Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Vùi Văn Thi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Vùi Văn Thi

Tập đọc

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận ở các nhân vật.đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.

- Nêu được nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ sgk.

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Vùi Văn Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Chào cờ
Toàn trường tập trung
Tiết 2
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết cách viết số do độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số do độ dài dưới dạng số thập phân.
II. đồ ding dạy học
	- Vở bài tập.
iii. Các hoạt động dạy học
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2: viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 3: viết số số thập phân dưới dạng đo độ dài 
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét – sửa sai.
Hoạt động 3. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vò v ở.
a. 35 m 23cm = 35 m = 35, 23m
b. 51 dm 3cm = 51 = 51, 3 m
c. 14 dm 7 cm = 14 = 14, 7 m
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu
- HS làm bài theo cặp.
315m = 3,15 m
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34dm = 3,4 m
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu
- HS làm bài nhóm 3.
a. 3 km 245m = 3 km = 3, 245 km
b. 5 km 34 m = 5 km = 5, 034 km
c. 307 m = = 0,307 km
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài.
12,44m = 12 m = 12m 44cm
b. 7,4 dm = 7 dm = 7 dm4 cm
c. 3,45 km = 3 km = 3 km 450 m
d. 34,3km = 34 km = 34 km 300m
- Nhận xét bài bạn.
Tiết 3
Tập đọc
Cái gì quý nhất ?
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận ở các nhân vật.đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.
- Nêu được nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sgk.
- Bảng phụ
III. các hoạt động dạy học 
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
- Đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài: Trước cổng trời.
- Nhận xét- cho điểm
Hoạt động 2:Luyện đọc đúng
- 1HS đọc bài.
- Tóm tắt nội dung bài.
- chia đoạn:
Đoạn 1: Một hôm, trên đường đi học vềsống được không.
Đoạn 2: Quý và Namthầy giáo phân giải.
Đoạn 3: Nghe xongcòn lại.
- Yêu cầuHS đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầuHS luyện đọc theo cặp.
-Cho HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu .
Hoạt động 3: Luyện đọc hiểu
- Cho HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm5.
? Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
? Em hãy chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do em chọn tên đó?
? Nội dung bài nói lên điều gì?
- Cho đại diện nhóm báo cáo.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
- Yêu cầuHS luyện đọc theo vai
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầuHS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
Hoạt độmg 5: Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS đọc.
HS nghe.
- HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm 5.
- Hùng cho rằng lúa, gạo quý nhất. Quý cho rằng vàng, bạc quý nhất. Nam cho rầng thí giờ quý nhất.
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người không thể sống được mà không ăn.
+ Quý cho rằng vàng là quý nhất vì mọi người thường nói quý như vàng, có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam cho rằng thì giờ là quý nhất vì người ta nói thì giờ quý hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm ra được lúa gạo,vàng bạc.
- Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và lúa gạo cũng trôi qua một cách vô vị.
- HS chọn tên cho chuyện và giải thích lí do mình chọn tên đó.
- Người lao động là quý nhất.
- HS bấo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS luyện đọc phân vai.
- Cả lớp trao đổi, thống nhất về giọng cho từng nhân vật, 
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết 4
Chính tả
Tiếng đàn Ba-la-ca trên sông Đà.
I. Mục tiêu
- Nhớ – viết chính xác, đẹp bài thơ Tiếng đàn trên sông Đà.
- ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng.
III, Các hoạt động dạy học 
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2: - Nhớ – viết chính xác, đẹp bài thơ Tiếng đàn trên sông Đà.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
? Bài thơ cho em biết điều gì?
- Yêu cầuHS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầuHS luyện đọc và viết các từ trên
- GV hướng dẫn cách trình bày:
? Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào?
? Trình bày bài thơ như thế nào?
? Trong bài thơ có những chữ nào phải viết hoa?
- Cho viết chính tả.
- Soát lỗi, chấm bài.
- Nhận xét một số lỗi điển hình.
Hoạt động 3: Bài tập chính tả.
Bài 2: 
a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 3 HS để hoàn thành bài.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu. HS các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc phiếu trên bảng
- Yêu cầu về các từ.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nêu.
- HS nêu các từ khó. Ví dụ: ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi để rút ra cách trình bày bài thơ.
+ Bài thơ có 3 khổ, giữa mỗi khổ thơ để cách 1 dòng.
+ Lùi vào 1 ô, viết chữ đầu mỗi dòng thơ.
+ Trong bài thơ những chữ đầu dòng thơ và tên riêng Nga, Đà phải viết hoa.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Trao đổi, tìm từ trong nhóm, viết vào giấy khổ to.
- 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung các từ không trùng lặp.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết vào vở.
la – na
lẻ – nẻ
lo – no
lở – nở
la hét – nết na
con la – quả na
lê la – nu na nu nống.
la bàn – na mở mắt
lẻ loi – nứt nẻ
tiền lẻ – nẻ mặt
đơn lẻ – nẻ toác
lo lắng - ăn no
lo nghĩ – no nê
lo sợ – ngủ no mắt
đất lở – bột nở
lở toét – nở hoa
lở mồm long móng - nở mặt nở mày
Ví dụ về các từ.
man – mang
vần – vầng
buôn – buông
vơn – vơng
lan man - mang vác
khai mang - con mang
nghĩ miên man - phụ nữ có mang.
Man mác – mang máng
vần thơ - vầng trăng
vần cơm – vầng trán
ma vần vũ – vầng mặt trời
đánh vần – vầng cháy
buôn làng- buông màn
buôn bán- buông trôi
buồn vui – buông the
vơn lên – vơng vãi
vơn tay – vơng vấn
vơn cổ – vơng tơ
Bài 3:
a. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS thi tìm từ tiếp sức
+ Chia lớp thành 2 đội
+ Mỗi HS chỉ đợc viết 1 từ. HS khác lên viết.
+ Nhóm nào tìm đợc nhiều từ đúng thì thắng cuộc.
- Tổng kết cuộc thi.
- Gọi HS đọc lại các từ tìm được.
b. GV tổ chức tơng tự nh ở phần a.
Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Tham gia trò chơi “Thi tìm từ tiếp sức” dới sự điều khiển của GV.
- 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp viết vào vở.
Tiết 5:
Âm nhạc:
Học hát bài: Những bông hoa những bài ca
GV chuyên biệt dạy
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Toán.
Viết các số do khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa các số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- Luyện tập viết số do khối lượng dưới dạng số thập phânvới các dơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẫn.
III. Các hoạt động dạy học 
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2: Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- GV nêu ví dụ:
VD: 1 tạ = tấn = 0,1 tấn.
 1 kg = tạ = 0,01 tạ
1 kg = tấn = 0,001 tấn
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2: 
Viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 3:
- Yêu cầuHS đọc đề.
- Phân tích đề.,tóm tắt và giải.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
?Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 côn sư tử đó trong 30 ngày làm như thế nào?
- Nhận xét- sửa sai.
Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nêu.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. 4 tấn 562 kg = 4 tấn= 4,562 tấn
b. 3 tấn14 kg = 3 tấn = 3,014 tấn
c.12 tấn 6 kg = 12 tấn = 12,006 tấn
d. 500 kg = tấn = 0,5 tấn.
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
-2 HS lên bảng, lớp làm bài theo cặp.
a. các đơn vị đo là kg:
2 kg 50 g = 2 kg = 2, 05 kg
45kg 23g = 45 kg = 45, 023 kg.
10kg 3g = 10 kg = 10,003 kg
500 g = kg = 0,5 kg
b. có đơn vị đo là tạ.
2 tạ50 kg = 2 kg = 2, 05 tạ.
3 tạ3 kg = 3 tạ = 3, 03 tạ
34 kg = = 0,34 kg
450 kg = tạ = 4,5 tạ
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
-1 HS lên bảng làm.
Bài giải:
lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong một ngày là:
 9 x 6 = 54 (kg )
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 côn sư tử đó trong 30 ngày là.
 54 x 30 = 1620 ( kg )
 Đáp số: 1620 kg
- Nhận xét- sửa sai.
Tiết 2
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên.
- Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời.
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp que hương hoặc nơi em ở.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- yêu cầu HS đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầubài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
? Tìm những từ ngữ tả bầu trời?
? Tìm những từ ngữ tả sự so sánh?
? Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá?
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầubài tập 3.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét- cho điểm.
Hoạt động 3. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS làm việc theo nhóm 3.
- Rất nòng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn.
- Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
- Mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu buồn / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hát của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống nắng nghe để tìm xem ... y.
+ Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây.
+Không khí: cây cần khí trời để sống .
+ ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh.
- HS tự do phát biểu theo ý kiến của mình.
- HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- Bài tập yêu cầuthuyết trình.
- Bài tập yêu cầuthuyết trình về vấn đề cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.
- HS cả lớp lên trình bày.
Tiết 5:
Thể dục:
Trò chơi “ Ai nhanh và ai khéo’’
GV chuyên biệt dạy
Tiết 4
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- HS cần cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.
- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về điêu khắc cổ.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ.
- Giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở trong sgk để HS biết.
? Xuất sứ?
? Nội dung đề tài?
? Chất liệu?
Hoạt động 3: Tim hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng.
- Cho HS quan sát tranh trong sgk và kể tên
- Yêu cầuHS hoạt động theo nhóm 5 .
? Xuất sứ?
? Nội dung đề tài?
? Chất liệu?
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4. củng cố- Dặn dò 
- nhắc lại nội dung bài.
- chuẩn bị bài sau
- HS quan sát các pho tượng điêu khắc cổ mà em sưu tầm được qua tranh ảnh, sách báo.
- các tác phẩm điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thấy ở đình, chùa, lăng tẩm.
- thường thể hiện các chủ đề về tín 
ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động.
- Thường được làm bằng các chất liệu như gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa...
- tượng phật A-di- đà( chùa phật tích, Bắc Ninh )
- Tượng phật bà quan âm nghìn mắt, nghìn tay( chùa bút tháp Bắc Ninh)
- Tượng vũ nữ chăm ( Quảng Nam )
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ sung.
Tiết 5
Sinh hoạt lớp tuần 9
I. tỉ lệ chuyên cần
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ii. học tập
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
iii. các hoạt động khác
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
v. ý kiến duyệt của ban giám hiệu
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4:
âm nhạc:
Học hát:
Những bông hoa những bài ca.
I. Mục tiêu:
- HS hát chuẩn xác bài hát.
- Thông qua bài hát, giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ...
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. phần mở đầu:
- Giới thiệu Những bông hoa những bài ca.
2. Phần hoạt động:
+ Nội dung:
- Học bài hát: những bông hoa, những bài ca.
* Hoạt động 1: Dạy hát.
- GV hát mẫu.
- yêu cầuHS đọc lời ca.
- Dạy cho HS hát từng câu.
* Hoạt động 2: Kết hợp các hoạt động.
- Hát kết hợp gõ theo phách.
- Hát kết hợp đứng vận động ngay tại chỗ.
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS nghe lại bài hát bằng băng đĩa.
- Gợi ý cho HS về nhà tìm một vài động tác phụ hoạ khi hát.
- HS nghe GV giới thiệu một vài nét về tác giả của bài hát và hoàn cảnh ra đời của bài hát.
- HS nghe GV hát mẫu.
- HS đọc lời ca của bài hát.
- HS học hát từng câu.
+ Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô.
+ Lời hát rộn rã bao bé em bước trên đường phố.
+ Ngàn hoa đỏ tươi kheo sắc hương dưới ánh mặt trời.
+ Náo nức tiếng cười, say sưa yêu đời.
+ Những đoá hoa tươi màu đẹp nhất, chúng em xin tặng các thầy các cô.
- HS hát kết hợp với gõ nhịp theo phách.
- Hát kết hợp một vài động tác múa phụ hoạ.
Tiết 5:
Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 9
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn.
3.Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường
Tiết 5
Thể dục
Động tác chân -trò chơi “Dẫn bóng’’
I. Mục tiêu:
- Ôn lại động tác vươn thở và tay. Yêu cầucần thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác chân. Yêu cầucần thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi “ dẫn bong’’ . Yêu cầucần biết cách chơi và tham gia chơi một cách nhiệt tình.
II. Địa điểm- phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: còi, bong, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
định lượng
 Phương pháp.
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầubài học.
- Chạy quanh sân tập.
- Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong để khởi độngcác khớp.
- Chơi chò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản:
- Ôn động tác vươn thở và tay.
+ Cho HS ôn lại động tác vươn thở và tay.
b. Học động tác chân:
- GV nêu tên động tác sau đó phân tích động tác.
+ N1: Nâng đùi trái lên cao, đồng thời hai tay đưa sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt trên mỏm vai.
+ N2: Đưa chân trái ra sau, kiểng gót chân, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa.
+ N3: Đá chân trái ra đồng thời hai tay đưa ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng.
+ N4: Về TTCB.
Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng thay đổi chân.
c. Ôn ba động tác thể dục đẫ học.
- Cho HS ôn lại 3 động tác thể dục đẫ học 2 lần.
d. Chơi trò chơi “ dẫn bóng’’
- GV tổ choc cho HS tham trò chơi.
3. Phần kêt thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
- Nhắc lại nội dung của bài tập.
- Chuâne bị bài sau.
6- 10 phút
1- 2 phút
1 phút
2- 3 phút
1-2 phút
18- 22 phút
2- 3 phút
7- 8 phút
2-3 phút
4- 5 phút
4- 6 phút
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
Tiết 5:
thể dục:
Trò chơi “ Ai nhanh và ai khéo’’
I. Mục tiêu:
- Học trò chơi “ ai nhanh và ai khéo hơn’’. Yêu cầunắm được cách chơi.
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phất triển chung.
II. Địa điểm- phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp- tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầubuổi tập.
- Chạy chậm theo đội hình tự nhiên.
- Đứng thành 3 hàng ngang sau đó khởi động các khớp cổ chân, cổ tay.
- Chơi trò chơi: “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh’’.
2. Phần cơ bản:
a. Học trò chơi “ Ai nhanhvà khéo hơn’’
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi.
b. Ôn 3 động tác: vươn thở, tay và chân của bài thể dục phất triển chung.
- Yêu cầuHS ôn lại bài thể dục 4 lần.
3. Phần kết thúc:
- HS tập tại chỗ làm một số động tác thả lỏng.
- Nhắc lại nội dung bài học.
6- 10 phút
1-2 phút
1 phút
2- 3 phút
2-3 phút
18- 22 phút
5-6 phút
14- 16 phút
4- 6 phút
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
Tiết 5:
kĩ thuật:
Thêu chữ
(Bài đã soạn và giảng ở những tuần trước)
Tiết 4:
Kĩ thuật
Thêu chữ v( tiếi 2)
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
- Biết cách thêu chữ Vvà ứng dụng của thêu chữ V.
- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đôi tay khéo léovà tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
mẫu thêu chữ V
Một số sản phẩm thêu trang trí bằng chữ V.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
Vải, kim, kéo, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy học:1. ổn định tổ chức(2) Hát
2. kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
*Hoạt động 3:HS thực hành.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V. có thể gọi HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2- 3 mũi thêu chữ V.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V. Có thể hướng dẫn thêm một số thao tác trong những điểm cần lưu ýkhi thêu chữ V.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục III
- HS thực hành thêu chữ V có thể cho HS thực hành theo nhóm 
- GV qua sát- uốn nắn.
4. Củng cố- Dặn dò(5)
Nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại cách thêu chữ V.
- HS nghe và quan sát.
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục 3.
- HS thực hành thêu theo nhóm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2010_2011_vui_van_thi.doc