Giáo án Lớp Bốn - Tuần 18

Giáo án Lớp Bốn - Tuần 18

Tiết 1 : Chào cờ

Tiết 2 : Tập đọc

 ÔN TẬP ( TIẾT 1)

A) Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 80 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung . Thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI .

 Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là chuyện kể thuộc hai chủ điểm . Có chí thì nên , tiếng sáo diều .

 *) HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút ) .

B) Đồ dùng dạy - học

 - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng

 + giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 2

 - HS: Ôn những bài tập đọc đã học.

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Bốn - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18
Ngµy so¹n : 19 / 12 / 2009 Ngµy gi¶ng : Thø 2 / 21 / 12 / 2009
TiÕt 1 : Chµo cê 
TiÕt 2 : TËp ®äc 
 ÔN TẬP ( TIẾT 1)
A) Mục tiêu: 
	- §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc ®· häc ( tèc ®é kho¶ng 80 tiÕng / phót ); b­íc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n , ®o¹n th¬ phï hîp víi néi dung . Thuéc ®­îc 3 ®o¹n th¬ , ®o¹n v¨n ®· häc ë HKI . 
 HiÓu ND chÝnh cña tõng ®o¹n , néi dung cña c¶ bµi ; nhËn biÕt ®­îc c¸c nh©n vËt trong bµi tËp ®äc lµ chuyÖn kÓ thuéc hai chñ ®iÓm . Cã chÝ th× nªn , tiÕng s¸o diÒu .
 *) HS kh¸, giái ®äc t­¬ng ®èi l­u lo¸t, diÔn c¶m ®­îc ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ ( tèc ®é ®äc trªn 80 tiÕng / phót ) .
B) Đồ dùng dạy - học
	- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng
	+ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 2
	- HS: Ôn những bài tập đọc đã học.
C) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - KTBC: (5’)
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp (1’)
2. Nội dung bài :(31’)
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm
3. Luyện tập 
Bài 2( 174) : Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là chuyện kể trong 2 chủ điểm" Có chí thì nên, Tiếng sáo diều"
- Những bài tập đọc nào là cuyện kể trong 2 chủ điểm trên?
* Gv nhắc HS: các em cần lưu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tậpđọc là chuyện kể ( có 1 chuỗi sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật nói lên 1 điều có ý nghĩa 
- GV phát phiếu cho các nhóm
- GV nhạn xét kết luận đúng
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài đọc 
- HS đọc lời câu hỏi
- 2 em đọc YC - cả lớp đọc thầm
- Bài: ông Trạng thả diều, vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi", Vẽ trứnh, Người tìm đường lên các vì sao
- HS thảo luận cặp đôi- tìm tên bài và tác giả
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm thảo luận và điền vào bảng
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Nhóm khác nhận xét - bổ sung
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông Trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi"
Từ điển nhân vật lịch sử
BTB từ tay trắng nhờ có chí đã làm nên sự nghiệp lớn
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
xuân Yến
Lê- ô- nắc-đô đa Vin- xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại
Lê- ô- nắc-đô đa Vin- xi 
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long, Phạm Ngọc Toàn
Xi- ôn- cốp-Xki kiên trì theo đuổiước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao
Xi- ôn- cốp-Xki 
Xi- ôn- cốp-Xki ăn hay chữ tốt
Truyện đọc1( 1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là người văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát 
Chú Đất Nung
Nguyễn Kiên
Chú bé đất dàm nung mình trong lửa đỏ
Chú đất Nung
Rất nhiều mặt trăng
( Phần 1, 2)
Phơ- Bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn
Công chúa nhỏ
III) củng cố dặn dò : (3’)
- Về nhà tiếp tục ôn luyện những bài tập đọc và học thuộc lòng đã học
-Chuẩn bị bài sau: ôn tập và kiểm ta
- Nhận xét giờ học
- Ghi nhớ
 **************************************************
TiÕt 3 : To¸n 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
A ) Mục tiêu :
Giúp học sinh:
	- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
	- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
B) Đồ dùng dạy – học :
	- GV : Giáo án + SGK + SGV + Vở BT
	- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
 C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 cho ví dụ ?
II- Bài mới :
1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’)
2. Nội dung bài : (31’)
* Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 :
- Y/c HS nêu các ví dụ :
- Y/c HS tính tổng các chữ số của số chia hết cho 9.
+ Những số như thế nào thì chia hết cho 9 ?
- Y/c HS thực hiện một số phép chia cho 9 còn dư.
+ Những số như thế nào thì không chia hết cho 9 ?
3) Luyện tập :
* Bài 1 : Các số nào chia hết cho 9 ?
* Bài 2 :
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 3 : Viết hai số có ba chữ số chia hết cho 9.
* Bài 4 :
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
III) Củng cố - dặn dò : (3’)
+Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9
+ Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9
+ CBBS: Dấu hiệu chia hết cho 3
+ Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng nêu và cho ví dụ.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS lần lượt nêu ví dụ :
 9 : 9 = 1
 18 : 9 = 2 
 27 : 9 = 3 
 36 : 9 = 4 
 45 : 9 = 5
- Hs tính tổng các chữ số :
18 ;1 + 8 = 9 ; 9 chia hết cho 9; 18 chia hết cho 9.
27;2 + 7 = 9 ; 9 chia hết cho 9; 27 chia hết cho 9.
36; 3 + 6 = 9 ; 9 chia hết cho 9; 36 chia hết cho 9.
+ Những số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9.
VD : 182 : 9 = 20 (dư 2)
Ta tính tổng các chữ số : 1 + 8 + 2 = 11
 mà 11 : 9 = 1 (dư 2).
451 : 9 = 50 ( dư 1 ) 
Ta có : 4 + 5 + 1 = 10 mà 10 : 9 = 1 ( dư 1 )
+ Các số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9.
- Các số chia hết cho 9 là : 99 ; 108 ; 5 643 ; 
 29 385.
- Các số không chia hết cho 9 là : 96 ; 7853 ; 5554 ; 1097.
- 1 HS lên bảng viết, lớp làm vào vở.
- Hai số có ba chữ số và chia hết cho 9 là :
 874 ; 252
- Nhận xét bổ sung.
+ Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống để được số chia hết cho 9 :
 315 ; 351 ; 225
- Nhận xét, chữa bài.
 ***********************************************
TiÕt 4 : ChÝnh t¶ 
ÔN TẬP ( Tiết 2)
A) Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- BiÕt ®Æt c©u cã ý nhËn xÐt vÒ nh©n vËt trong bµi tËp ®äc ®· häc (BT2) ; b­íc ®Çu biÕt dïng thµnh ng÷, tôc ng÷ ®· häc phï hîp víi t×nh huèng cho tr­íc (BT3) .
B) Đồ dùng dạy- học
	- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng
	+ 1 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 3
	- HS: ôn những bài tập đọc và học thuộc lòng đã học
C) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: không
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp (1’)
2. Nội dung bài : (37’)
- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng
- Nhân xét ghi điểm
3. Luyện tập
Bài 2 ( 174)
- Gọi HS đọc YC và mẫu
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS
-Nhận xét 
Bài 3: ( 174)
- Gọi HS đọc YC bài
YC HS trao đổi thảo luận cặp đôi viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn luyện cao?
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
III) Củng cố- dặn dò : (2’)
- Về nhà học bài , chuẩn bị tiết sau tiếp tục kiểm tra
- Nhận xét giờ học
- HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi
- 2 em đọc thành tiếng
-Nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt
a) Nguyễn Hiền đã trở thành trạng Nguyên trẻ tuổi nhất nước ta
b) Lê- ô- nác- đô đác- Vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c) Xi- ôn- cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có
d) Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ viết
e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba chí lớn
- 2 em đọc 
- HS làm bài vào vở- 1 số em làm vào phiếu
- Có chí thì nên
+ Có công mài sắt có ngày nên kim
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
+Lửa thử vàng gian lan thử sức
+ Thất bại là mẹ thành công
- Ai ơi đã quyết thì hành
+Đã đan thì lận tròn vành mới thôu
+ Hãy lo bền chí câu cua
 ********************************************************
TiÕt 5 : KÜ thuËt 
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 4)
 A) Mục tiêu:
	-Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
	- HS làm thành thạo các sản phẩm
	- GD HS biết vận dụng trong cuộc sống
 B) Đồ dùng dạy- học
	- GV: tranh quy trình các bài trong chương; mẫu thêu 
	- HS: kim, chỉ, vải, kéo
 C) Các hoạt dộng dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - KTBC: kiểm tra chuẩn bị của HS (5’)
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(2’) 
Trong giờ trước các em đã thực hành cắt khâu sản phẩm tự chọn mà các em đã học . Tiết này các em tiếp tục hoàn thành sản phẩm 
2. Nội dung bài : (28’)
- HS nêu YC và HD lựa chọn sản phẩm
- HS có thể cắt, khâu thêu những sản phẩm đơn giản
VD: Cắt ,khâu, thêu khăn tay
- Cắt, khâu , thêu túi rút dây để đựng bút, hoặc các sản phẩm khác như váy,áo cho búp bê, gối ôm
3. Luyện tập 
- HS thực hành làm 
- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu
* Đánh giá sản phẩm
- Hoàn thành 
- Chưa hoàn thành
- Nhận xét chung
III) Củng cố - dặn dò : (2’)
- về hoàn thành sản phảmvà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- HS mang dụng cụ cắt, khâu , thêu
- Nghe
- HS tự lựa chọn sản phẩm mà mình thích
- HS thực hành làm
- HS trưng bày sản phẩm
- Hs đánh giá bài của bạn
 *******************************************
Ngµy so¹n : 20 / 12 / 2009 Ngµy gi¶ng : Thø 3 / 22 / 12 / 2009
TiÕt 1 : ThÓ dôc 
 Bµi 35
 ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y -trß ch¬i “ch¹y theo h×nh tam gi¸c”
I. Môc tiªu :
 - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y. Yªu cÇu n¾m ®­îc kÜ thuËt ®éng t¸c vµ thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng
 - Trß ch¬i ch¹y theo h×nh tam gi¸c. Yªu cÇu ch¬i ®óng luËt,nhiÖt t×nh s«i næi vµ chñ ®éng
II. §Þa ®iÓm –Ph­¬ng tiÖn :
 - S©n thÓ dôc 
 - ThÇy: gi¸o ¸n , s¸ch gi¸o khoa , ®ång hå thÓ thao, cßi .
 - Trß : s©n b·i , trang phôc gän gµng theo quy ®Þnh .
 III . Néi dung – Ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn :
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
Më ®Çu
6 phót
1. nhËn líp
*
2. phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc
2phót
********
********
3. khëi ®éng:
3 phót
®éi h×nh nhËn líp
- häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , 
- thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung .
2x8 nhÞp
®éi h×nh khëi ®éng
c¶ líp khëi ®éng d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
C¬ b¶n
18-20 phót
1 . bµi tËp RLTTCB
- ¤n ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y
- ¤n tËp hîp hµng ngang , dãng hµng
13-14 phót
5-6 phót
4-5 lÇn
5-6 phót
GV nhËn xÐt söa sai cho h\s
Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn
 *
********
********
********
2. trß ch¬i vËn ®éng 
- ch¬i trß ch¬i ch¹y theo h×nh tam gi¸c
3. cñng cè: bµi thÓ dôc RLTTCB
4-6 phót
2-3 phót
GV nªu tªn trß ch¬i h­íng dÉn c¸ch ch¬i 
h\s thùc hiÖn
gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc
. kÕt thóc.
- TËp chung líp th¶ láng.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ buæi tËp
- H­íng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ
5-7 phót
*
*********
*********
 ************************************************
TiÕt 2 : To¸n 
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
 A) Mục tiêu
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n .
B) Đồ dùng dạy – học :
	- GV : Giáo án + SGK + SGV + Vở BT
	- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
 C)Các hoạt động dạ ... , bổ sung.
* Bài 5 : 
- Gọi HS đọc bài toán, phân tích bài toán và làm vào vở.
- Gọi 1 HS nêu miệng bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa bài
IV) Củng cố - dặn dò : (3’)
+ Nhận xét giờ học.
+ Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9.
chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I
Hát tập thể
- 1 HS lên bảng nêu và cho ví dụ.
- HS nhắc lại đầu bài.
- 4 HS nêu miệng :
a) Các số chia hết cho 2 là : 4568 ; 2050 ; 35766
b) Các số chia hết cho 3 là : 2229 ; 35766.
c) Các số chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050.
d) Các số chia hết cho 9 là : 35 766.
- 3 HS lên bảng làm bài :
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 64620 ; 5270.
b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là : 57324 ; 64620.
c) Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 là : 64620.
- 1 HS lên bảng điền vào ô trống.
+ Số 2
+ Số 9
+ Số 0
+ Số 4
- 1 HS phân tích : Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là : 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; ... ; lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS . Vậy số HS của lớp là 30.
- HS ghi nhớ
 ***********************************************
TiÕt 2 : LuyÖn tõ vµ c©u 
 KIỂM TRA ®äc thÇm 
 (KiÓm tra theo ®Ò cña phßng gi¸o dôc ph« t« cho tõng HS )
 ****************************************************
TiÕt 3 : Khoa häc 
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
A) Mục tiêu: 
 - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
 - Xác định vai trò của khí ôxy đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
 - Nêu được ứng dụng của khí ô xivào đời sống
 B) Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Tranh, ảnh vẽ người bị bệnh đang thở bình ô xi và bể cá đang được bơm ô xi.
	- HS : Chuẩn bị cây, con vật nuôi, trồng
 C) Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Ổn định tổ chức:
II - Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Tại sao không khí lại cần cho sự cháy?
III - Bài mới:
1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài.(2’)
2. Nội dung bài : (27’)
* Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng CM con người cần không khí để thở, xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Cách tiến hành
+ Lấy tay bịt mũi và miệng lại em có cảm giác gì ? 
+ Người thợ lặn và cá trong bể cần có gì để lặn được lâu dưới nước ?
+ Những người bệnh nặng để giúp họ thở người ta thường làm gì ?
+ Qua thí nghiệm trên cho em thấy không khí có vai trò gì đối với con người?
* Hoạt động 2: 
* Mục tiêu : Nêu được dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Cách tiến hành:
- Các nhóm trưng bày con vật, cây trồng 
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại bị chết ?
+ Nêu vai trò của không khí đối với thực vật ?
* Hoạt động 3:
* Mục tiêu: Vai trò của ôxy trong sự thở, ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Cách tiến hành:
Cho HS quan sát hình 5
- Cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho ca trong bể cá có nhiều không khí hoà tan?
+ Trong trường hợp nào người ta phải dùng ôxy ?
IV – Củng cố – Dặn dò: (3’)
- HS đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- 1 HS lên bảng.
- Nhắc lại đầu bài.
Vai trò của không khí đối với con người
- Lớp làm theo mục thực hành.
+ Để tay trước mũi thở ra và hít vào.
- Nhận xét: Có luồng gió.
- Ngạt thở 
- Cần có bình ôxy.
- Nước trong bể cần được bơm không khí vào.
- Cần được thở bằng bình ôxy
- Không khí rất cần cho quá trình hô hấp ( thở của con người, không có không khí đẻ thở con người sẽ chết)
Vai trò của không khí đối với ĐV và TV
- Các nhóm trưng bày
- Đại diện nhóm nêu kết quả thí nghiệmđã làm ở nhà
- HS quan sát hình 3 + 4.
+ Vì không có không khí nên sâu bọ và cây bị chết.
- Thực vật cũng cần có không khí để thở. Thực vật hô hấp cả ngày và đêm nên vào ban đêm không nên để quá nhiều hoa và cây cảng trong phòng ngủ, không đóng kín cửa và cây thải ra khí các bô níc và hút khí ô xy làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của người ngủ trong phòng.
Ứng dụng vai trò của không khí ô xi trong đời sống
- HS quan sát
- Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể ở sâu dưới nước là bình ô xi
- Dụng cụ giúp cho ca trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơmkhí vào nước
- Những người thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, người bệnh nặng cần cấp cứu.
 ************************************************
TiÕt 4 : MÜ thuËt ( GV chuyªn d¹y)
 *************************************************
TiÕt 5 : §¹o ®øc 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
 A) Mục tiêu:
 - Hệ thống hoá và củng cố những kiến thức đã học trong học kỳ I từ bài 1 đến bài 8.
 -Thực hành và có hành vi tốt trong mọi tình huống
 -GD ý thức và đạo đức cho hs.
 B) Đồ dùng dạy - học:
	- Giáo viên: Giáo án, sgk, đề kiểm tra.
- Học sinh: Sách vở, giấy kiểm tra.
 C)Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Ổn định tổ chức:
Nhắc nhở học sinh
II - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp(1’)
2. Nội dung bài : (27’)
a. Kiểm tra
- GV đọc và ghi câu hỏi lên bảng
- Tại sao chúng ta cần phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn đó?
-Tại sao ta cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Em cần phải làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng?
- Y/c hs làm bài.
- GV thu bài chấm, n xét và đánh giá.
IV) Củng cố - dặn dò: (2’)
Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau học thuộc lòng ghi nhớ và làm bài tập.
- Hs nghe và ghi câu hỏi vào giấy kiểm tra
- Cả lớp làm bài
Ghi nhớ
 ******************************************************
Ngµy so¹n : 23 / 12 / 2009 Ngµy gi¶ng : Thø 6 / 25 / 12 / 2009
TiÕt 1 : ThÓ dôc 
Bµi 36
S¬ kÕt häc k× 1 -trß ch¬i “ch¹y theo h×nh tam gi¸c”
I. Môc tiªu : 
 - S¬ kÕt häc k× 1 yªu cÇu h/s hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc , kÜ n¨ng ®· häc, nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong häc tËp ®Ó tõ ®ã rót kinh nghiÖm häc t¹p tèt h¬n
 - Trß ch¬i ch¹y theo h×nh tam gi¸c. Yªu cÇu ch¬i ®óng luËt,nhiÖt t×nh s«i næi vµ chñ ®éng
II. §Þa ®iÓm –Ph­¬ng tiÖn :
- S©n thÓ dôc 
- ThÇy: gi¸o ¸n , s¸ch gi¸o khoa , ®ång hå thÓ thao, cßi .
- Trß : s©n b·i , trang phôc gän gµng theo quy ®Þnh .
 III . Néi dung – Ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn :
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
Më ®Çu
6 phót
1. nhËn líp
*
2. phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc
2phót
********
********
3. khëi ®éng:
3 phót
®éi h×nh nhËn líp
- häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , 
- thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung .
2x8 nhÞp
®éi h×nh khëi ®éng
c¶ líp khëi ®éng d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
C¬ b¶n
18-20 phót
1 . S¬ kÕt häc k× 1 .
- GV cïng h/s hÖ thèng l¹i nh÷ng kiÕn thøc , kÜ n¨ng ®· häc trong häc k×..
13-14 phót
 *
********
********
********
2. trß ch¬i vËn ®éng 
- ch¬i trß ch¬i ch¹y theo h×nh tam gi¸c
3. cñng cè: bµi thÓ dôc RLTTCB
4-6 phót
2-3 phót
GV nªu tªn trß ch¬i h­íng dÉn c¸ch ch¬i 
h\s thùc hiÖn
gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc
. kÕt thóc.
- TËp chung líp th¶ láng.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ buæi tËp
- H­íng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ
5-7 phót
*
*********
*********
 ************************************************
TiÕt 2 : To¸n 
KiÓm tra ®Þnh k× cuèi häc k× I
( Theo ®Ò cña phßng GD ph« t« cho tõng HS )
 *************************************************
TiÕt 3 : TËp lµm v¨n 
KIỂM TRA (VIẾT)
 A) Mục tiêu:
	- Kiểm tra viết chính tả và tập làm văn 
	- HS viết đúng chính tả ; biết làm bài văn miêu tả đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kẾT bài)
	- HS có ý thức tự giác làm bài
B) Đồ dùng dạy - học
	- GV: Đề kiểm tra
	- HS: Ôn tập và chuẩn bị giấy kiểm tra
C) Các hoạt động dạy- học
I - Ổn đinh tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS
III - Bài mới :
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Nội dung bài
 KIỂM TRA VIẾT
 I. Chính tả ( Nghe - viết)
	V¨n hay ch÷ tèt 
 II. Tập làm văn:
 	Đề bài: Tả chiÕc ¸o em th­êng mÆc ®Õn líp .
III . Häc sinh lµm bµi .
IV . NhËn xÐt – dÆn dß HS .
 *************************************************
TiÕt 4 : §Þa lÝ 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
( KiÓm tra theo ®Ò cña nhµ tr­êng ph« t« chotõng HS)
 ********************************************************
 TiÕt 5 : SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
 I- Yêu cầu
 	- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
 	- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp 
 	- Giáo dục HS chăm học. ngoan
 II- Nội dung sinh hoạt:
 	- HS tự nhận xét
 	- GV nhận xét chung 
 1,Đạo đức:
+Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 
 2,Học tập:
+ Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc, còn 1 số em nói chuyện trong khi truy bài ( như em : Quang, điệp, dương, Thành )
+ Sách vở đồ dùng đầy đủ , 1 số quên bút
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
- Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều
- Tuần này kiểm tra học kì I nhìn chung các em làm bài nghiêm túc , có ý thức ôn luyện . Xong kết quả thi không cao, một số em viết chữ sai chính tả nhiều, chữ viết xấu
+1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài 
+Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- 
+ 1 số em còn chốn học như em Tu©n, §¹t, Th¾ng .
 3,Công tác khác
 	-Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường ,lớp sạch 
 	- Các khoản thu nộp chậm
 	- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ
 	- Có đủ ghế ngồi chào cờ
 	- Thể dục ăn mặc trang phục chưa đúng, 1 số không đi giầy 
 II, Phương Hướng:
 -Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt
 -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà chuẩn bị tuần sau ôn tập để kiểm tra giữa kì I
 - Thi đua học tốt chuẩn bị đón chào ngày 22/12
 - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt
 **************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc