Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.Đọc diễn cảm toàn bài.
- Nêu được nội dung bài: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tran minh hoạ sgk.
Tuần 8 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2 Toán Số thập phân bằng nhau I. Mục tiêu - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. II. đồ dùng dạy học - Vở bài tập. Iii, Các hoạt động dạy học. GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC Hoạt động 2: Số thập phân giống nhau - GV hướng dẫn HS tự chuyển đổi các đơn vị đo độ dài trong các ví dụ( sgk) - Từ đó y/ c HS nêu nhận xét. -Chovài HS nhắc lại bài học trong sgk. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1:Bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn. - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét- sửa sai. Bài 2:Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phấn sau đây để các phần thập phân của chúng có các chữ số bằng nhau. - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét- sửa sai. Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. HS thực hành chuyển đổi các đơn vị đo trong các ví dụ. VD: 9 dm = 90 cm Mà: 9 dm = 0,9 m Nên: 0,9 m = 0,90 m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 - HS nêu nhận xét trong sgk VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 VD2: 0,900 = 0,9000 = 0,90000 8,75000 = 8,7500 = 8,750 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 3 HS nhắc lại. - HS nêu - HS làm: a. 7,800 = 7,80 = 7,8 64,9000 = 64,900 = 64,90 = 64,9 3,0400 = 3.040 = 3,04 2001,300 = 2001,30 = 2001,3 35,020 = 32,02 100, 0100 = 100,010 = 100,01 - Nhận xét chữa bài. - HS nêu - HS làm bài. a. 5,612 = 5,612 17,2 = 17,200 480,59 = 480, 590 b. 24,5 = 24, 500 80,01 = 80,010 14,678 = 14,678 - Nhận xét bài bạn. - HS nêu - HS làm miệng. Các bạn Lan và Mĩ viết đúng vì: 0,100 = = 0,100 = = và 0,100 = 0,1 = Tiết 3 Tập đọc Kì diệu rừng xanh I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.Đọc diễn cảm toàn bài. - Nêu được nội dung bài: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. II. Đồ DùNG DạY HọC - Tran minh hoạ sgk. III. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC - ChoHS đọc và nêu đại ý bài: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông đà. - Nhận xét- cho điểm. Hoạt động 2: Luyện đọc đúng - 1 HS đọc toàn bài. - GV tóm tắt nội dung bài. - Chia đoạn: + Đ1: Loang quanh trong rừng...lúp xúp dưới chân. + Đ2: Nắng trưa đẫ rọi...thế giới thần bí. + Đ3: Còn lại. - ChoHS luyện đọc tiếp nối . - ChoHS luyện đọc theo cặp kết hợp giải nghĩa từ. - Cho 2 HS khá đọc bài. - GV đọc toàn bài. Hoạt động 3: Luyện đọc hiểu - Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi: ? Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng? ? Những cây nấm rừng đẫ khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? ? Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làn cho rừng thêm đẹp hơn như thế nào? ? Những muông thú có trong rừng được miêu tả như thế nào? ? Sự có mặt của các loài muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? ? Vì sao rừng khốp lại được gọi là giang sơn vàng rơi? ? Hãy nói lên cảm nghĩ của em trước khi đọc bài này? ? Nội dung bài nói lên điều gì? Hoạt động 4: Đoc diễn cảm. - Cho3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm cảc bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - GV đọc mẫu. - CHOHS luyện đọc theo cặp. - CHOHS thi đọc diễn cảm cá nhân. - Nhận xét- cho điểm. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng trình bày. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc tiếp nối cả bài. - HS luyện đọc theo cặp kết hợp giải nghĩ từ. - HS khá đọc - HS nghe. - Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Những sự vật của rừng được tác giả miêu tả là: nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng. - Tác giả đã liên tưởng đây như một thành phố nấm. Mỗi chiếc nậm như một lâu đài kiến kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đệm dài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân. - Những liên tưởng của tác giả làm cho cảnh vật trong rừng thêm đẹp, thêm sinh động, lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. - Con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn, sóc với chùm nông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non , những chiếc chân vàng giẩm lên thảm cỏ vàng. - Sự có mặt của những loài muông thú, chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ. - Vì có rất nhiều mầu vàng: lá vàng, con mang vàng, nắng vàng. - HS tự trả lời. - Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi sau đó nêu cách đọc. - HS nghe. - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi nhau đọc cá nhân. Tiết 4 Chính tả Kì diệu rừng xanh I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Nắng trưa đã rọi xuống...lá úa vàng như cảnh mùa thu trong bài kì diệu rừng xanh. - Làm đúng các bài tập trong bài luyện đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi yê. II. Đồ DùNG DạY HọC - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC Hoạt động 2: Nghe- viết chính xác, trình bày sạch đẹp. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. ? Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? - Cho HS tìm từ khó khi viết bài. - Cho HS đọc và viết các tiếng khó đó. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc HS soát lỗi chính tả. - Thu chấm 1/3 số vở của HS nhận xét những lỗi cơ bản. Hoạt động 3: Bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu câu và nội dung của bài tập. - ChoHS tự làm - ChoHS đọc các tiếng tìm được trên bảng. ? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Cho HS tự làm - Cho HS nhận xét bài của bạn trên bảng Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS quan sát tranh để gọi tên từng loại chim trong tranh. - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở nên sinh động, đầy những điều bất ngờ. - HS tìm và nêu từ theo yêu cầu. - ẩm lạnh, rì rào chuyển động, con vượn, gọn gẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm. - HS viết bài - HS soát lỗi chính tả. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - Các tiếng: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên. - Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu thanh được đặt vào chữ cái thứ hai của âm chính. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS lên bảng làm. a. Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới biết Thuyền đi đâu về đâu. b. Lích cha lích chích vành khuyên Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng. - Nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Quan sát, tự làm bài ghi câu trả lời vào vở. + Chim yểng, chim hải yến, chim đỗ quyên. Tiết 5 Âm nhạc Ôn hai bài hát Reo vang bình minh, Hãy giữ lấy mầu xanh GV chuyên biệt dạy Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Toán So sánh hai phân số I. Mục tiêu - So sánh được hai phân số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II. đồ dùng dạy học - Vở bài tập. iii. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC Hoạt động 2: Cách so sánh hai số thập phân. - GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài (như trong sgk ) - GV giúp HS tự nhận xét. - GV nêu VD cho HS làm. - Cho HS làm các ví dụ trong sgk. - ChoHS đọc bài học sgk. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: So sánh hai số thập phân. - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét- sửa sai. Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé. - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét- sửa sai. Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. VD1: so sánh: 8,1 và 7,9 Ta viết: 8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm Ta có: 81d m > 79 dm ( vì ở hàng chục có 8 > 7 ) Tức là: 8,1 > 7,9 ( vì phần nguyên có 8 > 7 ) - Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. VD2: So sánh: 35,7 m và 35,698m - Ta thấy phần nguyên bằng nhau ( đều là 35m ) phần thập phân của: 35, 7 m m = 7 dm = 700 mm phần thập phân của: 35, 698m là m = 698 mm mà: 700mm > 698mm (vì 7> 6 ) nên: m > m Do đó: 35,7m > 35,689m Vậy: 35,7 > 35,698 phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có 7 > 6 - HS nêu - 1HS lên bảng làm. a. 48,97 < 51,02 b. 96,4 > 96,38 c. 0,7 > 0,65 - Nhận xét bài bạn. - HS nêu - HS làm. 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 - Nhận xét bài bạn. - HS nêu - HS làm. 0,4 > 0,321> 0,32 > 0,197 > 0,187 - Nhận xét bài bạn. Tiết 2 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: thiên nhiên I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên. - Nắm được nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để nói về các vấn đề của đời sống xã hội. - Tìm được các từ ngữ miêu tả không gian sông nước và sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. II. Đồ DùNG DạY HọC - Phiếu học tập cho HS. III. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ? - Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc kỹ yêu cầu của bài tập - Cho HS tự làm . - Nhận xét, kết luận Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài theo cặp. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - Nhận xét, sửa sai Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập - Cho HS làm việc theo nhóm 5 - Nhận xét, bổ sung Bài 4 - Gọi HS đọc yuêu cầu và mẫu của bài tập - ChoHS làm việc theo nhóm - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng - Một HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS trao đổi, làm bài tập. - Một HS lên bảng làm, HS ... Chuẩn bị - một vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau - Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu của HS lớp trước. - Giấy vẽ, bút chì... III. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số mẫu vật có dạng hình trụ, hình cầu đẫ chuẩn bị và hình gợi ý trong sgk - Cho HS chọn , bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu. - Gợi ý cho HS cách trình bày sao cho đẹp. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trong sgk. - ChoHS nhắc lại tiến trình vẽ chung vẽ theo mẫu. - Gợi ý HS cách vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. Hoạt động 3: Thực hành - GV cùng HS bày mẫu vẽ chung cho cả lớp. - ChoHS quan sát trước khi vẽ và vẽ theo đúng vị trí, hướng nhìn của từng em. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - ChoHS nhận xét về bố cục bài vẽ, tỉ lệ, đặc điểm bài vẽ - GV nhận xét, bổ xung. Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát mẫu. - HS nhạn xét - HS quan sát ,chọn mẫu và trình bày theo nhóm. - HS quan sát. - 3 HS nhắc lại tiến trình vẽ chung. - HS bày mẫu vẽ chung cho cả lớp. - HS quan sát kĩ trước khi vẽ. - HS nhận xét bài vẽ của bạn theo tiêu chí chung. Tiết 5 Sinh hoạt lớp tuần 8 I. tỉ lệ chuyên cần ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ii. học tập ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... iii. các hoạt động khác ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... v. ý kiến duyệt của ban giám hiệu ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trung Lèng Hồ, ngày ...tháng 10 năm 2010 BGH nhà trường Tiết 4 Âm nhạc Ôn hai bài hát Reo vang bình minh, Hãy giữ lấy mầu xanh I. Mục tiêu - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát. - HS có những cảm nhận về hai bài hát. II. Chuẩn bị Nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần hoạt động a. Nội dung 1: ôn tập 2 bài hát Hoạt động 1: Bài: Reo vang bình minh. Hỏi: + Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sỹ Lưu Hữu Phước. + Nói cảm nhận em về bài hát Reo vang bình minh. Hoạt động 2: Bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Hỏi: + Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình. + Hãy hát một câu trong bài hát khác về chủ đề hòa bình. 3. Phần kết thúc - Hát lại 1 trong 2 bài đã ôn tập. - Tập hát đối đáp và đồng ca. - Tập biểu diễn hát theo hình thức tốp ca. - HS tự nêu - HS tự nêu - Tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi. - Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn 2 có lời ca la la la, ... vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu. - HS trả lời. - HS trả lời. Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 8 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn. 3.Đạo đức: Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra Tiết 5: Thể dục. Đội hình đội ngũ I. Mục tiêu: - Ôn tập hoặc kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, dừng lại. ChoHS thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. II. Địa điểm- phương tiện: - Địa điểm: sân tập. - Phương tiện: còi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp- tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu và phương pháp ôn tập . - Ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng háng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập đội hình đội ngũ: - Ôn tập: + Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều,đứng lại. b. Trò chơi: “ Kết bạn’’ - GV tập hợp lớp theo đội hình chơi, nhắc lại quy định chơi. - ChoHS cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua. 3. Phần kết thúc: - Cho HS cả lớp chạy đều quanh sân theo một đội hình vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại mặt quay vào tâm vòng tròn. - Hát một bài theo nhịp vỗ tay - Nhận xét tiết học 6- 10 phút 1- 2 phút 2- 3 phút 18- 22 phút 16- 18 phút 3- 4 phút 4- 6 phút 1-2 phút 1 phút 2- 3phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 5: Thể dục: Động tác vươn thở và tay trò chơi “dẫn bang” I. Mục tiêu: - Học động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Chothực hiện động tác tương đối đúng. - Chò chơi: “dẫn bóng’’. Chochơi nhiệt tình và chủ động. II. Địa điểm- phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: Còi, bóng,... III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tập. - Chạy thành một hàng dọc trên sân. - Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay. 2. Phần cơ bản: * Học động tác vươn thở: - N1: Chân trái bước lên một bước, trọng tâm dồn vào chân trái. Chân phải kiễng gót, đồng thời hai tay đưa sang ngang lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. N2: Hai tay đưa vòng qua trước, xuống dưới và bắt chéo trước bụng. N3: như nhịp 1. N4: về tư thế chuẩn bị. N5; N6 ; N7 ; N8 như nhịp 1,2,3,4. * Động tác tay: N1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay dang ngang bàn tay sấp. N2: hai tay đưa lên cao và vỗ tay vào nhau, ngẩng đầu. N3: Hai tay đưa về ngang ngực, đồng thời gập cẳng tay, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng. N4: Về TTCB. N5; N6 ; N7 ; N8 như nhịp 1,2,3,4. 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát một bài. - Nhắc lại nội dung bài. 6-10 phút 18- 22 phút - 4- 6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 4 Tiết 5 Kĩ thuật Thêu chữ V I. mục tiêu: Biết cách thêu chữ và ứng dụng của thêu chữ V. Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận . II. Đồ dùng dạy học: Mẫu thêu chữ V. Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. Các hoạt động dạy học: - ÔĐTC Hát. - KTBC - kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới (25) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu chữ V, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hộ với quan sát hình 1và nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái đường thêu. - GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V và yêu cầu HS nêu ớng dụng của mũi thêu chữ V C. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II trong sgk để nêu các bước thêu chữ V. - Hướng dẫn HS cách vạch dấu đường thêu như sgk. - Yêu cầu 2- 3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo. - GV nêu căng vải vào khung thêu để hướng dẫn các thao tác thêu. + Thêu từ trái sang phải. + các mũi thêu được luân phiên thực hiểntên hai đường dấu song song. + Xuống kim đúng vạch dấu. Mũi kim hướng về phía trái đường dấu để lên kim cách vị trí xuống kim 2mm. + Sâu khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi kim không bị dúm lại. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu. - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu chữ V. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho HS tập thêu chữ V trên giấy kể ô li hoặc vải. 4. Củng cố- Dặn dò(5) - Ôn lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát và nêu ứng dụng của mũi thêu chữ V - HS đọc sgk và quan sát các bước thêu chữ V. -HS quan sát cách vạch đường dấu thêu. - HS quan sát hình 3,4 ( sgk ) để nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu chữ V -2- 3 HS thêu các mũi thêu tiếp theo. HS quan sát và thực hiện. - HS thực hành thêu trên giấy. Ngày soạn: 25- 10- 2010 Ngày giảng: 27- 10- 2010
Tài liệu đính kèm: