Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 (Bản đẹp 2 cột)

 I. Yêu cầu:

 - Biết đọc bài văn rõ ràng mạch lạc và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4 điều luật.

 - Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 - Trả lời đ­ợc các câu hỏi SGK.

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc.

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
 Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Sinh hoạt tập thể:
Chào cờ đầu tuần
Tiết 2: Đạo đức:
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.
I. Mục tiờu: Giỳp HS hiểu:
 - Những việc cần làm ở địa phương mỡnh để giỳp đỡ cỏc em nhỏ và người già.
 - Giỏo dục truyền thống về tỡnh quờ hương làng xúm.
II. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài mới: *Giới thiệu bài: 
 - Nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
*HĐ1: Thi kể về những cõu chuyện giỳp đỡ em nhỏ và tụn trọng cụ già. (15’)
- GV chia nhúm, nờu y/c thực hiện cho cỏc nhúm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV kết luận chung.
*HĐ2: Cần làm gỡ để giỳp đỡ cỏc em nhỏ và cụ già. (15’)
- Y/c HS thảo luận theo nhúm bàn và trả lời cõu hỏi.
? Bờn cạnh nhà em cú một em nhỏ bị tật nguyền (em đú vẫn đi học), em đó làm gỡ giỳp đỡ bạn ấy.
? Một cụ già cụ đơn khụng nơi nương tựa ở xúm em cỏc em đó thực hiện những gỡ để giỳp đỡ cụ.
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Cho HS liờn hệ bản thõn về những việc đó làm.
- GV nhận xột, kết luận.
* Củng cố - dặn dũ: (5’)
- Nhận xột tiết học.
- Dặn dũ HS.
- HS lắng nghe, xỏc định nhiệm vụ.
- HS làm việc theo nhúm. Mỗi nhúm kể về việc giỳp đỡ em nhỏ, cụ già ở thụn xúm em. 
- Đại diện nhúm tự núi về những việc em đó giỳp em nhỏ và cụ già.
- HS nhúm khỏc nhận xột.
- Làm việc theo nhúm. (Mỗi nhúm là một bàn.)
- Cỏc nhúm liệt kờ những việc cần làm để 
 giỳp đỡ em bị tật nguyền đú.
- Nờu những việc cần làm để giỳp đỡ cụ già.
- Đại diện cỏc nhúm đọc kết quả thảoluận của nhúm mỡnh.
-HS tự liờn hệ bản thõn và nờu. 
- HS thực hiện tốt giỳp đỡ những người cú hoàn cảnh đặc biệt.
Tiết 3: Tập đọc:
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I. Yêu cầu: 
 - Biết đọc bài văn rõ ràng mạch lạc và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. 
 - Hiểu nội dung 4 điều luật.
 - Hiểu Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đỡnh và xó hội. Biết liờn hệ những điều luật với thực tế để cú ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
	- Trả lời được các câu hỏi SGK.
II. Đồ dựng: Tranh minh hoạ bài đọc. 
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)
- GV yờu cầu HS đọc thuộc lũng bài thơ Những cỏnh buồm, trả lời cõu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xột, ghi điểm.
B. Bài mới:Giới thiệu bài: 
 GV nờu YC tiết học.
1. HD HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: 
a) Luyện đọc:(10’)
- GV đọc mẫu. 
- Gọi HS đọc tiếp nối tiếp từng điều luật; GV chỳ ý sửa lỗi cho HS về: giọng thụng bỏo rành mạch, rừ ràng; ngắt giọng làm rừ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tờn của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thụng tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật
- Gọi HS đọc phần chỳ giải.
- Y/c HS luyện đọc theo nhúm bàn.
- Gọi HS đọc toàn bài. 
 b) Tỡm hiểu bài:(10’)
* Đọc thầm cỏc điều luật và cho biết:
? Những điều luật nào trong bài nờu lờn quyền của trẻ em Việt Nam.
? Đặt tờn cho mỗi điều luật núi trờn (điều 15, 16, 17).
- GV chốt ý kiến đỳng.
? Điều luật nào núi về bổn phận của trẻ em.
? Nờu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật.
? Em đó thực hiện được những bổn phận gỡ, cũn những bổn phận gỡ cần tiếp tục cố gắng thực hiện.
- GV nhận xột, khen ngợi những HS liờn hệ chõn thành.
? Nội dung của luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em cú ý nghĩa gỡ.
- GV ghi ND lờn bảng.
c) Luyện đọc diễn cảm: (10’)
- GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật - đỳng với giọng đọc một văn bản luật.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc điều 21.
- Đọc mẫu.
- Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - Tổ chức thi đọc trước lớp.
- GV nhận xột tuyờn dương những HS đọc tốt.
C. Củng cố - dặn dũ: (5’)
- GV nhận xột tiết học. Y/c nhắc nội dung của bài.
- Dặn dũ HS: Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài và trả lời cõu hỏi (Oanh; Phương).
- HS khỏc nhận xột.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2-3 lượt).
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc lướt cỏc điều luật và trả lời.
- Điều (15, 16, 17).
- HS núi rừ nội dung chớnh của mỗi điều.
- HS phỏt biểu ý kiến:
 + Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm súc, bảo vệ sức khoẻ.
 + Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
 + Điều 17: Quyền vui chơi, giải trớ của trẻ em.
 - Điều 21.
- HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
- HS đọc lại 5 bổn phận, tự liờn hệ bản
thõn, tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến.
- Em hiểu mọi người trong XH đều phải sống và làm việc theo phỏp luật, trẻ em cũng cú quyền và bổn phận của mỡnh đối với gia đỡnh và XH.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc lại 4 điều luật.
- HS theo dừi bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Lần lượt 3 HS thi đọc trước lớp.
- Cỏc HS khỏc nghe và nhận xột.
- 1 em nhắc lại.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán:
ễN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HèNH
I. Mục tiờu: HS thuộc công thức tình diện tích và thể tích các hình đã học
Vận dụng tính diện tích và thể tích một số hình trong thực tế. 
II. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)
- Chữa bài tập 2,3 trong SGK.
- Nhận xột cho điểm HS.
B. Bài mới:
HĐ1: ễn kiến thức cú liờn quan: (5’)
- Y/c HS nờu lại cụng thức tớnh tớnh diện tớch và thể tớch của HHCN và HLP.
- Nhận xột KL cho HS nờu lại.
HĐ2: Luyện tập: (27’)
*HS làm BT ,2,3 trong VBT. HS khá giỏi thì làm cả 3 bài.
 Bài1: Củng cố cho HS về cỏch tớnh Sxq và Stp của hỡnh hộp chữ nhật.
- Lưu ý HS: chỉ quột vụi trần nhà và tường.
- Gọi HS lờn bảng thực hiện.
- Cho lớp nhận xột và nờu cỏch làm bài.
- GV kết luận.
Bài2: Củng cố cho HS về cỏch tớnh Sxq và Stp của hỡnh lập phương, tớnh thể tớch HLP.
- Y/c HS làm rồi lờn bảng chữa.
- Nhận xột, cho điểm.
 Bài3: Giải toỏn cú liờn quan đến tớnh thể tớch HHCN.
- Gọi HS nờu cỏch làm bài và tự làm bài, 1 em lờn bảng làm bài.
- Lớp và GV nhận xột.
C. Củng cố - dặn dũ: (3’)
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS làm BT trong SGK và chuẩn bị bài sau.
- 2 em lờn bảng làm (Đỗ Hằng; Nghĩa), lớp nhận xột.
- HS trao đổi trong cặp và nờu.
- HS khỏc nhận xột bổ sung.
- 1,2 em nờu lại cỏc cụng thức tớnh.
- Nờu y/c từng bài rồi làm và lờn bảng trỡnh bày, lớp nhận xột thống nhất.
- HS lờn bảng làm (Tài), lớp nhận xột.
 Bài giải
 DT xung quanh phũng học là:
 (6 + 4,5) x 2 x 3,8 = 79,8 (m2).
