Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Vy

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Vy

. Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài., bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.).

 - GDHS: Cố gắng học tập tốt để ước mơ của anh chiến sĩ trở thành hiện thực.

GDKNS:

- Xác định giá trị.

- Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân)

III. Đồ dùng học tập

GV : ƯDCNTT

HS : SGK, vở.

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Vy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Từ 01/10/2012 – 05/10/2012
 	 Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012
 Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài., bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. 
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.).
 - GDHS: Cố gắng học tập tốt để ước mơ của anh chiến sĩ trở thành hiện thực.
GDKNS:
- Xác định giá trị.
- Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân)
III. Đồ dùng học tập
GV : ƯDCNTT 
HS : SGK, vở.
IV. Các hoạt động dạy học
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. KTBC : (4-5’)
 HS đọc bài Chị em tôi, trả lời các câu hỏi 
 GV nhận xét ghi điểm HS 
2. Bài mới: (25-27’)
 - Giới thiệu bài (1-2’)
HĐ1: Luyện đọc: (8-10’) 
Đoạn 1: 5 dòng đầu
Đoạn 2: Từ anh nhìn trăng cho đến vui tươi.
Đoạn 3: Phần còn lại.
 - HS phát âm các từ khó đọc :man mác, thân thiết, bát ngát. 
 -. GV ghi từ cần giải nghĩa.
 - GV đọc diễn cảm 
HĐ 2: Tìm hiểu bài (8-10’) 
Đứng gác trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, anh chiến sĩ nghĩ đến ai ?
 - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao ? 
 - Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?...
- Rút ra nội dung bài học
HĐ3: Đọc diễn cảm (4-5’) 
 GV đọc mẫu.HDHS đọc diễn cảm đoạn 2	
4/ Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc 
+ trả lời câu hỏi.
1em đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp
-Đọc theo cặp
2 em đọc toàn bài
Đọc đoạn 1:
-HS trả lời.
-Đọc đoạn 2 & trả lời
-HS trả lời.
HS phát biểu
- HS đọc diễn cảm, luyện đọc theo cặp theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm
Bổ sung	
Ðaọ Ðức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. Mục tiêu:
Học xong bài này ,HS nhận thức được:
-Cần phải biết tiết kiệm tiền của 
-HS biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở ,đồ dùng của mình hằng ngày.
-Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm , không đồng tình những hành vi , việc làm lảng phí.. 
GDKNS:: 
Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của.
Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
III. Đồ dùng dạy học:
-Bìa xanh – đỏ
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra (4-5’)
-GV nêu câu hỏi.
-GV nhận xét 
2.Bài mới: (25-27’)
 Giới thiệu bài -ghi bảng (1-2’)
HĐ1:Tìm hiểu thông tin (8-10’)
- GV tổ chức thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin sau:.
 Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó.?.
 - Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
- Họ biết tiết kiệm để làm gì?
- Tiền của do đâu mà có?
* Kết lụân
HĐ2 Tìm hiểu: Qua xem tranh và đọc các thông tin (8-10’)
Tìm hiểu: Qua xem tranh và đọc các thông tin trên,theo em cần phải tiết kiệm những gì ?
- T chức HS làm việc theo nhóm trước lớp.
 - GV chốt hoạt động 2.
 HĐ3:Liên hệ bản thân (4-5’)
 Em có biết tiết kiệm chưa ?
-GV tổ chức HS làm việc cá nhân .
-Yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho chưa tiết kiệm tiền của.
3.Củng cố : (1-2’)
 Cho học sinh nêu lại ghi nhớ .
 4. Dặn dò :(2-3’)
 - GV nhận xét tiết học .
.- Chuẩn bị bài sau .
- HS trả lời.
-Thảo luận theo cặp.
-HS đọc thông tin.
-Trình bày
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
.HS làm việc theo nhóm trước lớp.
-Các nhóm thảo luận.
-Trình bày
Vài HS nêu
Học sinh lắng nghe.
Toán: 
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
-Kĩ năng thực hiện được phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra (4-5’)
-Yêu cầu làm bài tập
- Nhận xét.
2. Bài mới: Luyện tập(25-27’)
Bài1:
-Nêu và ghi phép cộng: 2416+ 5164.
-HS đặt tính và thực hiện phép tính.
-Hướng dẫn HS thử lại 
-HS thử lại phép tính vào bảng con.
Nhận xét, tuyên dương.
-HS tính và thử lại: 35462+ 27519, 69108+ 2074, 267345+ 31925.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: 
-Nêu phép trừ 6839 – 482 
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- N/xét.
-Nhận xét- kết luận: .
-Yêu cầu HS làm bảng con các phép tính:
 4025 – 312; 5901 – 638; 7521 – 98 
- Bài 3: Tìm x:
a/ x+ 262 =4848 b/ x – 707 = 3535 
-Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần, kết quả và cách tính của phép tính trên.
 *Bài 4: 
Gọi HS đọc đề và suy nghĩ để tóm tắt.
Theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:(2-3’)
 Nhận xét tiết học.
Làm bài tập toán
Làm bảng con 
.
Làm bảng con.
 1 em lên bảng 
Làm bảng con 
1 HS làm bảng lớp.
2 em nêu.
Làm bảng con.
Làm bảng con, 1HS chữa trên bảng, cả lớp nhận xét
1 em đọc đề và tóm tắt.
 Tự giải vào vở,
1 HS lên bảng làm
Bổ sung 	
Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012
TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. Mục tiêu:
 -HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
 -Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
 *Làm được các BT còn lại trong tiết học.
 - BDHS lòng ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : bảng phụ , SGK
HS : SGK, vở
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra (4-5’)
 Muốn thử lại phép cộng,phép trừ ta làm như thế nào?
- Tính kết quả và thử lại: 34098+ 2547; 87402 – 3542 
Theo dõi nhận xét, tuyên dương
2.Bài mới: (25-27’)
 Giới thiệu bài: (1-2’)
 HĐ1: Biểu thức có chứa hai chữ (4-5’)
- Yêu cầu đọc ví dụ trong SGK, tóm tắt đề
- Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? 
-Làm tương tự với các trường hợp
 -Yêu cầu HS nhận xét về biểu thức a+ b
 Kết luận 
HĐ2:Giá trị của biểu thức chứa hai chữ. (5-6’)
- Nếu a = 3 , b = 2 thì a+ b bằng baonhiêu? 
- Làm tương tự đối với a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1; 
-Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? 
- Nhận xét- kết luận
HĐ3: Luyện tập (14-15’)
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức c +d nếu
c = 10 và d=25; c = 15 cm và d = 20 cm
Bài 2a,b: Tính giá trị của biểu thức a – b nếu:a = 32 và b =20 ; a = 45 và b = 36; 
Bài 3(hai cột) Nêu yêu cầu bài
* giải các bài còn lại
3.Củng cố dặn dò: (2-3’)
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì của biểu thức a cộng b?
 Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau .
3HS nêu
 2 HS lên bảng
 3 HS nhắc lại.
-1 HS đọc tóm tắt.
HS nêu kết quả của từng trường hợp
Vài HS đọc
HS thảo luận, trả lời
-3 em nhắc lại
1 em nêu yêu cầu bài toán, cả lớp làm bảng, 1 HS giải bảng lớp
Lớp làm vở, 2 em trình bày 
-Trả lời.
* giải các bài còn lại
LỊCH SỬ
 CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
(NĂM 938)
I. Mục tiêu:- HS biết: Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rể của Dương Đình Nghệ.
+Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán.Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn vàchuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
-Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch .
- Ý nghĩa của trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. Đồ dùng học tập:
GV :ƯDCNTT
HS :SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ (4-5’)
- Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ?
- GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới : (25-27’)
Giới thiệu bài,ghi bảng (1-2’)
 - HĐ1: Ngô Quyền . (4-5’)
-Dựa vào SGK biết thêm những thông tin đúng về Ngô Quyền 
-GV nhận xét , tuyên dương.
 HĐ2:Trận Bạch Đằng (10-12’)
 Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả sao?
- Các em đọc SGK trang 21 từ”Sang đánh nước ta.thất bại.” Để trả lời các câu hỏi sau:
+ Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- Gọi 1HS thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng.
(máy).
- GV nhận xét tuyên dương.
 HĐ3:ý nghĩa (2-3’)
 Chiến thắng Bạch Đằng đem lại kết quả gì ? ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
3. Củng cố: (2-3’)
 Kể lại trận đánh trên sông Bạch Đằng.
4.Dặn dò : (1-2’)
-GV nhận xét tiết học.
-HS trả lời
-HS kể lại
-Hoạt động nhóm 2
-HS trình bày trước lớp
cả lớp nhận xét .
-Hoạt động nhóm 5.
-HS thảo luận, trình bày trước lớp
HS nhận xét .
-Trình bày diễn biến
.-HS nêu ý nghĩa...
Kể tên một vài cơ quan, trường học, con đường mang tên ông.
-Vài HS kể
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên Địa lí Việt Nam.
-Biết vận dụng những hiểu biết vể quy tắc viết hoa tên người và tên Địa lí VN để viết đúng 1 số tên riêng VN.(BT1,2)
-Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam.(BT3)
*HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3( mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, một số tên địa danh, và tên người 
HS: SGK, vở
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra (4-5’)3 HS 
Mỗi HS đặt câu với 2 từ trong các từ sau: tự tin , tư trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới (25-27’)
HĐ1: Phần nhận xét (6-8’)
Y/c HS đọc phần nhận xét.
GV nhận xét, chốt ý
+ Hãy nêu cách viết tên người, tên địa lí VN.
Dựa vào ý vừa trả lời, GV rút ra ghi nhớ để viết bảng.
HĐ2: Ghi nhớ (3-4’)
HĐ3: Luyện tập (14-15’)
Bài1: HS đọc yêu cầu.
Bài2:HS thảo luận nhóm đôi
GV nhận xét.
Bài3: HS đọc BT3
* Lµm ®Çy ®ñ bµi tËp 3
GV nhận xét.
4/Củng cố (2-3’)
HS nêu 2 cách viết hoa tên người, tên địa lí VN..
5/ Dặn dò: (1-2’)
Nhận xét tiết học.
Về nhà học phần ghi nhớ.,Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu các thành viên trong gia đình
 HS trả lời
 nhận xét.
 1 HS đọc.& lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét.
-1 HS nêu.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS viết ra giấy nháp.
-Một số HS lên bảng viết tên mình và địa chỉ của gia đình mình..
-HS đọc yêu cầu & thảo luận nhóm đôi.
-Trình bày
-1 HS đọc BT3.
* Làm đầy đủ BT3
-HS nêu 
-HS lắng nghe
Bổ sung	
KỂ CHUYỆN
 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Mục tiêu:
Nghe và kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Lời ước dưới trăng”(do GV kể )
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
GDHS: biết chia sẻ, cảm thông với mọi người, sống có lòng nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:- Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện trang 69 SGK 
 - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn .
 HS : SGK, vở
III. Hoạt động dạy hoc:
 HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra (4- ... bảng.
GV nhận xét. 
3.Củng cố: 
Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
4. Dặn dò: 
Về nhà xem trước bài tuần sau .
Nhận xét tiết học
2 HS nêu.
.
HS lắng nghe.
2 HS đọc.
Nêu y/c BT1.
Viết lại cho đúng các tên riêng.
HS làm nhóm
Trình bày 
đọc lần lượt từng dòng thơ, chỉ chữ cần sửa..
1 HS đọc, lớp theo dõi.
-HS quan sát.
- HS lắng nghe
-4 nhóm làm.
HS nhóm khác nhận xét, HS lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
ÐỊA LÍ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
-Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống(Gia rai,Ê-đê,Ba -na, Kinh,...)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
-Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên.
+Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
*Quan sát tranh ảnh mô tả nhà Rông ở đây.
- Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của dân tộc ở Tây Nguyên .
II. Đồ dùng dạy học:
GV -Tranh ,ảnh về nhà ở ,buôn làng ,trang phục ,lễ hội ,các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên .(ƯDCNTT)
HS: SGK, vở
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra: (4-5’) 
- Tây Nguyên có những cao nguyên nào? có mấy mùa ? Nêu đặc điểm của từng mùa?
2.Bài mới :(25-27’) 
-Giới thiệu bài: (1-2’)
HĐ1 :Tây Nguyên–nơi có nhiều dân tộc chung sống .(6-8’)
-HS đọc thầm mục 1 SGK 
+ Kể tên 1 số dân tộc sống ở TN?
+ Để TN ngày càng giàu đẹp,nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
HĐ2:Nhà rông ở Tây Nguyên .(6-8’)
- Cho HS trình bày tranh ,ảnh về nhà ở ,buôn làng nhà rông mà các em đã sưu tầm lên bàn và hình 4SGK ,để cùng nhau thảo luận .Trình bày các ý 
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên có ngôi nhà gì đặc biệt ? dùng để làm gì?
*Hãy mô tả nhà rông ở Tây Nguyên?
Kết luận Nhà rông để sinh hoạt tập thể.
HĐ3 Trang phục,lễ hội .(5-6’)
+ Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức khi nào? Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ? người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nàc?
Kết luận :Họ yêu thích nghệ thuật 
3.Củng cố :(2-3’)
 Đọc bài học (SGK)
4.Dặn dò : (1-2’)
Xem trước bài học sau.
-3 HS trả lời.
 .
-Hoạt động cá nhân rồi trình bày trước lớp 
-Ê -đê,Gia -rai,Xơ- đăng
.-Khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới
-HS trình bày
-Cả lớp nhận xét bổ sung .
*Xung phong trả lời
Phát biểu
Hoạt động nhóm, các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét 
-....Mùa xuân
...đâm trâu,Lễ hội cồng chiêng
CHÍNH TẢ (nhớ – viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu:
1- Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng các dòng lục bát bài thơ: “Gà Trống và Cáo.” 
2- Làm đúng BT2a/b ( *BT3a/b ) 
3- BDHS : Thông minh, nhanh nhẹn, mưu trí.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a/b.
 HS: SGK, vở
III. Hoạt động dạy hoc:
H Đ của GV
H Đ của HS
1.Kiểm tra: (4-5’)
-Viết 2 từ láy có chứa âm S 
-.Viết 2 từ.láy có chứa â.m X
2.Bài mới (27-28’)
Giới thiệu -ghi bảng (1-2’)
HĐ1:HD HS nhớ viết (5-6’)
-Nêu yêu cầu
Nêu câu hỏi nội dung
Kết luận
-Ghi tên bài ở giữa dòng
-Dòng 6 tiếng lùi vào 2 ô
-Dòng 8 tiếng lùi vào 1 ô
Viết hoa tên riêng Gà Trống và Cáo
HĐ2:Viết bài (14-15’)
-Theo dõi
-Chấm khoảng 10 em
HĐ3:Luyện tập (4-5’)
Bài 2a/b:Nêu yêu cầu ,làm vở
*Bài3:Trò chơi (Tìm từ nhanh)
-Nhân xét
3.Củng cố dặn dò: (2-3’)
-Nhận xét
-Xem lại bài
-2em viết bảng 
-Một em đọc thuộc lòng đoạn thơ (Gà Trống và Cáo)
-Phát biểu
-Đọc thầm đoạn thơ
-Chú ý các từ ngữ dễ bị viết sai
-Nêu cách trình bày đoạn thơ
-Viết bài vào vở
-1 em làm bảng
-Lớp làm vở
-Trình bày
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
TOÁN 
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG.
I. Mục tiêu:	
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
	- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
 * Làm đầy đủ các BT SGK
- BDHS: tính chính xác trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung SGK.
 HS : SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra (4-5’)
-Khi biết giá trị cụ thể của a,b và c muốn tính giá trị của biểu thức a+ b+c ta làm thế nào?
Nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới: (25-27’)
Giới thiệu bài (1-2’)
HĐ1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. (6-8’)
Treo bảng số
 HS thực hiện tính giá trị của biểu thức để điền vào bảng.Nhận xét, so sánh, ghi bảng giá trị của biểu thức (a+ b)+ c với a+ (b+ c) khi a, b, c nhận những giá trị số khác nhau? 
Từ so sánh trên rút ra nhận xét gì về biểu thức (a+ b)+ c và a+ (b+ c)
Kết luận
 HĐ2 :Luyện tập (15-17’)
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất
Cho HS đọc bài và nêu yêu cầu. 
Lưu ý HS câu b vừa phải sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp.
Bài 2:- HS đọc đề và gợi ý để HS tự tóm tắt.
* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a/ a+ 0 = + a = 
b/ 5+a = + 5 
3.Củng cố, dặn dò: (2-3’)
 Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
Về học bài: “Luyện tập”
2 em nêu
1 em đọc
Làm phiếu, nêu kết quả 
Thảo luận nhóm 4 , đại diện nêu
3 em nhắc lại, 
1 em đọc đề. Lớp làm bảng con
1 HS lên bảng
Đọc đề và tóm tắt.
Giải vở – 1 em làm bảng lớp
Tổng số tiền của 3 ngàylà
75 500 000+86 950 000+14 500 000=...
......(Đồng)
*
Thực hiện 
HS làm
Nhận xét
TẬP LÀM VĂN: 
	LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
 1. Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng .
 2. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian .
3. BDHS trí tưởng tượng, phát triển tư duy cho các em.
GDKNS: -Tư duy sáng tạo; phân tích phán đoán. 
 - Thể hiện sự tự tin. 
 - Hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: 2 tờ giấy viết sẵn đề bài và các gợi ý .
 HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra: (4-5’)
 2 HS mỗi HS đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh cuả truyện( Vào nghề)
2.Bài mới (25-27’)
 Giới thiệu bài (1-2’)
Làm bài (24-25’)
-Nêu yêu cầu đề bài
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề: trong giấc mơ em được 1 bà tiên cho 3 điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian .
HS đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ trả lời theo gợi ý
1.Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào?Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
