm2
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau
Tuần 28 GDNGLL
 Hoạt động 4: rèn luyện theo gƯƠng sáng
 đoàn viên 
I/ Mục tiêu : Giúp HS
Hiểu rõ những phẩm chất,năng lực tốt đẹp của những gơng sáng đoàn viên tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và học tập và rèn luyện mà em phải noi theo
Cảm phục và yêu mến các gơng sáng đoàn viên 
Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện theo gơng sáng đoàn viên 
II/ Nội dung và hình thức hoạt động 
Nội dung 
Tên tuổi các gơng sáng đoàn viên tiêu biểu 
Các phẩm chất, năng lực của họ trong thực tiễn 
Kế hoạch học tập rèn luyện theo gơng sáng đoàn viên 
2) Hình thức hoạt động : Trao đổi, thảo luận, xây dựng kế hoạch rèn luyện 
III/ Chuẩn bị hoạt động 
Phơng tiện 
Các gơng sáng đoàn viên 
Các câu hỏi thảo luận 
Bản kế hoạch rèn luyện của cá nhân , của tổ
Về tổ chức 
GVCN nêu mục đích, nội dung thảo luận, hớng dẫn HS tìm hiểu các gơng sáng đoàn viên trong sách báo trong cuộc sống xung quanh ở địa phơng , trong trờng
Hội ý cán bộ lớp, với các tổ trởng để phân công chuẩn bị 
Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận :
VD : + Bạn hãy nêu 1gơng sáng đoàn viên mà bạn cần phải noi theo?
 + Bạn học tập đợc gì ở ngời đoàn viên đó?
 + Kế hoạch rèn luyện của bạn nh thế nào ? 
Cử ngời dẫn chơng trình 
Mỗi tổ chuẩn bị 1kế hoạch của tổ theo gơng sáng đoàn viên 
Mỗi cá nhân HS chuẩn bị 1 kế hoạch cá nhân rèn luyện học tập theo gơng sáng đoàn viên 
Cử ngời dẫn chơng trình văn nghệ , cử ngời trang trí 
IV/ Tiến hành hoạt động 
Khởi động 
Hát tập thể bài: Tiến lên đoàn viên ( Nhạc và lời : Phạm Tuyên )
Ngời dẫn chơng trình tuyên
Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu từng câu hỏi thảo luận 
Cá nhân phát biểu ý kiến và trình bày kế hoạch của mình rèn luyện theo gơng sáng đoàn viên 
Các tổ trình bày kế hoạch rèn luyện của tổ theo gơng sáng đoàn viên 
Ngời dẫn chơng trình tóm tắt kế hoạch rèn luyện của lớp
Văn nghệ: Ngời dẫn chơng trình văn nghệ giới thiệu 1 số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị 
V/ Kết thúc hoạt động 
Ngời điều khiển nhận xét kết quả hoạt động , tinh thần thái độ của từng thành viên trong lớp
GVCN phát biểu ý kiến
SINH HOAẽT CUOÁI TUAÀN
Lụựp trửụỷng baựo caựo toồng keỏt tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng thi ủua cuỷa caực toồ.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt – ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng thi ủua cuỷa lụựp trong tuaàn qua, động viờn và khen ngợi HS.
Leõ keỏ hoaùch tuaàn tụựi:
Tieỏp tuùc dạy hoùc theo CTSGK.
Tieỏp tuùc duy trỡ sú soỏ vaứ oồn ủũnh neà neỏp lụựp hoùc..
Tieỏp tuùc kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Nhaộc nhụừ vaứ giaựo duùc hoùc sinh giửừ veọ sinh caự nhaõn vaứ veọ sinh lụựp hoùc.
Kyự duyeọt
Ngaứythaựng..naờm
Ngaứythaựng..naờm
Khoỏi trửụỷng
Hieọu trửụỷng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2012_2013.doc