 DT trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2).
 DT cần quột vụi là:
 79,8 + 27 – 8,6 = 98,2 (m2).
 Đỏp số: 98,2 m2  
- 1 HS lờn bảng chữa (Thắng).
 Bài giải
 a) Thể tớch cỏi hộp là: 
 15 x 15 x 15 = 3375 (cm3).
 b) Nếu sơn mặt ngoài của hộp thỡ DT cần sơn là: 15 x 15 x 5 = 1125 (cm2).
 Đỏp số: a. 3375 cm3 
 b. 1125 cm2
- Làm rồi lờn bảng giải (Hằngb):
 Thể tớch của bể là:
 1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 (m3).
 Đổi 1,2 m3 = 1200 dm3 hay 1200 lớt
 Số gỏnh nước cần phải đổ vào bể là:
 1200 : 30 = 40 (gỏnh).
 Đỏp số: 40 gỏnh.
- Thực hiện y/c của GV.
Tiết 5: Chính tả:
TUầN 33
I. Yêu cầu: 
 1. Nghe - viết đỳng chớnh tả bài thơ Trong lời mẹ hỏt. Trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
 2. Viết hoa đúng cỏc tờn cơ quan, tổ chức trong đoạn văn.
II. Đồ dựng:
 - Giấy khổ to, bỳt dạ để HS làm BT.
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc cho 2-3 HS viết lờn bảng lớp tờn cỏc cơ quan, đơn vị ở BT2, 3 (tiết Chớnh tả trước).
- GV nhận xột.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Nờu YC của tiết học.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chớnh tả: Trong lời mẹ hỏt.
? Nội dung bài thơ núi điều gỡ.
- Y/c HS đọc thầm tỡm tiếng khú viết.
- GV đọc từng dũng thơ cho HS viết. 
- GV chấm, chữa bài. Nờu nhận xột.
2. Hướng dẫn HS làm BT chớnh tả:
- Gọi HS đọc y/c của BT.
? Đoạn văn núi điều gỡ.
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cỏch viết hoa tờn cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gợi ý giỳp đỡ HS làm bài.
- Gọi HS dỏn kết quả, lớp n. xột bổ sung. 
- GV nhận xột, kết luận.
C. Củng cố - dặn dũ: (5’)
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cỏch viết hoa tờn cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- 1 HS đọc cho 2-3 HS viết lờn bảng lớp tờn cỏc cơ quan, đơn vị ở BT2, 3 (tiết Chớnh tả trước).
- HS khỏc nhận xột.
-Cả lớp theo dừi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, trả lời cõu hỏi.
- Ca ngợi lời hỏt, lời ru của mẹ cú ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời của trẻ.
- HS đọc thầm lại bài thơ, luyện viết trờn giấy nhỏp: ngọt ngào, chũng chành, nụn nao, lời ru,
- HS gấp SGK. HS nghe viết bài.
- HS soỏt lỗi và chữa lỗi.
- 2HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
 + HS1: đọc phần lệnh và đoạn văn.
 + HS2: đọc phần chỳ giải từ khú sau bài (cụng ước, đặc trỏch, nhõn quyền, tổ chức phi chớnh phủ, Đại hội đồng Liờn hợp quốc, phờ chuẩn).
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Cụng ước về quyền trẻ em, trả lời cõu hỏi:
 + Cụng ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiờn đề cập toàn diện cỏc quyền của trẻ em. Quỏ trỡnh soạn thảo Cụng ước diễn ra 10 năm. Cụng ước cú hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia đầu tiờn của chõu Á và là nước thứ hai trờn thế giới phờ chuẩn Cụng ước về quyền trẻ em.
- Tờn cỏc cơ quan, tổ chức và đơn vị được viết hoa chữ cỏi đầu tiờn của mỗi bộ phận tạo thành tờn đú.
- HS làm bài, 1 em làm vào giấy to, trỡnh bày nhận xột về cỏch viết hoa từng tờn cơ quan, tổ chức.
- Cả lớp nhận xột.
- HS thực hiện theo y/c.
Buổi chiều thứ 2 (27/4/2009)
Tiết 1: Lịch sử:
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BèNH
I. Mục tiờu: Sau bài học, HS biết:
 - Nhà mỏy Thuỷ điện Hoà Bỡnh là kết quả của sự lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ cụng nhõn hai nước Việt - Xụ.
 - Nhà mỏy Thuỷ điện Hoà Bỡnh có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ.....
II. Đồ dựng: 
 - Bản đồ hành chớnh VN.
 - Tranh ảnh về nhà mỏy Thuỷ điện Hoà Bỡnh.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) - Quốc hội khoỏ VI đó cú những quyết định trọng đại gỡ?
- GV nhận xột cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu tiết học.
HĐ1: Sự ra đời của nhà mỏy Thuỷ điện Hoà Bỡnh. (10’)
- Cho HS trao đổi theo nhúm bàn. 
? Nhiệm vụ của cỏch mạng VN sau khi thống nhất đất nước là gỡ.
- GV: Đảng và Nhà nước ta đó quyết định xõy dựng nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh.
? Nhà mỏy Thuỷ điện Hoà Bỡnh được xõy dựng vào năm nào? ở đõu? Hóy chỉ vị trớ nhà mỏy t ... .
 2. Làm đỳng bài tập thực hành giỳp nõng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kộp.
 3. Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép. 
II. Đồ dựng: 
 - Một tờ giấy khổ to viết nội dung cần ghi nhớ về 2 tỏc dụng của dấu ngoặc kộp (Tiếng Việt 4, tập một, tr.83).
 - Hai tờ phiếu khổ to: tờ 1 ghi đoạn văn ở BT1; tờ 2- đoạn văn ở BT2.
 - Ba, bốn tờ giấy để HS làm BT3.
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’)
- GV yờu cầu HS làm lại cỏc BT2, 4 tiết LTVC Mở rộng vốn từ : Trẻ em.
- GV nhận xột.
B. Bài mới:Giới thiệu bài: 
 Nờu mục tiờu tiết học.
1. Hướng dẫn HS ụn tập: (32’) Bài 1: Gọi HS đọc y/c đề bài.
- GV mời 1 HS nhắc lại 2 tỏc dụng của dấu ngoặc kộp.
- GV: Đoạn văn đó cho cú những chỗ phải điền dấu ngoặc kộp để đỏnh dấu lời núi trực tiếp hoặc ý nghĩ (lời núi bờn trong) của nhõn vật. Để làm đỳng bài tập, cỏc em phải đọc kĩ từng cõu văn, phỏt hiện chỗ nào thể hiện lời núi trực tiếp của nhõn vật, chỗ nào thể hiện ý nghĩ của nhõn vật để điền dấu ngoặc kộp cho đỳng.
- GV nhận xột; giỳp HS chỉ rừ tỏc dụng của từng dấu ngoặc kộp.
Lời giải:
- Dấu ngoặc kộp đỏnh dấu ý nghĩ của nhõn vật
- Dấu ngoặc kộp đỏnh dấu lời núi trực tiếp của nhõn vật.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV: Đoạn văn đó cho cú những từ được dựng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kộp. Nhiệm vụ của em là đọc kĩ, phỏt hiện ra những từ đú, đặt cỏc từ này trong dấu ngoặc kộp.
- Y/c HS tự làm bài, rồi trỡnh bày.
- GV nhận xột.
Bài 3:Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS tự làm bài, 2 HS làm bài vào giấy to.
- Y/c HS trỡnh bày.
- Cả lớp và GV nhận xột. GV chấm điểm đoạn viết đỳng.
- GV chấm vở một số em.
C. Củng cố - dặn dũ:(3’)
 - GV nhận xột tiết học. 
 - Dặn HS ghi nhớ tỏc dụng của dấu ngoặc kộp để sử dụng đỳng khi viết bài.
- 2 HS lờn bảng làm bài (Hằngb;Toàn).
- HS khỏc nhận xột.
-HS lắng nghe.
- Một HS đọc.
- Cả lớp theo dừi trong SGK.
 1. Dấu ngoặc kộp thường được dựng 
để dẫn lời núi trực tiếp của nhõn vật hoặc của người nào đú. Nếu là núi trực tiếp 
là một cõu trọn vẹn hay một đoạn văn
 thỡ trước dấu ngoặc kộp ta phải thờm 
dấu hai chấm.
 2. Dấu ngoặc kộp cũn được dựng để đỏnh dấu những từ ngữ được dựng với ý nghĩa đặc biệt.
- HS làm bài, đọc thầm từng cõu văn, điền dấu ngoặc kộp vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn.
- HS phỏt biểu ý kiến.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS tự làm rồi trỡnh bày.
- HS khỏc nhận xột.
Lời giải:
Lớp chỳng tụi tổ chức bỡnh chọn “Người giàu cú nhất”, Đạt danh hiệu trong cuộc 
thi này là cậu Long, bạn thõn nhất của tụi. Cậu ta cú cả một “gia tài” khổng lồ về sỏch cỏc loại: sỏch bỏch khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng anh, sỏch bài tập toỏn và tiếng Việt, sỏch dạy chơi cờ vua, sỏch dạy tập Y-ụ-ga, sỏch dạy chơi đàn oúc,
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT. 
- HS làm trờn giấy dỏn bài lờn bảng; núi rừ tỏc dụng của mỗi dấu ngoặc kộp được dựng trong đoạn văn.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Về nhà làm lại bài tập.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
TèM HIỂU VỀ THỜI NIấN THIẾU CỦA BÁC HỒ
I. Mục tiờu: 
- HS biết đụi nột về thờỡ niờn thiếu của Bỏc Hồ.
- GD HS lũng kớnh yờu Bỏc Hồ, thực hiện tốt 5 điều Bỏc dạy.
II. Chuẩn bị: 
 Tỡm hiểu về thời niờn thiếu của Bỏc Hồ.
III. Hoạt động dạy học:
1.Tỡm hiểu về thời niờn thiếu của Bỏc Hồ:
 ? Bỏc Hồ sinh vào ngày thỏng năm nào. (19/ 5/ 1890).
 ? Tờn của Bỏc Hồ lỳc nhỏ là gỡ. (Nguyễn Sinh Cung).
 ? Quờ Bỏc Hồ ở đõu. (Ở làng Sen, xó Kim Liờn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An).
 ? Nờu tờn bố mẹ, người thõn của Bỏc Hồ. (Bố là cụ Nguyễn Sinh Sắc, là 1 nhà nho yờu nước, đỗ phú bảng bị ộp ra làm quan, sau đú bị cỏch chức, chuyển sang làm nghề thầy thuốc. Mẹ là Hoàng Thị Loan, là 1 phụ nữ đảm đang chăm lo cho chồng con hết mực. Chị là Nguyễn Thị Thanh. Anh là Nguyễn Sinh Khiờm).
 ? Nờu hoàn cảnh gia đỡnh lỳc Bỏc cũn nhỏ. (Mẹ Bỏc mất sớm, Bỏc phải theo cha vào Huế lập nghiệp. Gia đỡnh Bỏc là gia đỡnh cỏch mạng...).
 - HS thi kể chuyện về thời niờn thiếu của Bỏc Hồ.
 - Nhận xột, bỡnh chọn người kể chuyện hay, hấp dẫn nhất.
2. Liờn hệ thực tế:
? Để tỏ lũng nhớ ơn Bỏc Hồ, em phải làm gỡ. (Thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy, xứng đỏng là chỏu ngoan Bỏc Hồ...).
3. Củng cố - dặn dũ: HS thực hiện những điều Bỏc Hồ dạy.
Thứ sỏu ngày 02 thỏng 5 năm 2008
Tiết 4: Toán:
LUYỆN TẬP (tiết 165)
I. Mục tiờu: HS biết giải một số bài toỏn cú dạng đã học. 
II. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS lờn bảng làm bài 3,4 (SGK).
- GV nhận xột ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: (32’)
- HS làm BT trong VBT.
Bài 1: Y/c HS đọc đề bài.
- Gọi HS lờn bảng làm và nờu cỏch làm. 
- Củng cố cho HS về: Dạng toỏn “Tỡm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đú”.
- Y/c cả lớp nhận xột, chữa bài trờn bảng.
Bài 2: Y/c HS đọc đề bài.
- Gọi HS lờn bảng làm. 
- Y/c HS n. xột bài làm của bạn trờn bảng.
- GV nhận xột.
- Củng cố về tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú.
Bài 3: Y/c HS đọc đề bài.
- Gọi HS lờn bảng làm. 
- Đõy là dạng toỏn về quan hệ tỉ lệ, cú thể giải bằng cỏch “rỳt về đơn vị".
- GV nhận xột.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài. 1 HS lờn bảng làm.
- Củng cố cho HS bài toỏn về tỉ số phần trăm.
- GV hướng dẫn thờm cho HS yếu.
C. Củng cố - dặn dũ: (3’)
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS làm bài tập trong SGK và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lờn bảng làm (Nghĩa; Như).
- HS khỏc nhận xột kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yờu cầu từng bài, rồi làm.
- HS lờn bảng trỡnh bày.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nờu cỏch làm, HS làm bài (Tài). 
Bài giải.
 Diện tớch mảnh đất ABC là:
50 : 2 x 3 = 75 (m2)
Diện tớch mảnh đất CDEA là: 
75 + 50 = 125 (m2)
Diện tớch khu đất ABCDE là: 
75 + 125 = 200 (m2).
 Đỏp số: 200 m2.
- HS nhận xột.
- 1 HS đọc đề bài. 
- 1 HS lờn bảng làm bài (Oanh), cả lớp làm vào VBT.
- HS nhận xột bài làm của bạn.
Bài giải:
 Theo đề bài số HS nam trong lớp là:
 45 : (2 + 3) x 2 = 18 (HS).
 Số HS nữ trong lớp là:
 45 – 18 = 27 (HS).
 Đỏp số: 18 nam; 27 nữ.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lờn bảng làm (Mai), cả lớp làm vào VBT.
Bài giải:
ễ tụ đi 80 km thỡ tiờu thụ số lớt xăng là: 
15 : 100 x 80 = 12 (l)
 Đỏp số: 12 lớt.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm rồi chữa bài (Thuỳ Linh).
- HS nhận xột.
Bài giải:
 Tỉ số % số HS tham gia mụn búng đỏ là:
 100% - 15% - 25% = 60%
 Số HS tham gia cờ vua là:
 25 x 60 : 60 = 25 (em).
 Số HS tham gia mụn bơi là:
 15 x 60 : 60 = 15 (em).
 Đáp số: 15 em
- Về nhà làm BT trong SGK. Chuẩn bị bài tiết học sau.
Tiết 4: Tập làm văn:
TẢ NGƯỜI 
(Kiểm tra viết)
Yêu cầu: HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK
 Bài văn có nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. 
II. Đồ dựng: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đó lập từ tiết trước).
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
B. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’)
Trong tiết học trước, cỏc em đó lập dàn ý và trỡnh bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hụm nay, cỏc em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đó lập.
1. Hướng dẫn HS làm bài: (3’) 
- GV yờu cầu HS đọc 3 đề trong SGK.
- GV nhắc HS:
 + Ba đề văn đó nờu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Cỏc em nờn viết theo đề bài cũ và dàn ý đó lập. Tuy nhiờn, nếu muốn, cỏc em vẫn cú thể thay đổi - chọn một đề bài khỏc với sự lựa chọn ở tiết học trước.
 + Dự viết theo đề bài cũ, cỏc em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đú, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
2. HS làm bài. (35’)
- GV quan sỏt cỏc em làm bài.GV quán xuyến lớp
C. Củng cố - dặn dũ: (1’)
- GV nhận xột tiết làm bài của HS.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS lắng nghe, xỏc định yờu cầu.
- Một HS đọc 3 đề trong SGK.
- HS làm bài vào giấy thi.
- Về nhà ụn lại cỏc thể loại văn đó học.
Tiết 4: Mĩ thuật:
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI
I. Mục tiờu: HS hiểu vai trũ và ý nghĩa của trại thiếu nhi.
- HS biết cỏch trang trớ và trang trớ được cổng hoặc lều trại theo ý thớch.
- HS yờu thớch cỏc hoạt động tập thể.	
II. Đồ dựng:
 - GV chuẩn bị SGK, SGV. Một số tranh, ảnh về cổng trại và lều trại. Hỡnh minh hoạ sỏch giỏo khoa. Bài vẽ của HS năm trước.
- HS chuẩn bị: Vở Mĩ thuật 5. Bỳt chỡ, màu vẽ, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dựng học tập của HS.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu tiết học.
HĐ 1: Quan sỏt, nhận xột.
- GV giới thiệu một số tranh, ảnh lều trại và đặt cõu hỏi để HS trả lời.
 ? Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào? Ở đõu.
 ? Trại gồm cú những phần chớnh nào.
? Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm những gỡ.
 + Túm lại: Cú rất nhiều cỏch trang trớ trại khỏc nhau, trang trớ làm cho lều trại đẹp thờm và hấp dẫn. Hội trại là hỡnh thức sinh hoạt tập thể vui tươi và bổ ớch.
HĐ2: Cỏch trang trớ trại.
- Nờu yờu cầu của bài học: Cỏc em tự do trang trớ lều trại (bờn ngoài) sao cho đẹp.
- Tỡm hỡnh chủ đề và suy nghĩ cỏch sắp xếp cỏc hỡnh trờn lều trại (cũng như vẽ tranh đề tài).
- Vẽ hỡnh trang trớ theo ý thớch (hỡnh vẽ, chữ, hoa,.cờ,.).
- Vẽ màu (tươi vui, rực rỡ).
HĐ3: Thực hành.
- Yờu cầu HS tự chọn chủ đề để vẽ cổng trại hoặc lều trại của lớp.
- GV gợi ý HS cỏch vẽ hỡnh và cỏch trang
 trớ.
- GV yờu cầu HS vẽ.
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ. 
- Hướng dẫn HS nhận xột một số bài trang trớ về: Chọn chủ đề, bố cục, trang trớ, màu sắc.
- Yờu cầu HS đỏnh giỏ một số bài.
C. Dặn dũ: 
 - Nhận xột tiết học.
 - Chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS để đồ dựng lờn bàn.
- HS lắng nghe.
- ... Vào dịp lễ, Tết hay kỡ nghỉ hố. Nơi cú cảnh đẹp như sõn trường, cụng viờn,
- Trại thường cú: Cổng trại: làm bằng cỏc vật liệu đơn giản, dễ tỡm (hỡnh vẽ, cờ, hoa)
 + Lều trại: “Ngụi nhà” tượng trưng, cú mỏi bằng vải kiểu dỏng như hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc,
- Vật liệu thường được dựng để dựng trại: tre, nứa, lỏ, vải, pa nụ, giấy màu, hồ dỏn,...
- Chọn cho mỡnh một cỏch trang trớ ngộ nghĩnh, vui nhộn.
- Tỡm hỡnh vẽ và sắp xếp hỡnh trờn lều trại.
- Quan sỏt một số hỡnh tham khảo trong SGK.
- Vẽ màu theo ý thớch.
- Cỏch vẽ hỡnh. Cỏch vẽ màu. Tỡm ra bài đẹp theo ý thớch.
- HS vẽ bài vào vở thực hành.
- HS quan sỏt bài vẽ về cuộc sống xung quanh: phong cảnh, cảnh vui chơi,....để nhận xột dỏnh giỏ.
- HS về nhà chuẩn bị bài tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_34_ban_dep_2_cot.doc