Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Phùng Thị Huyền

Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Phùng Thị Huyền

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản

2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi

- Trò: Vở bài tập.

III. Các hoạt động:

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Phùng Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 
TẬP ĐỌC
Tiết 17 : CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
	- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng: 	- Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
	- Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: 	Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
12’
9’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. 
•	Luyện đọc:
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Dự kiến: “tr – gi”
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải
• Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn).
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
v	Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
	+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
	+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
	+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
Phát âm từ khó.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Những lý lẽ của các bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Người lao động là quý nhất.
Học sinh nêu.
1, 2 học sinh đọc.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
 Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
Đại diễn từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
Thø hai ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2009
 TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản 
2. Kĩ năng: 	- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nêu cách đổi 
_GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
 100
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân) 
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
 100
* Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 4 :
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
- HS thảo luận cách làm phần a) , b)
4’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
 Đổi đơn vị 
 2 m 4 cm = ? m , .
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 3 / 45 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
Thø ba ngµy 3 th¸ng 11 n¨m 2009
 TOÁN	
Tiết 42 : VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. 
- 	Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? 
- Học sinh trả lời đổi 
345m = 	? hm
- Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? 
- Học sinh trả lời đổi
3m 8cm = 	? m 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
8’
* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành
- Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời.
Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã ghi sẵn ở nhà - giáo viên ghi bảng lớp. 
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? 
hg ; dag ; g 
- Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? 
tấn ; tạ ; yến 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? 
- 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 
1kg = 10hg 
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 
1hg = kg 
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 
1hg = 10dag 
- 1dag bằng bao nhiêu hg? 
1dag = hg hay = 0,1hg 
- Tương tự các đơn vị còn lại học sinh hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào vở nháp. 
Ÿ Giáo viên chốt ý.
a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. 
- Học sinh nhắc lại (3 em) 
b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng:
1 tấn = 	kg 
1 tạ = 	kg 
1kg = 	g 
1kg = 	tấn = 	tấn 
1kg = 	tạ = 	tạ 
1g = 	kg = 	kg 
- Học sinh hỏi 
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên ghi kết quả đúng 
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả từ 	1kg = 0,001 tấn 
	1g = 0,001kg 
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập 1. 
- Học sinh làm vở 
- Học sinh sửa miệng 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
10’
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào bảng đơn vị đo. 
- Hoạt động nhóm đôi 
Phương pháp: Động não, thực hành, quan sát, hỏi đáp 
- Học sinh thảo luận
- Học sinh làm nháp
- Giáo viên đưa ra 5 tình huống:
4564g = 	kg 
65kg = 	tấn 
4 tấn 7kg = 	tấn 
3kg 125g = 	kg 
 - Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. 
* Tình huống xảy ra:
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân
2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 
Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. 
10’
* Hoạt động 3: Luyện tập 
-  ...  trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử.
Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
v	Hoạt động 3 : Củng cố
GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học .
Hát 
H nêu
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
Học sinh lắng nghe, trả lời.
Bạn nhận xét.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
- 3 đến 5 học sinh.
Tiết 18 : TẬP ĐỌC 	
ĐẤT CÀ MAU 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau 
2. Kĩ năng: 	- Hiểu ý nghĩa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
3. Thái độ: 	- Học sinh yêu quý thiên nhiên và sự kiên cường của người dân nơi đây .
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “.
+ HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau
III. Các hoạt động:
TG
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
8’
8’
8’
6’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: GV bốc thăm số hiệu chọn bạn may mắn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Đất Cà Mau “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản 
Phương pháp: Luyện tập, Đàm thoại.
Bài văn chia làm mấy đoạn?
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (thảo luận nhóm, đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
Tìm hiểu.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn này 
Giáo viên ghi bảng :
Giảng từ: phũ , mưa dông 
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
+Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
_GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số
Giáo viên chốt.
- Giáo viên cho học sinh nêu ý 2.
Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
-Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
Luyện đọc diễn cảm cả 2 đoạn.
Giáo viên đọc cả bài.
Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm.
Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại.
Nêu giọng đọc.
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn.
Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.
® Chọn bạn hay nhất.
® Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 Học sinh lần lượt đọc cả đoạn văn.
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc cả bài
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn
Nhận xét từ bạn phát âm sai
Học sinh lắng nghe
3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu  nổi cơn dông
Đoạn 2: Cà Mau đất xốp . Cây đước
Đoạn 3: Còn lại 
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông 
Mưa ở Cà Mau 
Giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau
Học sinh nêu giọng đọc, nhấn giọng từ gợi tả cảnh thiên nhiên.
Học sinh lần lượt đọc, câu, đoạn.
1 học sinh đọc đoạn 2.
Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt 
Giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc thành chòm, thành rặng
Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước 
- 1 học sinh đọc đoạn 3.
Dự kiến: thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người
Nhấn mạnh từ: xác định giọng đọc.
Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạn liên tục.
Cả nhóm cử 1 đại diện.
Trình bày đại ý
 Hoạt động nhóm, lớp.
-Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả.
Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất.
Thø s¸u ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 2009
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	- Luyện tập giải toán.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 
  Bài 1:
 Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
  Bài 5:
_GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :
1 kg 800 g = . kg
1 kg 800 g = . g
v	Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 48 
Chuẩn bị: Luyện tập chung . 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
Học sinh đọc đề.
HS nêu túi cam nặng 1 kg 800 g
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
Tổ chức thi đua:
	7 m2 8 cm2 =  m2
	m2 =  dm2
CHÍNH TẢ
	 PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L – N, ÂM CUỐI N – NG 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
2. Kĩ năng: 	- Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy A 4, viết lông.
+ HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
Giáo viên chấm một số bài chính tả.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, trò chơi.
 Bài 2:
Yêu cầu đọc bài 2.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3a:
Yêu cầu đọc bài 3a.
Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, trò chơi.
Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Đại diện nhóm viết bảng lớp.
Lớp nhận xét.
1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm.
3 đoạn:
Tự do.
Sông Đà, cô gái Nga.
Ba-la-lai-ca.
Quang Huy.
Học sinh nhớ và viết bài.
1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả.
Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Lớp đọc thầm.
Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi.
Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng.
Lớp làm bài.
Học sinh sửa bài và nhận xét.
1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
Học sinh đọc yêu cầu.
Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to.
Cử đại diện lên dán bảng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các dãy tìm nhanh từ láy.
Báo cáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_9_phung_thi_huyen.doc