Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 (Bản hay)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 (Bản hay)

TẬP ĐỌC

Kì diệu rừng xanh

 I. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xĩc ngưỡng mộ trước vỴ đĐp cđa rừng

 - Cảm nhận đưỵc vỴ đĐp kì thĩ cđa rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ cđa tác giả đối với vỴ đĐp cđa rừng. ( Trả lời đưỵc các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

 II.Chuẩn bị:

 - GV: Tranh SGK phóng to, tranh ảnh về rừng, bảng phụ chép đoạn 1.

 - HS: Đọc, tìm hiểu bài.

 III.Các hoạt động dạy - học:

 1.Ổn định:

 2. Bài cũ: “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”.

 H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà?

 H: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?

 H: Nêu đại ý bài?

 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 05 tháng10 năm 2009
TẬP ĐỌC
Kì diệu rừng xanh
 I. Mục đích yêu cầu: 
 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xĩc ngưỡng mộ trước vỴ đĐp cđa rừng
 - Cảm nhận đưỵc vỴ đĐp kì thĩ cđa rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ cđa tác giả đối với vỴ đĐp cđa rừng. ( Trả lời đưỵc các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
 II.Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh SGK phóng to, tranh ảnh về rừng, bảng phụ chép đoạn 1.
 - HS: Đọc, tìm hiểu bài.
 III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định: 
 2. Bài cũ: “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”.
 H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà? 
 H: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá? 
 H: Nêu đại ý bài? 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV chia bài 3 đoạn như SGK.
- Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết bài (3 lần)
- Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Lần 3: HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ giải nghĩa trong SGK. 
- GV cho HS đọc theo nhóm đôi, yêu cầu báo cáo, sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu cả bài.
Họat động 2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
H: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
H: Nhờ liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như thế nào? 
H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?
H: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” ? 
H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên ?
-GV nhận xét.
H: Nêu nội dung bài ?
Đại ý: Bài văn tả vẻ đẹp của rừng qua đó nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn cách đọc đoạn 1 trên bảng phụ.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp, nhận xét, sửa sai.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp, nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. HS đánh dấu đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Đọc, sửa sai.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ giải nghĩa trong SGK.
- HS đọc theo nhóm đôi, báo cáo, sửa sai.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. 
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi, lôp nhận xét, bổ sung. 
 - Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. 
 - HS suy nghĩ và nêu cảm nghĩ của mình.
- HS thảo luận nhóm bàn, đại diện nêu, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- 3HS đọc 3 đoạn.
- HS đọc đoạn nào sửa đoạn đó.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi, nhận xét, sửa sai
- Đại diện nhóm thi đọc, nhận xét.
 4.Củng cố - Dặn dò:
- 1 HS nêu đại ý bài bài, kết hợp giáo dục.
- Về nhà luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài: “ Trước cổng trời”.
___________________________________________________
TOÁN
Số thập phân bằng nhau
 I. Mục tiêu: BiÕt : 
-ViÕt thªm ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n hoỈc bá ch÷ sè 0 bªn ph¶i phÇn thËp ph©n th× gi¸ trÞ cđa sè thËp ph©n kh«ng thay ®ỉi.
 II.Chuẩn bị: 
- GV chuẩn bị nội dung bài dạy
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
 III.Hoạt động dạy – học: 
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. 
- Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó:
 ; 
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài - Ghi đề “Số thập phân bằng nhau”	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó
Ví dụ: 9dm = 90 cm Nên 0,9m = 0,90m
 Mà 9dm = 0,9 m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
 90 cm = 0,90 m; 0,90 = 0,900 hoặc 0,900 = 0,90
H. Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào?
-GV hướng dẫn HS tự nêu ví dụ minh họa
H. Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi thì ta được một số thập phân như thế nào?
-Hướng dẫn HS tự nêu ví dụ ngược lại các ví dụ ở phần trên.
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài
-GV yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
a.7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04
b. 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02 ; 100,0100 =100,01
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1
5,612 ; 17,200 ; 480,590 
24,500 ; 80,010 ; 14,678
Bài 3: Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Cho hs tự làm bài rồi trả lời miệng.
- Ta được một số thập phân bằng nó.
-Ví dụ: 0,5 = 0,50 = 0,500 = 0,5000
5,34 = 5,430 = 5,3400 = 5,34000
15 = 15,0 = 15,00 = 15,000 = 15,0000
- Ta được một số thập phân bằng nó.
Ví dụ: 
15,0000 = 15,000 = 15,00 = 15,0 = 15
5,34000 = 5,3400 = 5,340 = 5,34
0,5000 = 0,500 = 0,50 = 0,5
- 1HS đọc – cả lớp đọc thầm
- HS làm bài
-1 HS lên bảng sửa bài- Lớp nhận xét, bổ sung nếu cần.
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài rồi trả lời- các bạn khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài và làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau: “So sánh hai số thập phân”. 
_______________________________________________
ĐẠO ĐỨC
 Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
 I.Mục tiêu : 
 -Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 -Nêu được những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 -Biết ơn tổ tiên; tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng ho.ï
 II.Chuẩn bị :
 GV: Tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
 HS: Ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên.
 III. Hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định: 
 2. Bài cũ: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 1)
 H: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng của mình như thế nào ? 
 H: Nêu nội dung phần ghi nhớ ? 
 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương
* MT: Giáo dục HS ý thức nhớ về tổ tiên.
- GV tổ chức lớp hoạt động nhóm bàn. 
+ GV phân công mỗi nhóm một khu vực để treo tranh ảnh và những bài báo (đã sưu tầm ở nhà) về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
+ GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin đã tìm hiểu được.
+ GV gợi ý cho HS giới thiệu các ý sau :
* Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào ?
* Đền thờ Hùng Vương ở đâu ?
* Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước ta ?
- GV khen ngợi các nhóm đã sưu tầm được tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương.
H: Sau khi xem tranh và nghe giới thiệu về các thông tin ngày Giỗ tổ Hùng Vương, em có những cảm nghĩ gì ?
H: Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 (Âm lịch) hằng năm thể hiện điều gì ?
- GV nhận xét, kết luận : Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước .
Nhân dân ta đã có câu:
 “Dù ai buôn bán ngược xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
 Dù ai buôn bán gần xa 
 Nhớ ngày Giỗ Tổ tháng ba thì về”
Hoạt Động 2 : Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ
*MT : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
+GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình.
- GV chúc mừng HS sống trong gia đình có truyền thống tốt đẹp
+ Em có tự hào về truyền thống đó không ? Vì sao ?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
Hoạt động 3 : HS đọc ca dao tục ngữ, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- MT : Giúp HS củng cố bài học
+Em hãy đọc một câu ca dao (tục ngữ) về chủ đề biết ơn tổ tiên?
- GV khen HS.
- HS thực hiện
- HS treo tranh anh , các bài báo mình sưu tầm lên
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS lắng nghe , nhận xét bổ xung.
- HS trả lời 
 Đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước thể hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
HS thực hiện
HS trả lời
HS trả lời
- HS trình bày, cả lớp trao đổi, nhận xét .
4. Củng cố – Dặn dò : 
- Gọi 1-2 HS đọc lại ghi nhớ trong sgk
	- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặên dò HS về chuẩn bị bài sau.
____________________________________________
THỂ DỤC
ÔN TẬP ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu:
- Thùc hiƯn ®­ỵc tËp hỵp hµng däc, hµng ngang nhanh, dãng th¼ng hµng(ngang, däc), ®iĨm ®ĩng sè cđa m×nh.
- Thùc hiƯn ®­ỵc ®i ®Ịu th¼ng h­íng vµ vßng ph¶i, vßng tr¸i.
-BiÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i.
II. §Þa ®iĨm – ph­¬ng tiƯn
1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng, dän vƯ sinh n¬i tËp
2. Ph­¬ng tiƯn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, kỴ s©n cho trß ch¬i.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
®Þnhl­ỵng
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu
** NhËn líp: Phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc
- ¤n tËp hỵp hµng däc, tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, quay ph¶i, quay tr¸i, dµn hang, dån hµng
- Ch¬i trß ch¬i“ KÕt b¹n ”
* Khëi ®éng:GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp
- Ch¹y nhĐ nhµng theo mét hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- Ch¬i trß ch¬i“ Ch¹y tiÕp søc”
8-10 phĩt
2-3 phĩt
6-7 phĩt
C¸n sù tËp hỵp b¸o c¸o sÜ sè vµ chĩc GV “ KhoỴ”
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( GV) 
HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iỊu khiĨn sau ®ã tËp hỵp 3 hµng ngang 
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( GV) 
2. PhÇn c¬ b¶n
* ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, quay ph¶i, tr¸i, tËp hỵp hµng ngang, dµn hµng, dån hµng.
¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè
* Chia tỉ tËp luyƯn
Thi tËp hỵp hµng ngang
* Trß ch¬i“ KÕt b¹n ”
18-22 phĩt
5-6 phĩt
8-10 phĩt
1 lÇn
6-8 phĩt
GV h­íng dÉn c¸n sù tËp hỵp, sau ®ã cho CS ®iỊu khiĨn GV quan s¸t uèn n¾n
 €€€€€€ 
€ € € €€€€ 
 €€€€€€
 (GV)
GV nªu tªn ®éng t¸c cho HS thùc hiƯn GV quan s¸t uèn n¾n
 €€ €€€ € 
 €€ €€€ € 
 € €€ €€€ €
 (GV)
C¸n sù c¸c tỉ ®iỊu khiĨn GV ®Õn c¸c tỉ quan s¸t giĩp ®ì
 Tỉ 1 Tỉ 2
€€€€€€ €€€€€€ 
 ( GV)
 Tỉ 3 Tỉ 4 €€€€€€ €€€€€€ 
GV cïng HS quan s¸t ®¸nh gi¸, biĨu d­¬ng
GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, sau ®ã cho HS ch¬i thư vµ ch¬i chÝnh thøc, xen kÏ GV nhËn xÐt uèn n¾n
 € € ... ,1m
- HS phát biểu sau đó thảo luận và đi đến phát biểu chính xác.
1km = 1000m ; 1m = 0,001km
1m = 100cm ;1= 0,01m
1m = 1000mm ; 1mm = 0,001m
1m=10dm;1dm=0,1m
- Một vài HS nêu cách làm :
6m4dm = 6,4m
vậy 6m4dm = 6,4m
12dm5cm = 12,5dm
9m25cm = 9,25m
7m8cm = 7,08m
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét rồi thống nhất kêt quả.
- HS đọc đề và phân tích: Viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét tức là viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m4dm=  m.
- HS tự làm các ý còn lại.
- Hs đọc yêu cầu của đề cả lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Cho HS nhắc lại tên các đơn vị đo đôï dài từ lớn đến bé và quan hệ của các đơn vị đo liền kề.
 - Nhận xét tiết học.
 -Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.
__________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I.Mục đích yêu cầu:
-NhËn biÕt vµ nªu ®­ỵc c¸ch viÕt 2 kiĨu më bµi: MBTT, MBGT(BT1) 
-Ph©n biƯt ®­¬c 2 c¸ch kÕt bµi: KBMR, KBKMR(BT2); viÕt ®wcj ®o¹n më bµi kiĨu gi¸n tiÕp, ®o¹n kÕt bµi kiĨu më réng chi bµi v¨m t¶ c¶nh thiªn nhiªn ë ®Þa ph­¬ng (BT3) 
II.Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy –học :
1. Ổn định: Nề nếp.
2. Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại. 
 -GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1.
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp).
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn để làm bài 1.
- H. Câu a mở bài theo kiểu nào?
- H. Câu b mở bài theo kiểu nào?
Bài 2: Gọi hs đọc nội dung bài tập 2
- Cho HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn.
- GV chốt lại: 
+ Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
+ Khác nhau: Kết bài không mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
+ Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường vừa ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp.
Bài 3: Cho 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nhắc lại:
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc (Bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (Bài văn miêu tả).
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (Hoặc vào đối tượng) định kể (Hoặc tả).
- HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
- Mở bài trực tiếp.
- Mở bài gián tiếp.
 - HS đọc.
- HS nêu:
+ Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn nêu nhận xét 2 cách kết bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
-Mỗi HS viết mở bài, kết bài theo yêu cầu.
4.Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhắc HS về hai kiểu mở bài (Trực tiếp, gián tiếp), hai kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cảnh.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn những HS viết 2 đoạn mở bài, kết bài chưa đạt về nhà viết lại để kiểm tra.
_________________________________________________
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
I. Mục đích yêu cầu :
-KĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn ®· nghe ®· ®äc nãi vỊ quan hƯ gi÷a con ng­êi víi thiªn nhiªn
-BiÕt trao ®ỉi vỊ tr¸ch nhiƯm cđa con ng­êi ®èi víi thiªn nhiªn; biÕt nge vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n 
-HS khá, giỏi kĨ ®­ỵc c©u chyƯn ngoµi SGK; nªu ®­ỵc tr¸ch nhiƯm gi÷ g×n tiªn nhiªn t­¬i ®Đp.
II. Chuẩn bị : - GV : Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 Bảng phụ ghi yêu cầu khi kể chuyện.
 	 - HS : Chuẩn bị trước câu chuyện sẽ kể trước lớp.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định : Nề nếp.
2.. Bài cũ: - Gọi 2 HS, mỗi em sẽ kể một phần câu chuyện “Cây cỏ nước Nam”. 
 -Nêu ý nghĩa truyện.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
bHoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện.
 - Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
H. Đề bài yêu cầu chúng ta kể câu chuyện như thế nào?
- GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài.
- Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong sgk
- GV nhắc HS: Những truyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề. Các em cần kể chuyện ngoài sgk.
- Gọi 1 số HS nêu tên câu chuyện sẽ kể.
- GV nêu yêu cầu khi kể chuyện (đính lên bảng).
- Cho HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm đôi.
- GV quan sát cách kể chuyện của hs các nhóm, uốn nắn giúp đỡ các em.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
-1 HS đọc lại.
- HS tập kể trong nhóm: Giới thiệu câu chuyện, trao đổi về nhân vật, chi tiết,ý nghĩa chuyện.
-Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong đều trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp nhận xét, tính điểm bình chọn bạn tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất,
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV liên hệ giáo dục HS: Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác.
 - Nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần 9, nhớ lại 1 lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi nào đó để kể lại cho các bạn.
KHOA HỌC
Phòng tránh HIV/ AIDS
I. Mục tiêu : 
- Biết nguyên nhân và cách phịng tránh HIV/AIDS
-Nêu được đường lây truyền HIV/AIDS.
II.Chuẩn bị: 
 + GV : -Thông tin và hình trang 35 sgk.
 - Có thể sưu tầm các tranh ảnh tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/ AIDS.
 - Các bộ phiếu hỏi – đáp có nội dung như trang 34 sgk (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ).
+ HS xem trước bài.
II: Các họat động dạy - học 
1.Ổn định : Chuyển tiết.
2. Bài cũ : Kiểm tra bài “Phòng bệnh viêm gan A”
Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A
Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? 
3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.
Họat động của GV
Họat động của HS
HĐ 1: Trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”
MT: Giúp HS:- Giải thích được một cách đơn giản HIV/AISD là gì, Nêu được các đường lây truyền HIV.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như sgk, 
1 tờ giấy khổ to và băng keo. Yêu câu các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất.
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn vào ban giám khảo : nhóm nào làm đúng nhanh và trình bày đẹp là thắng cuộc.
Đáp án: 1- c, 2 – b, 3- d, 4- e, 5- a
HĐ 2:Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm:
MT: Giúp hs nêu được cách phòng bệnh HIV/AIDS. Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình trang 35 sgk để thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
-H: Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV/AIDS, thông tin nào nói về cách phát hiện một người có nhiễm HIV hay không? 
H: Theo em có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu? 
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt lại:
Thông tin về cách phòng tránh HIV/ AIDS: 
+ Chỉ dùng bơm kim tiêm một lần rồi bỏ.
+ Nếu phải dùng chung bơm kim tiêm thì cần luộc 20 phút kể từ khi nước sôi.
+ Không tiêm chích ma tuý.
+ Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm. 
Thông tin nói về cách phát hiện một người có nhiễm HIV hay không.
+ Để có thể phát hiện một người có nhiễm HIV hay không người ta thường xét nghiệm máu.
- Có những cách để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu: Có 4 cách như trên.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp mỗi câu trả lời tương ứng với một câu hỏi và dán vào giấy khổ to, nhóm nào làm xong thì dán sản phẩm của nhóm mình lên bảng.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc thông tin và quan sát tranh trang 35 sgk để thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố - Dặn dò: 
 H: - Nêu các đường lây truyền HIV?
 -Nêu các cách phòng tránh HIV/AIDS?
 - Nhận xét tiết học.
______________________________________________
Sinh hoạt tập thể
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 8:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu.
c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài:  . Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm 10”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả: 
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực chăm sóc công trình măng non,
 2 .Kế hoạch tuần 9:
 - Học chương trình tuần 9.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Luyện tập đội trống, kỹ năng đội viên, tham gia trực tuần đạt hiệu quả cao.
- Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, chăm sóc bồn hoa theo sự phân công.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
- Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ.
3. Sinh hoạt tập thể:
Nếu còn thời gian GV cho HS sinh hoạt ca hát để ôn lại các bài hát bài hát của Đội, bài hát Quốc ca hoặc chơi các trò chơi do đội hướng dẫn.
****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_8_ban_hay.doc