2.Em thực hiện những điều ước như thế nào?
3. Em nghĩ gì khi thức giấc?
3. Củng cố dặn dò: (2-3’)
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, đọc cho người thân nghe.
2 HS mỗi em đọc 1 đoạn .
1 HS đọc đề bài
 và các gợi ý .
1HS đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ trả lời.
Cả lớp đọc thầm theo .
-HS làm bài, sau đó kể chuyện trong nhóm .
Các nhóm cử người lên thi kể.
Lớp và GV nhận xét.
Bổ sung:	
KHOA HỌC
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lị,..
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
-Nêu cách đề phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.+Giữ vệ sinh ăn uống.
+Giữ vệ sinh cá nhân.+Giữ vệ sinh môi trường.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
GD KNS:
-Kn nhận thức: Nhận thức sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa ( nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân).
- Kn giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
III. Đồ dùng dạy học:
GV: ƯDCNTT
HS : SGK, vở
IV. Các hoạt động dạy học. 
H Đ của GV
H Đ của HS
1.Kiểm tra: (4-5’)
Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì?
2.Bài mới (25-27’)
Giới thiệu -ghi bảng (1-2’)
H Đ1 :Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. (6-8’)
- Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết?
Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
 K ết luận:
HĐ2:Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá (8-10’)
- GV yêu cầu HS quan sát trên màn hình và trả lời các câu hỏi:
- Việc làm nào các bạn trong hình có thể dẫn đến bị bệnh qua đường tiêu hoá ? tại sao?
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
HĐ3: Vẽ tranh cổ động (5-7’)
-Vẽ tranh tuyên truyền cổ động mọi người giữ vệ sinh phòng bệnh qua đường tiêu hoá:
- GV nhận xét đánh giá tuyên dương 
3. Củng cố dặn dò: (2-3’)
 Về nhà học bài và áp dụng theo bài học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2em
Phát biểu
Tiêu chảy,tả,lị
-..mệt mỏi ,cơ thể gầy yếu,làm lây lan sang người khác
-HS thảo luận & trả lời.
-..ăn uống hợp vệ sinh
-...không ăn thức ăn để lâu
-Thực hành: nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ.
HS trình bày kết quả
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiêu
 - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 07
 - Nêu kế hoạch tuần 08
 - Giáo dục HS có tinh thần tập thể 
 II. Các bước tiến hành 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Ổn định :(2-3’) 
 2. Nhận xét tuần qua (10-12’)
Nhận xét chung
Tuyên dương những em tham gia tốt các phong trào chung; nhắc nhở nhẹ nhàng những em chưa tiến bộ.
3. Sinh hoạt văn nghệ : (10-12)
GV tổ chức cho HS trình diễn các tiết mục VN đã chuẩn bị 
4. Kế hoạch tuần 8 (4-6’ )
- Chuyên cần trong học tập.
- Lưu ý trang phục trước khi đến lớp,
- Tích cực tham gia giải Toán @, IOE
- BCS lớp làm tốt công tác tự quản và tổ chức sinh hoạt 15’ đầu giờ
- Không ăn quà vặt.
 - Phân công nhiệm vụ các tổ:
Tổ 1 : VS lớp học
Tổ 2 và 3 : VS hành lang và sân trường
4. Dặn dò :(1-2’)
Thực hiện tốt kế hoạch tuần sau
 Hát TT
Từng tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ trong tuần 7
Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp 
Bình bầu tổ -cá nhân xuất sắc 
-HS theo dõi
HS các tổ thi trình diễn các tiết mục VN của tổ mình
Lắng nghe 
Có ý kiến bổ sung 
Theo dõi để cùng thực hiện
Bổ sung: Dạy Quyền và bổn phận của trẻ em : Bài 1
Phiếu hoc tập .
Hãy chọn khoanh ý đúng nhất.
1.Theo bạn, dấu hiệu nào dưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em?
a/Có những lớp mỡ quanh đùi, cách tay trên , vú và cằm.
b/Mặt với hai má phúng phính.
c/Cân nặng trên 20% hay trên số cân trung bình so với chiều cao và độ tuổi của em bé.
d/Bị hụt hơi khi gắng sức.
2.Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện :
a/Khó chịu về mùa hè.
b/Hay có cảm giác chung mệt mỏi chung toàn thân.
c/Hay nhức đầu,buồn tê ở hai chân.
d/Tất cả những ý trên.
3. Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động:
a/Chậm chạp.
b/Ngại vận động.
c/Chóng mệt mỏi khi lao động.
d/Tất cả các ý trên.
4.người béo phì có nguy cơ bị:
a/Bệnh tim mạch.
b/Huyết áp cao.
c/Bệnh tiểu đường
d/Bị sỏi mật.
đ/Tất cả các ý trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 7(1).doc