Tập đọc: ĐẤT CÀ MAU
A. Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau.
-Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
-Giáo dục học sinh: Biết yêu con người, yêu thiên nhiên và đất Cà Mau.
B.Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
C. Các hoạt động dạy – học:
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tập đọc: CÁI GÌ QUÍ NHẤT A.Mục tiêu: 1) Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn: giọng giảng giải ôn tồn, rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo. 2) Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ: tranh luận, phân giải. - Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quí nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quí nhất B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học trong sgk. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. C.Các hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 4 HS H: Vì sao người ta gọi là “cổng trời”? H: Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? *HS1 đọc + trả lời câu hỏi. * HS 2 đọc + trả lời tự do * HS 3+4 đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích. 1’ 11’ 9’ 7’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: HĐ1) GV hoặc 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật HĐ2) Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn : 3 đoạn * Đoạn 1: Từ đầu sống được không? * Đoạn 2: phân giải * Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: sôi nổi, quý hiếm, HĐ3) Cho HS đọc cả bài - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. HĐ4) GV Đọc diễn cảm toàn bài một lượt c) Tìm hiểu bài: *Đoạn 1+2 : cho HS đọc H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quí nhất trên đời là gì? H: Lý lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? ( GV ghi tóm tắt ý phát biểu của HS) *Đoạn 3 : cho HS đọc H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao? d) Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn thêm: + Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể. + Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng để thể hiện sự khẳng định - GV đưa bảng phụ chép sẵn lên, hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng + GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc (nếu có điều kiện, cho HS thi đọc phân vai) - HS lắng nghe - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp (2 lần) - HS luyện đọc từ - 2HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải - 1 HS giải nghĩa từ - 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Theo Hùng: quý nhất là lúa gạo - Theo Quý : vàng là quý nhất - Nam : thì giờ là quý nhất - Hùng : lúa gạo nuôi sống con người -Quý : có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo - Nam: có thời giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Vì nếu không có người lao đông thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. - Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn - Một số HS đọc đoạn trên bảng - HS thi đọc. 2’ 3) Củng cố : H: Qua bài tập đọc, chúng ta khẳng định cái gì quý nhất? Tại sao? -Khẳng định: người lao động là quý nhất. Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Các em về nhà tiếp tục đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết sau bài : Đất Cà Mau ______________________________________________ Toán: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP trong các trường hợp đơn giản. - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số TP. B.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. VBT C.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ 5/ 1/ 28/ 3/ 2/ 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : -Nêu tên các đv đo độ dài lần lượt theo thứ tự từ bé đến lớn? -Nêu mối quan hệ giữa 2 đv đô độ dài liền kề? - Nhận xét, sửa chữa. 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hoạt động : Bài 1:-Nêu y/c bài tập. -Gọi 3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. -Gọi 1 số HS nêu cách làm. -Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu). -GV phân tích bài mẫu : 315cm = m Cách làm: 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3m = 3,15m. Vậy 315cm = 3,15m. -Gọi 3 HS lên bảng làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT. Nhận xét, sửa chữa. Bài 3:Viết các số đo sau dưới dạng số Tp có đv đo là km: -Cho HS thảo luận theo cặp. -Gọi 1 số cặp trình bày lết quả. -Nhận xét, sửa chữa. Bài 4: Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu. -Cho đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét, sửa chữa. 4– Củng cố : -Mỗi đơn vị đo độ dài ứng mấy chữ số? 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Hát - HS nêu. -HS nêu. - HS nghe. -Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm : -HS làm bài. a)35m23cm = 35,23m b)51dm3cm = 51,3dm c)14m7cm = 14,07m -HS nêu cách làm. -HS theo dõi. -HS làm bài. 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m -Từng cặp thảo luận. -HS trình bày. a)3km245m = 3km = 3,245km. b) 5km34m = 5km = 5,034km. c)307m = km = 0,307km -HS thảo luận nhóm. -Trình bày kết quả. a)12,44km = 12m 44cm .b)7,4dm = 7dm 4cm . c)3,45km = 3450m .d)34,3km = 34300m . -HS nêu. - HS nghe. ________________________________________________ Đạo đức: TÌNH BẠN (Tiết 1) A.Mục tiêu: -Kiến thức: HS biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. -Kỷ năng: Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. -Thái độ: Thân ái, đoàn kết với bạn bè. B.Tài liệu, phương tiện: -Tranh vẽ phóng to SGK. - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK. C.Các hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Thảo luận cả lớp. * Cách tiến hành :-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ýsau: +Bài hát nói lên điều gì? +Lớp chúng ta có vui như vậy không? +Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? +Trẻ em có quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? -GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè .Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn. -GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện. -Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK. -GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. HĐ3: Làm bài tập 2 SGK. *Cách tiến hành: - Cho HS làm bài tập 2. - Cho HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. -GV mời một số HS trình bày cách ứng xử, giải thích lý do. HĐ4: Củng cố. *Cách tiến hành:-GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. -GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. -HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết -GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HĐ nối tiếp:-Sưu tầm truyện, bài hátvề chủ đề tình bạn. -Hs đối xử tốt với bạn bè xung quanh. -Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. -HS đóng vai - HS thảo luận nhóm. -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS làm bài cá nhân. -HS trao đổi nhóm đôi. -HS trình bày, lớp nhận xét. -HS lần lượt nêu 1 biểu hiện của tình bạn đẹp. -HS lắng nghe. - HS tự liên hệ. - HS đọc phần Ghi nhớ SGK. Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 Tập đọc: ĐẤT CÀ MAU A. Mục tiêu: -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. -Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. -Giáo dục học sinh: Biết yêu con người, yêu thiên nhiên và đất Cà Mau. B.Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK C. Các hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời? H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? -GV nhận xét + cho điểm. -Hùng: lúa gạo là quý nhất. -Quý: vàng là quý nhất. -Nam: thời gian là quý nhất. -Vì không có người lao động thì sẽ không có lúa gạo, không có vàng bạc, thời gian sẽ trôi qua vô ích. 1’ 11’ 9’ 7’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - Gọi một HS khá (giỏi) đọc cả bài một lần. - Giáo viên chia đoạn: 3 đoạn. -Luyện đọc từ ngữ: mưa giông, hối hả, bình bát, thẳng đuột, lưu truyền. HĐ3: Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài. c) Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1 H: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? Đoạn 2: Cho HS đọc đoạn 2. H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? H: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? Đoạn 3: Cho HS đọc đoạn 3. H: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? d) Đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện, hướng dẫn đọc. Cho HS thi đọc diễn cảm. GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất. -HS lắng nghe -Lớp đọc thầm -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. -HS luyện đọc từ ngữ. -1 ... ục đích yêu cầu: -Nhận biết được mnhững chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu (Bà tôi, người thợ rèn). -Hiểu: Khi quan sát, khi viết 1 bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của 1 người thường gặp. II / Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (Bài tập 1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (Bài tập 2) III / Hoạt động dạy và học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 16’ 13’ 3’ A / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của tiết trước. -Nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả người. B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài: 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: -GV cho HS đọc bài tập 1. -Cho HS trao đổi nhóm đôi. -GV cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng đã ghi trên bảng phụ ( GV treo bảng phụ ) -GV khắc hoạ thêm những chi tiết chọn lọc. Bài tập 2: -GV cho HS đọc bài tập 2. -Cho HS trao đổi nhóm đôi. -GV cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng đã ghi trên bảng phụ ( GV treo bảng phụ ) -GV tóm lại lại nghệ thuật miêu tả của tác giả đã chọn lọc chi tiết hấp dẫn, sinh động, mới lạ cả với người đã biết nghề rèn. 3 / Củng cố dặn dò : -Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả? -Về nhà quan sát và ghi lại co schọn lọc kết quả quan sát 1 người em thường gặp (cô giáo, chú công an, người hàng xóm ) để lập được dàn ý cho bài văn tả người trong tiết TLV tới. -2 HS nộp bài. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Trao đổi, thảo luận nhóm đôi. -HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS quan sát bảng tóm tắt. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Trao đổi, thảo luận nhóm đôi. -HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS quan sát bảng tóm tắt. -HS lắng nghe. -Chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng. -HS lắng nghe. ____________________________________________________________ Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I\Mục tiêu: -Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu: hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. -Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. II\Đồ dùng dạy học: -2, 3 tờ giấy khổ to. Giấy khổ to, băng dính. III\Các hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 3 hs. -GV nhận xét + cho điểm -2hs lần lượt làm BT của phần Nhận xét của tiết LTVC trước. -1HS nhắc lại Ghi nhớ của bài: Quan hệ từ. 1’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1 - Cho HS đọc của bài tập1. -GV giao việc: *Các em đọc lại 4 câu đoạn văn. *Tìm quan hệ từ trong đoạn văn. *Cho biết từ ấy nối từ ngữ nào trong đoạn. -Cho HS làm bài (GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng lớp). -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: *Các em đọc lại 3 câu a, b, c. *Chỉ rõ các từ in đậm trong 3 câu vừa đọc biểu thị những quan hệ gì? -Cho HS làm bài + trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Câu a: * Để biểu thị quan hệ mục đích. HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 -Cho HS đọc bài tập 3. -GV giao việc: các em điền bào ô trống trong các câu a, b, c, d những quan hệ từ thích hợp. -Cho HS làm việc (GV dán 2 tờ giấy khổ to đã viết sẵn 4 câu văn). -GV nhận xét + chốt lại : những quan hệ từ cần điền là: Câu a: và; câu b: và, ở, của; câu c: thì, thì; câu d: và, nhưng. HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 -Cho HS đọc yêu cầu của đề. -GV giao việc: Bài tập cho 3 quan hệ từ mà, thì, bằng. Với mỗi quan hệ từ, các em đặt một câu. -Cho HS làm việc + trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, câu hay. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài theo cặp. -Đại diện cặp lên trình bày ý kiến của nhóm mình. -Lớp nhận xét -1HS đọc, lớp lắng nghe. -2HS lên làm trên giấy. -Lớp dùng bút chì điền vào ô trống trong SGK. -Lớp nhận xét. -1HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS đọc câu mình đặt. -Lớp nhận xét. 2’ 3) Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Toán: LUYỆN TẬP I\Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân -Bước đầu sử dụng tiùnh kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II\Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẽ sẵn bài 1a. III\Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ 5/ 1/ 28/ 3/ 2/ 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : - Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 0,1; 0,01; 0,001 ? - Nhận xét, sửa chữa. 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hoạt động Bài:a)Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) và (b x a ) -GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng của phần a) rồi cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng điền vào bảng phụ. -HD HS rút ra nhận xét. -Đó chính là t/c kết hợp của phép nhân các số TP. GV ghi bảng T/C kết hợp. ( a x b ) x c = a x ( b x c ) - Cho HS nêu t/c kết hợp của các số TN, các PS, các STP. -GV kết luận: Phép nhân các số TN, các PS, các STP đếu có t/c kết hợp. b)Tính bằng cách thuận tiện nhất : -Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét ,sửa chữa (cho HS giải thích cách làm ) Bài 2: Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài. -Cho đại diện nhóm lên trình bày kết quả. -Cho HS nhận xét về kết quả 2 bài toán. -Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. -GV chấm 1 số bài. -Nhận xét, sửa chữa. 4– Củng cố : -Nêu t/c kết hợp của phép cộng các số TP? 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung - Hát - HS nêu. - HS nghe. -HS làm bài. a b c (a xb) x c a x(bxc) 2,5 3,1 0,6 4,65 4,65 1,6 4 2,5 16 16 4,8 2,5 1,3 15,6 15,6 - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của 2 số còn lại. -HS theo dõi. -HS nêu. -HS nghe. -9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5 ) = 9,65 x 1 = 9,65 -0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40 ) x9,84 =10 x 9,84 = 98,4 -7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80 ) = 7,38 x 100 = 738 -HS làm bài. a) (28,7 + 34,5 ) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 -Hai kết quả khác nhau vì cách thực hiện khác nhau. -HS làm bài. Trong 2,5 giờ người đó đi được là : 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) ĐS : 31,25 km -HS nêu. - HS nghe. _______________________________________________________ Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO A\Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc “ở nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945. -Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của B Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc“đó như thế nào. B\Đồ dùng dạy học: -Hình trong SGK phóng to. -Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. C\Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “Ôn tập : Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược & đô hộ(1858-1945) _ Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời & Cách mạng tháng Tám. Nhận xét kiểm tra bài cũ. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “Vượt qua tình thế hiểm nghèo“ 2 – Hoạt động : a) HĐ 1: Làm việc cả lớp. _ GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó _ Gọi 1 HS kể lại. b) HĐ 2: Làm việc theo nhóm. _ N.1: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì? _ N.2: Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng & Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? _ N.3 : Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. c) HĐ 3: Làm việc cả lớp. -GV hướng dẫn HS quan sát & nhận xét ảnh tư liệu IV – Củng cố : _ Nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. _ Nêu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước “ - Hát - HS trả lời. - HS nghe. - HS nghe. - 1 HS kể lại. - N.1: Do hậu quả 80 năm đô hộ của thực dân Pháp để lại, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới ra đời đã gánh chịu hậu quả nặng nề về văn hoá, giáo dục & kinh tế, lại thêm sự đe doạ trực tiếp của ngoại xâm .Bác Hồ nêu những khó khăn đó có tính nguy hiểm như 3 thứ giặc: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - N.2: Đảng & Bác Hồ kêu gọi cả nước: Tăng gia lao động sản xuất, tham gia sôi nổi phong trào bình dân học vụ, quyên góp ủng hộ Chính phủ, bài trừ các tệ nạn xã hội. - N.3: Đảng & Bác Hồ có đường lối lảnh đạo sáng suốt. Nhân dân tin yêu & kiên quyết bảo vệ chế độ mới. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - HS quan sát & nhận xét ảnh tư liệu. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Xem bài trước. ====================================================
Tài liệu đính kèm: