Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giảI các bài toán có liên quan với các đơn vị đo độ dài.

II/ Đồ dùng dạy – học:

• GV: Bảng phụ , bảng nhóm.

• HS : SGK,

III/ Các hoạt động dạy- học:

1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của HS.

2-Bài mới:

 

doc 60 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5:
 Ngày soạn:Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2011
 Ngày giảng:Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: TẬP ĐỌC (Tuần 5-Tiết 9) 
 Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục đích,yêu cầu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam .(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ ding dạy- học:
GV : Bảng phụ, bảng nhóm.
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1- Kiểm tra bài cũ: 
 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất trả lời câu hỏi về ND bài đọc.
2- Dạy bài mới.
2.1. GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự gúp đỡ, tài trợ của nước bạn.
- GV: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu: Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị , tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài 
(ở đây là chuyên gia Liên Xô) với nhân dân Việt Nam.( HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa).
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS quan sát ảnh.
- Bài chia mấy đoạn? 
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉcho HS.
+ Lần 2: Giúp HS giải nghĩa các từ mới và khó trong bài.
- Y/c đọc theo nhóm 4.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài diễn cảm
b- Tìm hiểu bài:
CH 1: Anh thuỷ gặp anh A- lếch -xây ở đâu?
CH 2: Dáng vẻ của A- lêch –xây có gì đặc biệt khiến Anh Thuỷ chú ý?
CH 3: Cuộc gặp gỡ giữa 2 bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Nội dung của bài?
c- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc lần lượt từng đoạn
- Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn . 
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Y/c 1 HS khá đọc mẫu.
- Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm.
-1 HS đọc toàn bài
- 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến êm dịu 
+ Đoạn 2: Từ tiếp đến thân mật .
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến chuyên gia máy xúc .
+ Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết.
- 4 HS nối tiếp đọc đoạn lần 1.
- 4 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 2 người gặp nhau ở công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như 1 mảng nắng; THân hình trác khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân 
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 người ban đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật,họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm,họ nắm tay nhau bằng đôi bàn tay đầy dầu mỡ.
*ND:Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN,qua đó thể hiện tình cảm hữu nghị giữa các dân tộc.
- HS khác nghe tìm giọng đọc phù hợp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm ( 3- 4 HS)
3. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - VN học bài và xem trước bài sau: Ê-mi- li, con.
Tiết 2: TOÁN:(Tuần 5 –Tiết 21)
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài ( trang 22)
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giảI các bài toán có liên quan với các đơn vị đo độ dài.
II/ Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng phụ , bảng nhóm.
HS : SGK, 
III/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của HS.
2-Bài mới:
* Bài 1( 22).
- Gọi HS đọc y/c của bài. hs đọc đề bài 
- GV kẻ sẵn bảng như trong bài 1 lên bảng.
+ 1 m bằng bao nhiêu dm?
- GV viết vào cột mét.
+ 1m bằng bao nhiêu dam?- GV viết tiếp vào cột mét để có:
 1m = 10 dm = 1/10 dam.
- Y/c HS điền tiếp các đơn vị đo độ dài còn lại vào bảng.
- Dựa vào bảng, em có nhận xét gì về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau ?
* Bài 2 ( 22): a, c
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- GV gợi ý.
+ a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề.
+ ,c Chuyển đổi từ bé ra các đơn vị lớn hơn.
- Y/ c HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng nhóm.
- GV chấm, chữa bài.
* Bài 3( 23):
- Cho 1HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài.
Hs đọc yêu cầu của bài 
1m = 10 dm = 1/10 dam.
* Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1 phần 10 đơn vị lớn.
- 1 HS đọc y/c của bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng nhóm.
 a, 135m= 1350dm.
 342 dm = 3420 cm
 15cm = 150mm
 c, 1mm= 1/10cm.
 1cm = 1/100m.
 1m = 1/1000km
 1 HS đọc y/c của bài.
 a, 4km37m= 4037m.
 8m12cm= 812cm
 b, 354dm= 35m4dm
 3040m= 3km40m
3. Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS VN làm BTVBT và chuẩn bị bài sau
Tiết 3: CHÍNH TẢ(Tuần 5-Tiết 5)
 Một chuyên gia máy xúc
 Luyện tập đánh dấu thanh ( Các tiếng chứa uô/ua )
I/ Mục đích,yêu cầu:
-Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc, trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua ( BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở bài tập 3.
II/ Đồ dùng dạy – học: 
GV: Kẻ mô hình cấu tạo vần.
* HS : Vở viết CT.
III/ Các hoạt động dạy- hoc:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Y/c Học sinh chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.
- GV nhận xét , cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
.2. Hướngdẫn học sinh nghe -viết:
- GV gọi HS đọc bài viết.
- Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả dáng vẻ của anh A- lếch- xây?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- Y/c HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết.
- GV đọc những từ khó: ngoại quốc, buồng máy, tham quan, chất phác, 
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc chậm cho HS nghe viết bài.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu và chấm 5- 7 bài.
- GV nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ,
- HS đọc thầm bài.
- HS tìm: ngoại quốc, buồng máy, tham quan, chất phác,
- HS viết bảng con.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS viết vào vở những tiếng có chứa ua, uô.
- Hãy giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?
*Bài tập 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi theo nhóm đôi.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 câu thành ngữ mà các em vừa hoàn thành.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ trên
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các tiếng có chứa ua: của, múa
- Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
- Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u.
-Trong các tiếng có uô ( tiếng có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô - chữ ô.
- HS lớp theo dõi và đọc thầm.
-HS nối tiếp đọc.
-HS giải nghĩa các câu thành ngữ trên.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau.
_____________________________________________
Ngày soan:Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2011
 Ngày giảng:Thứ ba, ngày 20 tháng9 năm 2011
Tiết 1: TOÁN (Tuần 5-Tiết 22) 
 Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS: 
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan với các đơn vị đo khối lượng.
II/ Đồ dùng dạy – học:
GV : Bảng phụ , bảng nhóm.
HS : SGK,
II/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
Kiểm tra bài cũ: 
- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau ?
 2.Bài mới:
* Bài 1 ( 23):
- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng (1a) lên bảng.
- Cho HS lần lượt lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền kề?
* Bài 2 ( 24).
- Gọi HS ọc y/c của bài.
GV hướng dẫn:
- a,b. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn và ngược lại.
- c,d. Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo sang các số đo có 1 tên đơn vị đo và ngược lại. 
- Làm bài vào bảng con phần a,c 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài phần b, d.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 3( 24):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- H HS tìm hiểu, PT , TT, giải bài.
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Muốn biết ngày thứ 3 cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải bài tập
- Chấm, chữa bài.
- HS làm trên bảng lớp.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
- HS đọc y/c của bài.
18 yến = 180 kg 
200 tạ = 20000 kg 
 35 tấn = 350000kg. 
 b) 430 kg = 43 yến 
 2500 kg = 25 tạ
 16000kg = 16 tấn
c) 2kg326g=2326g 
 6kg3g = 6003g 
d) 4008 g = 4 kg 8g
 9050 kg = 9tấn50 kg 
HS nêu yêu cầu của bài.. 
Hs làm bài vào vở 
2kg 50g.<..2500g
13kg85g...<..13kg805g
6090kg..>.6 tấn 8kg 
tấn ..=.250kg 
3.Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- VN làm bài tập VBT.
___________________________________________________
 Tiết 2: KỂ CHUYỆN (Tuần 5-Tiết 5) 
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích , yêu cầu.
 Biết kể câu chuyện đã nghe đã đọc ca gợi hòa bình ,chống chiến tranh ;biết trao đổi về nooij dung ,ý nghĩa câu chuyện 
II/ Đồ dùng dạy- học:
GV: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
HS : Sưu tầm truyện theo chủ đề.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
- Nhậnk xét, cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ cần lưu ý.
- GV nhắc HS:
+SGK có một số câu chuyện về đề tài này.
+Các em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK.
+Nếu không tìm được thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.
- Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhăc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau:
+Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.
+Cách kể.
+Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt.
-HS đọc đề bài
-HS lắng nghe.
-HS giới thiệu, VD như: 
 Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước 
-HS kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện. Kể ...  tích mi- li mét vuông.
- Các em đã được học đơn vị đo diện tích nào?
- Để đo diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông.
-Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
- GV cho HS quan sát hình vuông đã chuẩn bị .
+ 1 xăng ti mét vuông bằng bao nhiêu mi-li- mét vuông?
+ 1 mi-li-mét vuông bằng một phần bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
2.3.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
-Để đo diện tích thông thường người ta hay sử dụng đơn vị nào?
- Những đơn vị đo diện tích nào bé hơn m2?
- Những đơn vị đo diện tích nào lớn hơn m2?
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích.
- Em có nhận xét gì về mối quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
- Cho HS đọc lại bảng đo diện tích. 
-km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2
-HS nêu cách đọc và viết mi-li-mét vuông.
- Có cạnh 1mm.
1cm2 = 100mm2
1mm2 = cm2
-Sử dụng đơn vị mét vuông.
-Những ĐV bé hơn m2: dm2, cm2; mm2
-Những ĐV lớn hơn m2: km2, hm2, dam2.
- Đơn vị lớn bằng 100 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
3 Thực hành.
* Bài 1 ( 28).
Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài 2 ( 28) a cột 1:
- Cho HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
* Bài 3 ( 28):
 Cho HS làm bài vào bảng con
- HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diên tích
*Bài giải:
 a)5cm2= 500 mm2 b)800mm2 = 8cm2
 12km2 = 1200hm2 12000hm2= 120km2
 ( các phần còn lại làm tương tự)
3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học thuộc bảng đơn vị đo diện tích.
 Tiết 3: TẬP LÀM VĂN (Tuần 5-Tiết 10)
 Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
-Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
-Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy- học:
	* GV: -Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
	-Phấn màu.
* HS :
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
	2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2 Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
- Bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt:
- Gọi 1 số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
+ Cho cả lớp tự chữa trên nháp. 
+ Cho cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
+ GV chữa lại cho đúng bằng phấn mầu.
2.3 Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
 GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa lỗi:
- Sửa lỗi trong bài:
+Cho HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+ Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để rà soát lỗi.
-Học tập những đoạn văn hay bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại cho hay hơn.
+ Mời một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại . - GV nhận xét:
*Những lỗi điển hình:
+Phần kết luận 
+Phần thân bài 
+Đoạn đầu miêu tả cơn mưa 
+Câu miêu tả những bông hoa dưới mưa (Nam)
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao.
-Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về quan sát một cảnh sông nướcvà ghi lại những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 4 : SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TRONG TUẦN 5
I. Yêu cầu:
- HS nhận ra những u điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 5.
- Biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
	- Có ý thức tự quản tơng đối tốt.
	- Một số em đã có tiến bộ trong học tập.
	- Học bài và làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
	- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
	- Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
Tồn tại:
-Hay nghịch và nói chuyện trong giờ : 
 2/ Phương hướng:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục rèn chữ cho vài học sinh viết ẩu.
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: NGOẠI NGỮ ( Đ/c Định dạy)
Tiết 3: KHOA HỌC (Tuần 5-Tiết 10)
 Thực hành nói “ không! ”đối với các chất gây nghiện ( tiết 2)
I/ Mục tiêu: Sau bài học ,HS có khả năng:
--Xử lí các thông tin về tác hại của rượu,bia,thuốc lá,ma tuý và trình bày những thông tin đó.
-Thực hiện kĩ năng từ chối ,không xử dụng các chất gây nghiện.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu phần bạn cần biết ở tiết 1.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
*Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
*Cách tiến hành:
-GV lấy khăn phủ lên chiếc ghế GV.
-GV nói: Đây là một chiêc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết.
-GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
-GV để chiếc ghế ra giữa cửa.
-GV cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế.
-Sau khi HS về chỗ ngồi của mình GV nêu câu hỏi:
+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn lại đi chậm và rất cẩn thận để không chạm vào ghế?
+Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểmmà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế? 
+) Kết luận: (SGV-tr. 52)
-HS cả lớp ra ngoài hành lang.
-HS đi vào lớp, thận trọng khi đi qua ghế.
-Cảm thấy sợ 
-Vì sợ điện giật
Hoạt động 2: Đóng vai
*Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
*Cách tiến hành:
-GV nêu vấn đề: Nếu có một người bạn rủ em hút thuốc, em sẽ nói gì?
-GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống – SGVtr.52,53)và Y/ C các nhóm đóng vai giải quyết t.huống.
-Mời các nhóm lên trình bày.
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Việc từ chối hút thuốc, uống rượu, biacó dễ không?
+Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?
+) Kết luận: (SGV-tr. 53)
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết
-Em sẽ nói: em không muốn 
-Các nhóm thảo luận theo tình huống trong phiếu.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Nên báo với cha, mẹ, thầy cô giáo
-HS đọc.
Củng cố-dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
Xem trước bài sau.
Tiết 3: MĨ THUẬT (Tuần 5-Tiết 5)
 Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc
I/ Mục tiêu:
	-HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
	-HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
	-HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
II/ Chuẩn bị:
* Gv:	-Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc.
	-Bài nặn con vật của HS lớp trước.
* HS:- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn
III/ Các hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
-GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật, đồng thời đạt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ và trả lời:
+Con vật trong tranh (ảnh) là con gì? Có những bộ phận gì?
+Hình dáng?
+Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật.
-GV gợi ý HS chọn con vật sẽ nặn:
+Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
+Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc, của con vật em định nặn?
3. Hoạt động 2: Cách nặn
	-GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách:
	+C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiếtcủa con vật rồi ghép, dính lại.
	+C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình, dáng chính của con vật. Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh.
	-GV làm mẫu.
4. hoạt động3: Thực hành.
	-HS thực hành theo nhóm (hoặc cá nhân).
	-Trong khi HS thực hành GV đến từng bàn để hướng dẫn thêm.
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
	-HS trưng bày bài nặn
-Cả lớp nhận xét, đánh giá.
-GV khen những HS có bài nặn đẹp và nhận xét chung tiết học. Dăn HS về nhà tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí.
Tiết 4: 
Tiết 3: LỊCH SỬ (Tuần 5-Tiết 5)
 Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
I/ Mục tiêu: 
 Học xong bài này HS biết:
-Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XIX.
-Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II/ Đồ dùng dạy – học
 * GV:Tranh, ảnh trong SGK -Bản đồ thế giới.
* HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần ghi nhớ ( SGK- tr.11 )?
Bài mới:
 *Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 5
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+Kể lại những nét chính về phong trào Đông du?
+ý nghĩa của phong trào Đông du?
- Cho HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập.
- GV cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du:
+ Phong trào Đông du là phong trào gì?
+ Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
+ Tại sao Chính phủ Nhật Bản thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?
+ Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng gì tới phong trào CM ở nước ta đầu TK XX?
+ Em có biết trường học, đường phố nào mang tên Phan Bội Châu?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm
- Cho HS đọc phần ghi nhớ,
 HS đọc và trả lời câu hỏi.
*Gợi ý trả lời:
-Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật bản tiên tiến để có kiến thức về khoa học, kĩ thuật, sau đó đưa họ về nước để hoạt động.
- Sự hưởng ứng phong trào Đông du
- Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
-Tại vì ai cũng mong mau chóng học xong để trở về cứu nước.
-Là phong trào tổ chức đưa thanh niên VN...
-Pháp và Nhật câu kết, Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người yêu nước VN ra khỏi Nhật Bản.
2-3 HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố-dặn dò: 
 Nhận xét giờ học và nhắ HS chuẩn bị tiết 6.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc