Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Sơn Hà

Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Sơn Hà

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

- Hiểu nội dung chính của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: tranh minh họa SGK.Bảng phụ

- HS: Dụng cụ học tập

III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa

2. Kiểm tra bài cũ:(4)Học sinh đọc HTL bài. trả lời

3. Bài mới:

a)Giới thiệu bài:(1)

b)Các hoạt động:

Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Mục tiêu :Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài

+ Cách tiến hành:

+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.

Goi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn

+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :

-Kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: Công trường, hoà sắc, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghi.

 

doc 36 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Sơn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5 
 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Chµo cê
 Tập đọc
 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Yêu cầu cần đạt:
 Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn
Hiểu nội dung chính của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ) 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh minh họa SGK.Bảng phụ 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)Học sinh đọc HTL bài. trả lời
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Mục tiêu :Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
+ Cách tiến hành:
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
Goi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
-Kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: Công trường, hoà sắc, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghi.
Đoạn 1: Từ đầuêm dịu.
Đoạn 2: Chiếc máy thân mật
Đoạn 3: Đoàn xemáy xúc.
Đoạn 4: phần còn lại.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Mục tiêu :Hiểu nội dung chính của bài
+ Cách tiến hành:
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Nêu câu hỏi 
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-Tìm ý chính của bài
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
 + Mục tiêu :Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, Đọc đúng giọng lời đối thoại,. 
 + Cách tiến hành:
 -Đọc theo cặp.
 - Đọc diễn cảm đoạn 4 của bài .Treo bảng phụ.
 -4 học sinh đọc trước lớp.
 4. Củng cố:
 -Cho học sinh đọc lại bài tập đọc
 - Dặn dò nhận xét 
Toán
OÂN TAÄP : BAÛNG ÑÔN VÒ ÑO ÑOÄ DAØI 
 I. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết tên gọi,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
 - Bài tập cần làm: Bài1; bài 2 ( a,c) ; bài 3
 - HS kh¸, giái lµm toµn bé c¸c BT.
 II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
 a. - Em hãy quan sát bảng đơn vị đo độ dài và viết cho đầy đủ các số liệu thích hợp vào bảng
 - Mời 1HS lên bảng điền các số liệu vào bảng, các em khác làm bài vào vở.
 - HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
 - Hai đơn vị đo độ dài liền nhau :
 * Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
 * Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
 Bµi tËp 1: Dµnh cho HS c¶ líp.
 HS lµm bµi vµo vë, GV ch÷a bµi.
 Bài tập 2: HS TB, yÕu lµm c©u a,c.
 HS kh¸, giái lµm c¶ bµi.
 - Bài yêu cầu ta làm gì?
 - Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
 Mời 1 HS lên bảng viết 
 - Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn
 2a. 135 m = 1350 dm 2c. 1mm = 1/10 cm
 342 dm = 3420 cm 1cm = 1/100 m
 15 cm = 150 mm 1m = 1/1000 km 
 Bài tập 3: Dµnh cho HS c¶ líp.
 Bài yêu cầu ta làm gì?
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Mời 2 HS lên bảng viết 
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn
4 km 3 7 m = 4 037 m 354 dm = 35 m 4 dm
- 8 m 12 cm = 812 cm 3040 m = 3 km 40 m 
Bài tập 4: Dµnh cho HS kh¸, giái.
Ñaùp soá : a) 935 km . b) 1726 km
III. Cñng cè, dÆn dß:
GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dÆn dß vÒ nhµ.
Lịch sử
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX .( Giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu)
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An..
+ Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên VN sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du 
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Ảnh ở SGK .Bản đồ Việt Nam và thế giới .Tư liệu tham khảo ( SGV) 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)Xã hội VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 
Cuối TK XIX đầu TK XX thực dân Pháp đến Việt Nam để làm gì ? Những thay đổi kinh tế đã tạo ra những giai cấp tầng lớp mới nào trong XH ?
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về Phan Bội Châu 
+ Mục tiêu :Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX 
+ Cách tiến hành:
 Nhóm đôi .
+Bước 1 : HS nhận nhiệm vụ và đọc thầm “ Phan Bội Châu..Giải phóng dân tộc ” và thảo luận : Thân thế của Phan Bội Châu và xã hội khi ông sống lúc bấy giờ . 
+Bước 2 : Đại diện nhóm trả lời ( Giáo viên chốt ý : 
-Phan Bội Châu sinh năm 1867 - 1940 , trong gia đình nhà nho nghèo, tại làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An .
-Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ . Ông là người thông minh , học rộng , tài co , có ý chí đánh đuổi giặc
Hoạt động 2: Phong trào Đông du 
+ Mục tiêu :Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước , nhằm mục đích chống thực dân Pháp 
+ Cách tiến hành:
Nhóm bốn cố định 
+Bước 1 : HS chia nhóm đọc thầm đoạn “ Phan Bội Châu lớn lên trở về cứu nước “ và thảo luận theo câu hỏi . 
 Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì ?
Kể lại những nét chính về phong trào Đông du .
Ý nghĩa của phong trào Đông du ?
+Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày ( Giáo viên chốt ý 
? Tại sao rong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập ?
*Ai cũng mau chóng học xong để trở về cứu nước .
Hoạt động 3: Nguyên nhân thất bại của Phong trào Đông du 
+ Mục tiêu :HS biết được nguyên nhân thất bại của phong trào Đông du 
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 :HS đọc thầm “Phong trào..khỏi Nhật Bản ” và thảo luận theo phiếu bài tập 
Các em có biết chủ trương của ông là gì không ?
Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp ? 
Phong trào Đông du kết thúc như thế nào ? 
Cả lớp tìm hiểu và trả lời .
+Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày ( Giáo viên chốt ý 
*Chủ trương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp
*Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản phương Tây và nguy cơ mất nước 
? Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du , trục xuất Phan Bội Châu và những người du học ?
*Nhật và Pháp cùng là những nước tư bản .
Ñoïc laïi noäi dung SGK
4. Củng cố:
-Kiểm tra kiến thức: Nêu những nét chính về Phan Bội Châu? Ông phát động phong trào nhằm mục đích gì ?
- Dặn dò nhận xét -Nhận xét tiết học . Về nhà các em xem lại bài và chuaån bò baøi 6 .
KÜ ThuËt
Baøi 3 : MOÄT SOÁ DUÏNG CUÏ NAÁU AÊN VAØ AÊN UOÁNG TRONG GIA ÑÌNH 
I/ Muïc tieâu: 	HS caàn phaûi :
Bieát ñaëc ñieåm, caùch söû duïng, baûo quaûn moät soá duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng thoâng thöôøng trong gia ñình.
Coù yù thöùc baûo quaûn, giöõ gìn veä sinh, an toaøn trong quaù trình söû duïng duïng cuï ñun, naáu, aên uoáng.
*	Coù theå toå chöùc cho HS tham quan, tìm hieåu caùc duïng cuï naáu aên ôû beáp aên taäp theå cuûa tröôøng (neáu coù).
II/ Ñoà duøng daïy hoïc:
Moät soá duïng cuï ñun, naáu, aên uoáng thöôøng duøng trong gia ñình (neáu coù).
Tranh moät soá duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng thoâng thöôøng .
Moät soá loaïi phieáu hoïc taäp.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu:
1.Kieåm tra baøi cuõ: (3’)
+Neâu caùch keát thuùc ñöôøng theâu daáu nhaân.
-GV kieåm tra saûn phaåm nhöõng HS hoaøn thaønh chaäm ôû tieát tröôùc.
-GV nhaän xeùt , ghi ñieåm.
2.Baøi môùi: 37’
TG
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1’ 
12’
18’
4’
2’
a.Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà
b.Hoaït ñoäng 1: Xaùc ñònh caùc duïng cuï ñun, naáu, aên uoáng thoâng thöôøng trong gia ñình.
MT: HS xaùc ñònh ñuùng caùc duïng cuï ñun, naáu, aên uoáng thoâng thöôøng trong gia ñình.
Caùch tieán haønh:
-GV hoûi vaø gôïi yù ñeå HS keå teân caùc duïng cuï thöôøng duøng ñun, naáu, aên uoáng trong gia ñình.
-GV ghi teân caùc duïng cuï ñoù leân baûng theo töøng nhoùm.
-GV nhaän xeùt vaø nhaéc laïi.
c.Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu ñaëc ñieåm, caùch söû duïng, baûo quaûn moät soá duïng cuï ñun, naáu, aên uoáng trong gia ñình.
MT: HS naém ñöôïc ñaëc ñieåm, caùch söû duïng vaø baûo quaûn caùc duïng cuï ñoù.
Caùch tieán haønh:
-GV cho HS chia thaønh 5 nhoùm, moãi nhoùm thaûo luaän 1 muïc töông öùng nhö SGK (15 phuùt) vaø ghi cheùp keát quaû vaøo baûng nhoùm treo leân baûng.
-GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung, quan saùt caùc hình trong SGK, nhôù laïi nhöõng duïng cuï gia ñình thöôøng söû duïng trong naáu aên,...ñeå hoaøn thaønh phieáu hoïc taäp (nhö SGV/32).
-GV vaø caùc HS khaùc nhaän xeùt , boå sung.
-GV söû duïng tranh minh hoïa ñeå keát luaän töøng noäi dung theo SGK.
d. Hoaït ñoäng 3: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp.
MT: HS naém ñöôïc noäi dung baøi hoïc.
Caùch tieán haønh:
-Em haõy neâu caùch söû duïng loaïi beáp ñun ôû gia ñình em.
-Em haõy keå teân vaø neâu taùc duïng cuûa moät soá duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng trong gia ñình.
e. Hoaït ñoäng cuoái: Cuûng coá - daën doø
-Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK.
-Daën doø HS söu taàm tranh aûnh veà caùc thöïc phaåm ñeå chuaån bò baøi sau.
-GV nhaän xeùt tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
-HS nhaéc laïi ñeà.
-HS keå teân caùc duïng cuï.
-HS laéng nghe.
-Caùc nhoùm thaûo luaän.
-Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy.
-HS laéng nghe.
-2HS.
-2HS.
-2 HS ñoïc ghi nhôù.
Thø 3 ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2011
Toán
 OÂN TAÄP : BAÛNG ÑÔN VÒ ÑO KHOÁI LÖÔÏNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tên gọi,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
- Bài tập cần làm: Bài1; bài 2; bài 4.
- HS kh¸, giái lµm tÊt c¶ c¸c bµi tËp.
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
a. - Em hãy quan sát bảng đơn vị đokhối lượng và viết cho đầy đủ các số liệu thích hợp vào bảng
- Mời 2 HS lên bảng điền các số liệu vào bảng, các em khác làm bài vào vở
- Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
- Qua bảng đơn vị đo khối lượng vừa ghi trên bảng , em có nhận xét gì?
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau :
 * Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn  ... học sinh tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết hay hơn.
5 học sinh trình bày đoạn văn đã viết trước lớp.
4. Củng cố:
- Dặn dò nhận xét.Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh đạt điểm cao. Dặn những học sinh viết lại bài chưa đạt.
Toán
MI-LI-MÉT VUÔNG . BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xen-ti-mét-vuông 
Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự , mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích 
Bài tập cần làm: Bài 1; 2a ( cột 1); 3
HS kh¸, giái lµm tÊt c¶ c¸c bµi tËp.
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
a. Tìm hiểu về mi-li-mét vuông
- Để đo diện tích rất bé ta dùng đơn vị nào?
- Mi-li-mét vuông 
- Mi-li--mét vuông là gì? Mi-li-mét vuông viết tắt như thế nào?
- Mi-li--mét vuông là diện tích của HV vó cạnh dài 1mm, Mi-li--mét vuông viết tắt là mm2
- Em hãy quan sát HV và cho biết 1cm2 bằng bao nhiêu mm2?
- Vậy 1mm2 bằng một phần mấy cm2 
- 1cm2= 100 mm2
- 1mm2 = cm2
- Em hãy đọc và viết các số đo trong BT1
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát, nhận xét, phát biểu
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
b. Bảng đơn vị đo diện tích
- Em hãy quan sát mẫu và lên bảng điền vào các ô trống trong bảng đơn vị đo diện tích.
- Em có nhận xét gì về các đơn vị đo diện tích liền nhau?
- Hai đơn vị đo DT liền nhau thì gấp và kém nhau 100 lần
 + Mỗi đơn vị đo DT gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 + Mỗi đơn vị đo DT bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
* Bµi tËp 1: Dµnh cho HS c¶ líp .
 HS tù lµm bµi vµo vë sau ®ã GV gäi lªn b¶ng ch÷a bµi.
* Bài tập 2: HS TB, yÕu chØ lµm cét 1.
 HS kh¸, giái lµm c¶ bµi.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Em hãy ghi BT 2 vào vở viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Mời 2em ;  lên bảng làm
- Các em nhận xét về bài làm của bạn
a. 5 cm2= 500 mm2 12 km2 = 1200 hm2
 1 hm2 = 10000m2 7 hm2 = 70000 m2
 1mm2 = cm2 1dm2 = m2
 8 mm 2 = cm2 7 dm2 = m2
29 mm2 = cm2 34 dm2 = m2
* Bài tập 3: Dµnh cho HS c¶ líp
- Em hãy ghi BT 3 vào vở và viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Mời 2em ;  lên bảng làm
III. Cñng cè, dÆn dß:
GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dÆn dß vÒ nhµ.
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm, ( ND Ghi nhớ) 
Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III); Đặt được câu để phân biệt được các từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT2); Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu bài tập.Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng. 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4):2 HSđọc lại đoạn văn MT cảnh thanh bình của quê hương
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét
+ Mục tiêu :Hiểu thế nào là từ đồng âm, nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. 
+ Cách tiến hành:
Bài tập 1: Đọc các câu 
1 HS đọc yêu cầu của đề.
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Học sinh làm bài tập.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 2: 
1 HS đọc yêu cầu của đề.
Giáo viên dán giấy khổ to
Làm phiếu bài tập.
5 học sinh đọc.Bạn nhận xét
Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2: ghi nhớ
+ Mục tiêu :Hs đọc thuộc phàn GN ngay tại lớp
+ Cách tiến hành:
Giáo viên đọc to.
3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Đọc cả lớp.
Hoạt động 3 Luyện tập 
+ Mục tiêu :Hs vận dụng kiến thứ từ đồng âm để thực hiện các bài tập.
+ cách tiến hành 
Bài tập 1: Phận biệt nghĩa của các từ đồng âm
1 HS đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập theo cặp.
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 2: Đặt câu:
1 HS đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập.
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
Bài tập 3: Đọc chuyện và cho biết ý kiến 
1 HS đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập.
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 4:Thi giải câu đố nhanh: (SGK)
1 HS đọc yêu cầu của đề.
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
Giáo viên chốt lại.
4. Củng cố:
Kiểm tra kiến thức
- Giáo viên nhận xét, biểu dương.Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t líp cuèi tuÇn.
I. Môc tiªu:
	- NhËn biÕt nh÷ng ­u ®iÓm vµ h¹n chÕ trong tuÇn 5
	- TriÓn khai nhiÖm vô, kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn 6
 II:. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng 1: NhËn xÐt tuÇn 5
 - Yªu cÇu HS nªu c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
 - GV nhËn xÐt bæ sung.
 * NhËn xÐt vÒ häc tËp:
 - Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn vÒ nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm vÒ häc tËp.
 - Häc bµi cò, bµi míi, s¸ch vì, då dïng, thêi gian ®Õn líp, häc bµi, lµm bµi...
 * NhËn xÐt vÒ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
 - Yªu cÇu th¶o luËn vÒ trùc nhËt, vÖ sinh, tËp luyÖn ®éi, sao, lao ®éng, tù qu¶n...
 * C¸ nh©n, tæ nhËn lo¹i trong tuÇn.
 * GV nhËn xÐt trong tuÇn vµ xÕp lo¹i c¸c tæ vµ tuyªn d­¬ng mét sè em trong líp.
 Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 6
 - GV ®­a ra 1 sè kÕ ho¹ch ho¹t ®éng:
 * VÒ häc tËp.
 * VÒ lao ®éng.
 * VÒ ho¹t ®éng kh¸c.
 - Tæng hîp thèng nhÊt kÕ ho¹ch ho¹t ®éng cña líp.
 * KÕt thóc tiÕt häc:
Toán
LUYEÄN TAÄP ( trang 24)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng
2. Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Bài tập cần làm: Bài1; bài 3
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
* Bài toán1 
- Em hãy đọc kĩ bài toán
- Bài toán yêu cầu ta tính gì?
- Muốn Tìm số quyển vở sản xuất được từ số giấy vụn thu gom được ta làm sao?
 - Muốn tìm số giấy vụn của cả 2 trường thu được ta làm sao?
- Mời em  lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài giải của bạn
- 
- Tìm số uyển vở sản xuất được từ số giấy vụn thu gom được
-
- Ta đổi các số đo khối lượng từ tấn ra thành số đo là kg
 Giải
Ñoåi:1taán300kg = 1300 kg ; 2taán700kg = 2700 kg 
-Soá giaáy vuïn caû hai tröôøng thu gom ñöôïc laø : 
 1300 + 2 700 = 4 000 ( kg ).-Ñoåi : 4 000 kg = 4 taán .
-4 taán gaáp 2 taán soá laàn laø : 
 4 : 2 = 2 ( laàn )
-2 taán giaáy vuïn thì saûn xuaát ñöôïc 50 000 cuoán vôû, vaäy 4 taán giaáy vuïn seõ saûn xuaát ñöôïc 
 50 000 x 2 = 100 000 ( cuoán vôû )
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS 
- Bài tập 1: 
- Em hãy đọc kĩ bài toán 1
- Bài toán yêu cầu ta tính gì?
- Muốn tìm diện tích của mảnh đất có kích thước như hình vẽ ta làm sao?
- Mời em  lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài giải của bạn
- Tìm diện tích của mảnh đất có kích thước như hình vẽ
- Ta tính diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích hình vuông CEMN
 Giải
 Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
 14 x 6 = 84 (m2)
 Diện tích hình vuông CEMN là:
 7 x 7 = 49 (m2)
 Diện tích của mảnh đất có kích thước như hình vẽ bên là:
 84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số: 133 m2
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ năm ngày tháng năm
Thứ sáu ngày tháng năm
- Rút kinh nghiệm
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP Ngày 09 tháng 9 năm 2011
Chủ đề: Việc học thêm ở nhà
I. Mục đích, yêu cầu:
	+ Các cán sự lớp theo dõi và báo cáo việc học tập, trực nhật của các bạn trong tổ
	+ Có ý thức siêng năng học tập, thói quen học ở nhà
II. Các hoạt động :
HĐ của Giáo viên
HĐ của HS
* HĐ1: Khởi động: Hát vui
* HĐ2: Nhận xét đánh giá :
 + Các tổ trưởng báo cáo việc thực hiên lượm rác, trực nhật lớp và học tập trong tuần qua thông qua bảng theo dõi.
 + GV nhận xét chung: Dựa vào báo cáo của các tổ trưởng mà GV nhắc nhở, động viên các em cần cố gắng học tập, giữ gìn vệ sinh làm tốt trực nhật....
 + Xếp loại tổ
* HĐ3: Sinh hoạt về học thêm ở nhà 
+ Yêu cầu HS nêu việc học ở nhà của mình như thế nào?
+ GV tổng hợp, nhắc nhở HS chú ý:
Mỗi em nên có một góc học tập riêng, có dán thời khoá biểu , thời gian biểu học tập.
Mỗi ngày ít nhất nên có khoảng 2 lần chuẩn bị bài vào buổi tối và buổi sáng trước khi đến lớp.
Không được để em nhỏ lấy sách vở để chơi...
Nên làm thêm bài tập ở trong vở bài tập, cái gì chưa hiểu cần tìm bạn bè hoặc anh chị chỉ thêm hoặc ngày mai nhờ thầy giảng thêm cho...
 * HĐ 5: Dặn dò:
 + Nhắc nhở HS cố gắng rèn luyện thành thói quen việc học thêm ở nhà để cho việc học của mình có kết quả
+ Hát vui một bài tập thể 
+ Cả lớp cùng hát tập thể một bài
+ Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
+ HS có ý kiến
+ 
+ 
+ HS lần lượt phát biểu về việc hoc ở nhà của mình
+ HS lắng nghe và có ý kiến nhận xét
+ HS lắng nghe và có ý kiến
+ Tất cả HS cùng hát.
Sinh hoạt tập thể Tuần :5
I.Mục tiêu:
-Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
-Củng cố nề nếp học tập .
-Lên kế hoạch học tập cho HS.
II. Chuẩn bị :
-GV: nội dung sinh hoạt.
-HS : Nội dung báo cáo
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Báo cáo công việc tuần qua
-GV yêu cầu HS báo cáo về: 
+ Nề nếp , trật tự.
+ Học tập
+Công việc trực nhật, vệ sinh lớp học.
-BCS lớp báo cáo.- Hs có ý kiến.
-Gv nhận xét tuyên dương HS thực hiện tốt,nhắc nhở động viên HS chưa thực hiện tốt.
Hoạt động 2:Kế hoạch tuần tới
-Lớp thực hiện tốt nề nếp học tập.Thực hiện học nhóm, giúp bạn cùng tiến bộ.
-Thực hiện tốt công việc trực nhật ( mỗi tổ trực nhật 1 ngày )
-Cuối tuần sẽ kiểm tra sách vở ( bao bìa dán nhãn, cách trình bày trong vở ,chữ viết sạch đẹp)
Hoạt động 3: Văn nghệ ,vui chơi.
-GV cho HS chơi trò chơi hoặc hát vui văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 5.doc