I.Yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài; Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê.
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi.
- Hiểu được nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
TuÇn 7 Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2008 TiÕt 1 SHTT: Chµo cê ®Çu tuÇn TiÕt 2: §¹o ®øc: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. II. Đồ dùng: Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó. III. Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: Khi gặp khó khăn chúng ta cần làm gì? - 1 học sinh trả lời. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: . G.t.bài (GV ghi bảng). Học sinh l¾ng nghe. HĐ 1: Gương sáng noi theo. - Tìm những bạn có hoàn cảnh khó khăn Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê trong lớp, trường (địa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó. các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần). - Y/c hs trình bày. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của HS trong lớp và nhắc nhở các em cần có gắng thực hiện kế hoạch đã lập. - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn. HĐ 2: Học sinh tự liên hệ. - Làm việc cá nhân. - Nêu yêu cầu. - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau): STT Các mặt của đời sống Thuận lợi Khó khăn 1 Hoàn cảnh gia đình. 2 Bản thân. 3 Kinh tế gia đình. 4 Điều kiện đến trường và học tập. - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm. ® Phần lớn học sinh của lớp có rất nhiều thuận lợi. Đó là hạnh phúc, các em phải biết quí trọng nó. Tuy nhiên, ai cũng có khó khăn riêng của mình, nhất là về việc học tập. Nếu có ý chí vươn lên, cô tin chắc các em sẽ chiến thắng được những khó khăn đó. - Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp. - Đối với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như ....Ngoài sự giúp đỡ của các bạn, bản thân các em cần học tập noi theo những tấm gương vượt khó vươn lên mà lớp ta đã tìm hiểu ở tiết trước. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên. TiÕt 3: TËp ®äc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I.Yªu cÇu: - Đọc trôi chảy toàn bài; Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê. - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi. - Hiểu được nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài Ê-mi-li, con... - 1 HS đọc. - GV n.xét, ghi điểm. B. Bài mới: . G.t. bài (GV ghi bảng). 1. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: - Hoạt động lớp, cá nhân. a) Luyện đọc: . - GV giới thiệu chế độ a- pác- thai là chế độ phân biệt chủng tộc. - HS lắng nghe. - Y/c HS đọc tiếp nối. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Y/c HS đọc chú giải. - 1 HS đọc. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp đôi. - Gọi HS đọc toàn bài. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - GV đọc mẫu. - Học sinh lắng nghe. b) Tìm hiểu bài: ? Em biÐt g× vÒ ®¸t níc Nam Phi? - Nªu ND chÝnh thø nhÊt? - HS ®äc thÇn ®o¹n 1. - Nam Phi lµ 1 níc n»m ë ch©u Phi, níc nµy cã nhiÌu vµng, kim c¬ng nhng còng rÊt næi tiÕng vÒ n¹n ph©n biÖt chñng téc. ý1: Giíi thiÖu vÒ n¹n ph©n biÖt chñng téc ë ®Êt níc Nam Phi. - 1 HS ®äc ®o¹n 2. ? Dưới chế độ a- pác- thai, người da đen và da màu bị đối xử ntn. - Nªu ND chÝnh thø hai ? - Người da đen và da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào. Ý2: Nh÷ng ®èi xö bÊt c«ng víi ngêi da ®en vµ da mµu ë Nam Phi. - HS ®äc thÇm ®o¹n 3. ? Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. - Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đ. tr của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. ? Vì sao cuộc đ.tr chống chế độ a- pác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ. - Vì những người yêu chuộng hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a- pác- thai.. ? Khi cuộc đ.tr giành thắng lợi đất nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai được bầu làm tổng thống. - Nªu ND chÝnh thø ba ? -Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam cầm 27 năm trời vì cuộc đ.tr chống chế độ A-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất cả người da đen, màu ở Nam Phi... ý3: Nh÷ng hµnh ®éng cña ngêi da ®en ®ßi l¹i c«ng lÝ cho chÝnh m×nh. ? Nội dung chính của bài là gì. - Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc.... 2. HD đọc diÔn cảm: - Hoạt động cá nhân, lớp - Gv đọc mẫu. - Cả lớp lắng nghe. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp đôi. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - 3- 5 HS thi đọc. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”. TiÕt 4 To¸n: LUYỆN TẬP (Tiết 26). I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Rèn luyện kỹ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. II. Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: Chữa bài tập 3 sgk.( Oanh) - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. - Lớp nhận xét. B. Bài mới: G. t. bài (GV ghi bảng). H§1. HD HS luyện tập: - HS làm bài tập trong VBT. Bài 1: Củng cố cho HS cách đổi các đơn vị đo diện tích đã học.( Toµn) - GV chữa bài. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau. - Học sinh nêu lại. Bài 2: Củng cố cho HS về so sánh các số đo diện tích.(H»ngb) - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - GV nhận xét và chữa bài. - HS chữa bài giải thích tại sao điền dấu (, =) . Bài 3: Củng cố cho HS KN đổi đơn vị đo diện tích.( NghÜa) - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. - Giáo viên chữa bài. Bài 4: HD HS tóm tắt và giải. ( Thuú Linh) - HS tự làm bài theo HD của GV. Bài giải: TT: 200 mảnh gỗ h.c.n - Chiều rộng: 20 cm. - Chiều dài: 80 cm. Diện tích căn phòng ? Diện tích mảnh gỗ là: 20 x 80 = 1600 (cm2) Diện tích căn phòng là: 1600 x 200 = 320000 (cm2) = 32 (m2). Đáp số: 32 m2. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. TiÕt 5: ChÝnh t¶(nhí – viÕt): £- mi- li, con... I. Yªu cÇu : Giúp HS: - Nhớ và viết đúng khổ thơ 2, 3 của bài “Ê-mi-li con...”. - Làm đúng các bài tập chính tả đánh dấu thanh vào tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động d¹y häc: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: Viết các từ : Suối, ruộng, mùa, lúa... - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. ? Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua. - HS nêu. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: G.t.bài (GV ghi bảng). 1. HDHS nhớ - viết: - Giáo viên đọc một lần bài thơ. - 1 HS đọc y/c bài 1, cả lớp lắng nghe. - 2; 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3. - GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ. - HS nghe. + Đây là thơ tự do nên hết mộtcâu lùi vào 3 ô. + Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Giôn-xơn, Na-pan, Ê-mi-li. + Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho đúng. - GV lưu ý tư thế ngồi viết cho HS. - HS viết bài vào vở. Giáo viên chấm, sửa bài. 2. Luyện tập: - HS làm bài tập trong VBT. Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2. - 1 HS đọc - lớp đọc thầm. - Y/c HS tự làm bài. -HS gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ưa,q.s n.xét cách đánh dấu thanh. - Y/c HS trình bày. - HS trình bày bài làm của mình. ? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong các tiếng ấy. - Trong các tiếng lưa, thưa,mưa, giữa (không có âm cuối) dấu thanh nằm trên chữ cái đầu của âm ưa - chữ ư. + Tiếng mưa, lưa, thưa không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang.. + Trong các tiếng tưởng, nước, tươi, ngược (có âm cuối) dấu thanh nằm trên (hoặc nằm dưới) chữ cái thứ hai của âm ươ - chữ ơ. Giáo viên nhận xét và chốt. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Y/c HS tự làm bài. - HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - HS trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết học sau. Buæi chiÒu : Thø 2 ( 29/9/2008) TiÕt 1: LÞch sö PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết. - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân pháp. II- Đồ dùng dạy học:- ảnh trong SGK. - Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Bài cũ: Nêu những biểu hiện về sự thay đổi về kinh tế xã hội Việt Nam cuối TK XI X - đầu TK XX.? (H»nga) - Nhận xét. B- Bài mới: HĐ1: Giới thiệu về Phan Bội Châu. * MT: Giúp HS biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu TK XX. * Cách tiến hành: - GV cho HS xem ảnh trong SGK. GV nhận xét kết luận. HĐ2: Sơ lược về phong trào Đông Du. * MT: Giúp HS biết phong trào Đông Du là phong trào yêu nước. * Cách tiến hành. - GV phát phiếu cho các nhóm - Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? - ND trong nước đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào này như thế nào? HĐ3: ý nghĩa của phong trào Đông Du. - Kết quả của phong trào này là gì? - Tại sao điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập? - Tại sao chính phủ nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học? 3- củng cố dặn dò: - Nêu những suy nghĩ của mình về Phan Bội Châu? - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS quan sát ảnh và đọc thầm ND trong SGKvà thảo luận theo cặp để nêu: Tiểu sử của Phan Bội Châu. + Đại di ... G (Tiết 30) I. Mục tiêu: Giúp HS: - So sánh và sắp thứ tự các phân số. - Tính giá trị của biểu thức có phân số. - Giải bài toán liên quan đến diện tích hình. - Giải bài toán về tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. III. Các hoạt động d¹y häc: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Bài cũ:(5’) Chữa bài tập 4 tr 31 sgk. - 1HS lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: . G.t.bài (Gv ghi bảng).(1’) H§1. HD HS luyện tập: (6’) Bµi 4: Gäi HS ®äc ®Ò bµi vµ nhËn d¹ng to¸n H§2.(26’) Ch÷a bµi vµ cñng cè kiÕn thøc.: - HS nªu ®Ò vµ d¹ng to¸n( T×m 2 sè khi biÕt hiÖu vµ tØ) - 1 HS nªu c¸ch lµm. - HS làm bài tập trong VBT. Bài 1: Củng cố cho hs về so sánh và sắp thứ tự các phân số. ( HiÒn) - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - Gv chữa bài. Bài 2: Củng cố cho HS về tính giá trị của biểu thức có phân số.(Tµi) - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - Gv chữa bài. Bài 3: HD HS TT và giải.( H»nga) TT: trồng nhãn là 6 ha. Diện tích trồng nhãn ? ha. - HS tự giải bài theo HD của gv. Bài giải: Diện tích trồng nhãn là: 6 : = 10 (ha). Bài 4: Củng cố cho HS về giải bài toán về tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.( H¶o) - Gv chữa bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải: Tuổi con 1 phần thì tuổi cha 3 phần. 28 tuổi chiếm: 3 - 1 = 2 (phần). Tuổi con là: 28 : 2 = 14 (tuổi). Tuổi mẹ là: 14 + 28 = 42 (tuổi). Đáp số: Con: 14 tuổi. Mẹ: 42 tuổi. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Gv chấm bài, nhận xét. - Chuẩn bị bài tiết học sau. TiÕt 4: LuyÖn tõ vµ c©u: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I. Yªu cÇu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ. - Bước đầu hiểu tác dụng của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng ngày: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. II. Các hoạt động d¹y häc: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’)1) Tìm những từ có tiếng “hữu” chỉ bạn bè. Đặt câu với 1 từ. 2) Tìm những từ có tiếng “hợp” chỉ gộp lại thành lớn hơn. Đặt câu với 1 từ. - 2 HS trả lời.( Ph¬ng) - GV nhận xét , ghi điểm. B. Bài mới: G.t.bài (Gv ghi bảng).(1’) 1. NhËn xÐt. (12’) Hoạt động nhóm bàn, lớp. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bàn. - Đọc nội dung phần nhận xét. - Hổ mang bò lên núi. - Thảo luận để trả lời hai câu hỏi. - Y/c HS trình bày. - Xác định số học sinh hiểu đúng cách chơi chữ trong ví dụ. - Phát biểu ý kiến. + R¾n hæ mang ®ang bß lªn nói + Con hæ mang ®ang mang con bß lªn nói. - Nhóm khác nêu ý kiến của mình. ? V× sao cã thÓ hiÓu theo nhiÒu c¸ch nh vËy? - V× do ngêi viÕt sö dông tõ ®ång ©m ®Ó cè ý t¹o ra 2 c¸ch hiÓu. 2. Ghi nhí: ? Dïng tõ ®ång ©m ®Ó ch¬i ch÷ nh thÕ nµo? 3. Luyện tập. (20’) Bµi 1: Gäi HS ®äc yªu cÇu. C©u1:- Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò. C©u2:- Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. C©u3:- Bác bác trứng, tôi tôi vôi C©u4: Con ngùa ®¸ con ngùa ®¸, con ngùa ®¸ kh«ng ®¸ con ngùa Bµi2: Gäi HS ®äc yªu cÇu - GV HD mÉu: Cã thÓ ®Æt 1 hoÆc 2 c©u cã 1 cÆp tõ trong bµi 1. - Lµm bµi c¸ nh©n - Ch÷a bµi. C Cñng cè – DÆn dß.(2’) NhËn xÐt giê häc - HS nªu theo ghi nhí ë SGK - HS lµm c¸c bµi tËp - Hoạt động nhóm (4 nhãm), mçi nhãm tr¶ lêi 1 c©u - đậu 1: bu, đứng trên - đậu 2: đỗ xanh, đỗ đen - bò 1: đi trên - bò 2: thịt (bò) - chín 1: biết rõ, thành thạo - chín 2: số lượng (9) - bác 1: chú bác - bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt - tôi 1: mình - tôi 2: làm cho đá vôi thành vôi - HS giải nghĩa cách hiểu về mỗi câu với cách đọc và dùng từ “đá” khác nhau. 1) Con ngựa thật đá con ngựa bằng đá cßn con ngựa bằng đá không đá con ngựa thật. 2) Con ngựa thật đá con ngựa bằng đá cßn con ngựa bằng đá không đá con ngựa thật. - HS theo dâi. - HS lµm bµi c¸ nh©n vµo VBT. -1-2 HS lµm b¶ng líp -Líp nhËn xÐt - HS nªu l¹i ghi nhí HS l¾ng nghe. TiÕt 3: ThÓ dôc: ( Gi¸o viªn bé m«n d¹y) TiÕt 4: TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Yªu cÇu: Giúp HS: - Thông qua những đoạn văn mẫu, học sinh hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh miêu tả cảnh sông nước (biển, sông, suối, hồ, đầm). III. Các hoạt động d¹y häc: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: (5’) K. tra sự chuẩn bị của HS: + Kết quả quan sát. + Tranh ảnh sưu tầm. - 2 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. ( Mai; H»ngb) - Gv nhận xét ghi điểm. B Bài mới: G.t.bài ( Gv ghi bảng). “Luyện tập tả cảnh: Sông nước”(1’) 1. HD hs làm bài tập: (32’) - HS làm bài tập trong VBT. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Đoạn a: - 1 HS đọc đoạn a. ? Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển. - Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. ? Câu nào nói rõ đặc điểm đó. - Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. ? Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào. - Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: + Khi bầu trời xanh thẳm + Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió ? Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào. ® Giải thích: “liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình. - Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. ® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. Đoạn b: ? Con kênh được quan sát vào những - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt thời điểm nào của ngày. trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. ? Tg nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào. - Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: + sáng: phơn phớt màu đào + giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt. + về chiều: biến thành 1 con suối lửa. ? Những câu văn nào trong đoạn tả con kênh Mặt trời thể hiện những liên tưởng của tg khi quan sát con kênh. - Giải nghĩa từ: - Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, biến thành 1 con suối lửa lúc trời chiều. + Thủy ngân: kim loại lỏng, trắng như bạc, thường dùng để tráng gương, làm cặp nhiệt độ. ? Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh. - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. Bài 2: HD HS lập dàn ý. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Y/c HS đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét. + Trình tự quan sát + Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. + Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân trên nháp. - Nhiều HS trình bày dàn ý. - Gv chấm điểm, mét sè bài. - Lớp nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở. -Chuẩnbị:“Luyện tập tả cảnh Sông nước”. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. . Bài cũ:(5’)K.tra đồ dùng học tập. B.Bài mới: * Giới thiệu bài (1’) - Giới thiệu một số bài trang trí (hình vuông, hình tròn, đường diềm,...) để HS nhận ra: + Hoạ tiết trang trí có nhiều loại: Chim, thú, hoa, lá,.... + Hoạ tiết trang trí làm tăng thêm vẻ đẹp cho mọi vật. * Câu hỏi: Thế nào là hoạ tiết trang trí đối xứng ? + Quan sát các bài trang trí và các đồ vật và nhận xét. + Trả lời câu hỏi. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(6’) * Cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng được phóng to và đặt câu hỏi gợi ý : + Quan sát hoạ tiết đối xứng qua trục. - Hoạ tiết này giống hình gì ? + Hoa, lá, con vật,.... - Hoạ tiết nằm trong khung hình nào ? + Hình vuông, hình tròn, chữ nhật,.... - So sánh các phần của họa tiết được chia qua các đường trục có giống nhau không ? + Giống nhau và bằng nhau. * Kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Họa tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau. Hoạ tiết có thể vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục. + Lắng nghe. + Lắng nghe Hoạt động 2: Cách vẽ (7’) * Treo bảng hình gợi ý các bước vẽ: + Quan sát hình gợi ý cách vẽ. - Đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm ra cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục ? + Vẽ hình vuông, hình tròn, hình tam giác,.... + Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết. + Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục + Vẽ nét chi tiết. + Vẽ màu hoạ tiết theo ý thích (các phần của họa tiết đối xứng qua trục cần được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt). + Nêu các bước vẽ. Hoạt động 3: Thực hành (15’) - Yêu cầu HS chọn một hoạ tiết ở trang 18, SGK để vẽ và vẽ màu. + Làm bài vào Vở Tập vẽ 5, bài 6. - Trong khi HS làm bài đến từng bàn quan sát, gợi ý cụ thể cách vẽ cho HS. - Với HS khá gợi ý để các em tạo được hoạ tiết đẹp và phong phú. - Với SH TB gợi ý các em chọn hoạ tiết đơn giản để vẽ cho phù hợp với khả năng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5’) - Cùng HS nhận xét một số bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành về: - Trưng bày sản phẩm và nhận xét một số bài. + Cách vẽ hoạ tiết, cách vẽ màu. - Yêu cầu HS tìm ra bài đẹp theo ý thích. - Tìm ra bài đẹp theo ý thích. - Đánh giá một số bài. C. Dặn dò(1’) - Sưu tầm tranh về đê tài an toàn giao thông. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: PHÁT ĐỘNG THI ĐUA CHÀO MỪNG 20 - 10 I. Mục tiêu: - HS biết ý nghĩa của ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. - HS tích cực học tập và rèn luyện đạt kết quả tốt nhất để tặng mẹ, tặng cô. II. Chuẩn bị: Tìm hiểu về ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. III. Hoạt động dạy học: Gv nêu ý nghĩa của ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. ? để thể hiện lòng hiếu thảo với mẹ, biết ơn của mình với cô giáo các em phải làm gì. - Hs nêu những việc làm, hành động thể hiện lòng biết ơn đối với mẹ và các thầy cô giáo. - Gv phát động phong trào thi đua lập nhiều thành tích như hoa điểm 10 ... tặng mẹ. đề nghị cả lớp tích cực tham gia. IV. Củng cố, dặn dò: - Hs nhắc lại các phong trào thi đua chào mừng ngày 20/10.
Tài liệu đính kèm: