Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Danh Bé

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Danh Bé

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .

- Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồi côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . . ( trả lời được CH 1 , 2 4 trong SGK ) - HS khá , giỏi trả lời được CH3

( SGK )

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 116 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Danh Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI 4
TUẦN 12
THỨ
NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
HAI
08/11/2010
1
Tập đọc
Vua tàu thuỷ,Bạch Thái Bưởi
2
Toán
Nhân một số với một tổng
3
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiết 1)
4
m nhạc
Học hát bài : Cò lả
5
SHDC
Do trường tổ chức.
BA
09/11/2010
1
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên	
2
Toán
Nhân một số với một hiệu 
3
LT&VC
Mở rộng vốn từ:Ý chí – Nghị lực 
4
Mĩ thuật
Vẽ tranh : Đề tài sinh hoạt
5
Kỹ Thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột(T3) 
TƯ
10/11/2010
1
Tập đọc
Vẽ trứng
2
Toán
Luyện tập 
3
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
4
Thể dục
Động tác thăng bằng.TC: Con cóc là cậu ông trời
5
TLV
Kết bài trong bài văn kể chuyện 
NĂM
11/11/2010
1
Khoa học
Nước cần cho sự sống
2
Toán
Nhân với số có hai chữ số 
3
LT&VC
Tính từ (Tiếp)
4
Chính tả
Nghe – viết : Người chiến sĩ giàu nghị lực 
5
Tập viết
Bi 12
SÁU
12/11/2010
1
Địa lí
Đồng bằng Bắc Bộ 
2
Thể dục
Động tác nhảy.TC “Mèo đuổi chuột”
3
Lịch sử
Chùa thời Lí
4
Toán
Luyện tập
5
TLV
Kể chuyện (KTV)
6
SHL
Sinh hoạt tuần 12
Tuần 12
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
Bài số 23
Tên bài : " VUA TÀU THỦY " BẠCH THÁI BƯỞI
Thời lượng 1 tiết
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồi côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . . ( trả lời được CH 1 , 2 4 trong SGK ) 
- HS khá , giỏi trả lời được CH3 
( SGK )
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 
3. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài : Bài tập đọc " Vua Tàu Thủy " Bạch Thái Bưởi giúp các em biết về nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi - Một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử VN - nguồn gốc xuất thân của ông, những hoạt động giúp ông trở thành 1 người nổi tiếng
* Hướng dẫn luỵên đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được chú thích nghĩa sau bài ( Hiệu cầm đồ, Trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, sống cùng thời đại ); sửa lỗi đọc cho HS; nhắc các em nghỉ hơi ( nhanh, tự nhiên ) giữa những câu dài :
 - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng kể chậm rãi ở đoạn 1, 2 ( trước khi Bạch Thái Bưởi chạy tàu thủy), Nhanh hơn ở đoạn 3 ( Bạch Thái Bưởi cạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu người nước ngoài ). Câu kết bài đọc với giọng sảng khoái. Nhấn giọng những từ ngữ nói về nghị lực tài trí của Bạch Thái Bưởi ( mồ côi, khôi ngô, đủ moị nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng )
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1 ( từ đầu đến anh vẫn không nản chí ), trả lời câu hỏi : 
 + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? ( ... mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẫy gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch được ăn học. )
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài, giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện và thể hiện diễn cảm
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1, 2 đoạn tiêu biểu trong bài. Có thể chọn đoạn sau :
Bưởi mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải theo mẹ quẫy gánh hàng rong. Thấy em khôi ngô, nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học
Năm 21 tuổi Bạch Thái Bưởi làm thư ký cho 1 hãng buôn. Chẳng bao lâu, anh đứng ra kinh doanh độc lập, trãi đủ mọi nghề : buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, làm nhà in, khai thác mỏ,... Có lúc mất trắng tây, anh vẫn không nản chí
4. Củng cố, dặn dò;
* Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
GV nhận xét tiết học. dặn HS về nhà kể lại câu chuyện " Vua tàu thủy " Bạch Thái Bưởi cho người thân
2 - 3 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài TĐ trước.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện - 2 - 3 lượt ( xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). 
+ Bạch Thái Bưởi / mở công ty vận tải đường thủy / vào lúc những con tàu của người Hoa / đã độc chiếm các đường sông miền Bắc
 + Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ / " Người ta thì đi tàu ta " / và treo một cái ống/ để khách nào đồng tình với ông / thì vui lòng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu
 + Chỉ trong 10 năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành " Một bậc anh hùnh kinh tế " / như đánh giá của người cùng thời 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 em đọc cả bài
+ Trước khi mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm được điều gì ? ( đầu tiên, anh làm thư ký cho một hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ .. )
 + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí ? ( có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bưởi không nản chí. )
- HS đọc thành tiếng đoạn còn lại, trả lời các câu hỏi : 
 + Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy vào thời điểm nào ? ( vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc )
 + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ? ( ông đã khơi dậy long tự hào dân tộc của người Việt : Cho người đến các bến tàu diễn thuyết kêu gọi hành khách với khẩu hiệu " Người ta phải đi tàu ta ". Khách tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chửa tàu, thuê kĩ sư trông nom )
 + Em hiểu thế nào là " một bậc anh hùng kinh tế " ? ( là bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường. / là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh. / là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh )
 + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? ( ... nhờ ý chí vương lên, thất bại không ngã lòng ; biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của khách người Việt : Ủng hộ chủ tàu VN, giúp phát triển kinh tế VN - Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh 
TOÁN
Bài số 56
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
A. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .
Bài 1 
Bài 2 a) 1 ý ; b) 1 ý 
Bài 3 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU.
HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
2. Kiểm tra bài cũ
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
3. Dạy - học bài mới
* Giới thiệu bài
- GV : Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau 
- GV viết lên bảng 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5
- Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ?
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng ( = ) : 4 x 3 + 4 x 5
- Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) với các số hạng của tổng ( 3 + 5 )
- GV hỏi : vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng chúng ta có thể làm thế nào ?
- GV : của biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?
- GV nêu : Vậy ta có a x ( b + c ) = a x b + a x c.
* Luyện tập, thực hành
Bài 1
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng 
- GV hỏi : Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- GV chữa bài
- GV hỏi để củng cố lại quy tắt một số nhân với một tổng :
- GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại
Bài 2
- GV hỏi : Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hướng dẫn : để tính gia trị của biểu thức theo 2 cách các em hãy áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng
- GV yêu cầu 
- GV hỏi : Trong 2 cách tính trên em thấy cách nào thuận tiện hơn
- GV viết lên bảng biểu thức : 
- GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
- GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ 2 : 
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài
- GV hỏi : Trong 2 cách làm trên cách nào thuận tiện hơn, vì sao ?
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3 :
- GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trong bài
- Giá trị của 2 biểu thức như thế nào so với nhau ?
- Biểu thức thứ nhât có dạnh như thế nào ?
- Biểu thức thứ 2 có dạng như thế nào ?
Bài 4
- GV yêu cầu HS nêu đề bài toán
- GV viết lên bảng : 36 x 11 và yêu cầu HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh
- GV hỏi : Vì sao có thể viết 36 x 11 = 36 x ( 10 + 1 ) ?
- GV nhận xét và cho điểm HS 
4. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số
- GV tổng kết giờ học, 
* Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 55, kiểm tra vỡ bài tập về nhà của một số HS khác
* Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.
- Vậy ta có : 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5
* Quy tắt một số nhân với một tổng
- GV chỉ vào biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) và nêu : 4 là một số, ( 3 + 5 ) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) có dạng tích của một số ( 4 ) nhân với một tổng ( 3 + 5 )
Tích 4 x 3 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) nhân với một số hạng của một tổng ( 3 + 5 ). Tích thứ hai 4 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) nhân với số hạng còn lại của tổng ( 3 + 5 )
Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ) hãy viết biểu thức a nhân với tổng ( b + c )
- Biểu thức a x ( b + c ) có dạng là một số nhân với một tổng, khi thực hiện tính giá trị 
HS nêu lại quy tắt một số nhân với một tổng.
Nếu a = 4, b = 5, c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức a x ( b + c ) và a x b + a x c.
Như vậy giá trị của 2 biểu thức a x ( b + c ) và a x b + a x c luôn như thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c, bằng cùng một bộ số ?
HS tự làm bài
38 x 6 + 38 x 4
Biểu thức 38 x 6 + 38 x 4 có dạng là tổng của 2 tích. 2 tích nầy có chung một thừa số là 38 vì thế ta đưa được biểu thức về dạng một số ( là thừa số chung của 2 tích ) nhân với một tổng của các thừa số khác nhau của 2 tích
- Có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất
- Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số chúng ta có thể làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số
- để tính nhanh 36 x 11 chúng ta tiến hành tách số 11 thành tổng của 10 và 1, trong đó 10 là một số tròn chục. Khi tách như vậy ở bước thực hiện tính nhanh chúng ta có thể nhân nhẩm 36 với 10, đơn giản hơn việc thực hiện nhân 36 với 11
- HS làm tiếp các phần còn lại của bài
 ...  đến mua bán..
Hoạt động 4 : GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐBBB
- GV treo 1 tranh chợ phiên ( hình 15 ) và một tranh về nghề gốm ( hoặc nghề khác nếu có tranh )
- Yêu cầu các nhóm 1 trong 2 bức tranh chuẩn bị nội dung :
 4. Củng cố - dặn dò.
* Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh. tư liệu về thủ đô Hà Nội.
- GV kết thúc bài .
HS trả lời câu hỏi : kể tên cây trồng và vật nuôi ở vùng ĐBBB.
- HS : Bằng cách quan sát tranh, ảnh và bằng hiểu biết của mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công ?
Theo em, nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa ?
- Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân. Những nơi nghề thủ công phát triền mạnh tạo nên các làng nghề, mỗi làng nghề thường chuyên làm một loại hàng thủ công
- HS làm việc cặp đôi với nội dung : Dựa vào SGK và hiểu biết của mình để kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng nghề.
+ ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm
- Đưa lên bảng các hình ảnh về sản xuất gốm như SGK nhưng : 
- HS lên bảng xếp lại các hình
- HS nêu tên các công đoạn
Về cách bày bán hàng ở chợ phiên.
Về hàng hóa bán ở chợ - nguồn góc hàng hóa
Về người đi chợ để mua và bán hàng.
+ Hàng hóa ở chợ phiên chủ yếu là sản phẩm ở địa phương do chính người dân làm ra và các sản phẩm khác phục vụ dân địa phương
 + Người bán và người mua chủ yếu là người dân địa phương
+ Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh.
 +Mô tả về chợ phiên.
đại diện HS trình bày kết quả : 
LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
A. MỤC TIÊU
Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê, phòng lũ lụt 
Do có hệ thống đê điều tốt, nên kinh tế nông nghiệp dưới thời Trần phát triển, nhân dân no ấm
Bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt ngày nay là truyền thống của nhân dân ta.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOAÏT ÑOÄNG GV
HOAÏT ÑOÄNG HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS
- GV treo tranh minh họa cảnh đắp đê thời Trần ( nếu có ) và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?
- GV giới thiệu : Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Mọi người đang làm việc rất hăng say ? Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê như vậy ? Đê điều mang lại lợi ích ìg cho nhân dân ? Trong bài hoc hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó.
Hoạt động 1 : ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA VÀ TRUYỀN THỐNG CHỐNG LỤT CỦA NHÂN DÂN TA.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi : 
 + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì ? 
 + Sông ngòi ở nước ta như thế nào ? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu một số con sông ?
 + Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân
Hoạt động 2 : NHÀ TRẦN TỔ CHỨC ĐẮP ĐÊ CHỐNG LỤT
- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào ? 
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét phần trình bày của hai nhóm
- GV tổng kết và kết luận : Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão :
 Hoạt động 3 : KẾT QUẢ CÔNG VIỆC ĐẮP ĐÊ CỦA NHÀ TRẦN
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi : Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ?
- GV : Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? 
Hoạt động 4 :LIÊN HỆ THỰC TẾ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Địa phương em có sông gì ? Nhân dân địa phương đã cùng nhau đắp đê, bảo vệ đê như thế nào ? 
3. Củng cố - dặn dò 
- GV giới thiệu cho HS một số tư liệu thêm về việc đắp đê của nhà Trần ( nếu có ) 
* Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, sau đó dặn dò HS về nhà học lại bài, làm các bài tập tự đánh giá ( nếu có ) và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 12.
- kết luận : Từ thuở ban đầu dựng nước, cha ông ta đã phải hợp sức để chống lại thiên tai địch họa. Trong kho tàng truyện cổ VN câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh cũng nói nên tình thần đấu tranh kiên cường của cha ông ta trước nạn lụt lội. Đắp đê, phòng chống lụt lội đã là một truyền thống có từ ngàn đời của người Việt
2 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng ghi lại những việc nhà Trần đã làm để đắp đe phòng chống lụt bão
+ Đặt chức quan Hà đê xứ để trông coi việc đắp đê
 + Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê
 + Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải giành một số ngày tham gia việc đắp đê
 + Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê
- kết luận : Dưới thời Trần, hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung Bộ , giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, công cuộc đắp đê, trị thủy cũng làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết.
TOÁN
Tên bài : CHIA CHO SỐ CHO HAI CHỮ SỐ ( Tiếp theo )
A.MỤC TIÊU
- Thöïc hieän ñöôïc pheùp chia soá coù naêm chöû soá cho soá coù hai chöû soá (chia heát , chia coù dö)
Baøi 1
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YÊU
HOAÏT ÑOÄNG GV
HOAÏT ÑOÄNG HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
3. Dạy – học bài mới
* Giới thiệu bài
GV : Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chi số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số
* Hướng dẫn thực hiện phép chia
a) Phép chia 10105 : 43
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính
- GV theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm đúng GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai GV hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không ?
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày
- GV hỏi : Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV chú ý hướng dẫn 
b) Phép chia 26345 : 35
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày
- GV hỏi : Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Trong phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ?
- GV chú ý 
 + Hướng dẫn HS tìm số dư trong mỗi lần chia. VD ở lần chia thứ nhất
263 chia 35 được 7, viết 7
7 nhân 5 bằng 35, 43 trừ 35 bằng 8, viết 8 nhớ 4
7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bằng 25 ; 26 trừ 25 bằng 1, viết 1
* Luyện tập, thực hành
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính 
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV : Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Vận động viên đi được quãng đường dai bao nhiêu mét ?
- Vận động viên đã đi được quãng trên trong bao nhiêu phút ?
- Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm phép tính gì?
- GV nhận xét và cho điểm HS
4. Củng cố - dặn dò.
* Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tâp thêm và chuẩn bị bài sau
3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 74, kiểm tra vỡ bài tập về nhà của một số HS khác
HS cách ước lượng thương trong các lần chia
101 : 43 có thể ước lượng 10 : 4 = 2 ( dư 2 )
150 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 ( dư 3 )
215 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5
- HS làm bài nếu thấy HS làm đúng GV cho – HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai GV hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không ?
HS cách ước lượng thương trong các lần chia
263 : 35 có thể ước lượng 26 : 3 = 8 ( dư 2 ) hoặc làm tròn rồi chia 30 : 4 = 7 ( dư 2 )
184 : 35 có thể ước lượng 18: 3 = 6 hoặc làm tròn rồi chia 20 : 4 = 5
95 : 35 có thể ước lượng 9 : 3 = 3 hoặc làm tròn rồi chia 10 : 4 = 2 ( dư 2 )
- Khi thực hiện tìm số dư, ta nhân thương tìm được lần lượt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đó
Lần 1, lấy 7 nhân 5 được 35, vì 3 ( của 263 ) không trừ được 35 nên ta phải mượn 4 của 6 ( chục ) để được 43 trừ 35 bằng 8, sau đó viết 8 nhớ 4. 4 phải nhớ vào tích lần ngay tiếp đó nên ta có :
7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bằng 25, vì 6 ( của 263 ) không trừ được 25 nên ta phải mượn 2 của 2 ( trăm ) để được 26 trừ 25 bằng 1, viết 1.
HS làm bài
TẬP LÀM VĂN
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
MỤC TIÊU
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí , bằng nhiều cách khác nhau , phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND Ghi nhớ )
 B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOAÏT ÑOÄNG GV
HOAÏT ÑOÄNG HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi các em thích
- GV kiểm tra HS đã mang đồ chơi đến lớp thế nào
* Phần nhận xét
Bài tập 1 :
Bài tập 2 :
- GV nêu câu hỏi : Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ? ( dựa vào gợi ý ở BT1, phát biểu những điều thu hoặch được sau khi làm bài thực hành:
* Phần ghi nhớ
Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
* Phần luyện tập
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vỡ hoặcVBT ( nếu có ) – dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi, mỗi em lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó
4. Củng cố - dặn dò.
* Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi
Dặn dò HS đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu địa phương, chọn 1 trò chơi, lễ hội ở quê em để giới thiệu với các bạn
1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo ( BT3, tiết TLV luyện tập miêu tả đồ vật ) ; em HS có thể đọc bài văn tả chiếc áo ( nếu em đã viết bài theo dàn ý đó )
- Ba HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài và các gợi ý a, b, c, d
- Một số HS giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để HS quan sát
- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vỡ hoặc VBT ( nếu có ) theo cách gạch đầu dòng
- HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình. Cả lớp và GV nhận xét theo tiêu chí ( trình tự quan sát hợp lý / giác quan sử dụng khi quan sát / khả năng phát hiện những đặt điểm riêng ) bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi
+ Phải quan sát theo 1 trình tự hợp lý – từ bao quát đến bộ phận
 + Quan sát bằng nhiều giác quan : Mắt, tai, tay 
 + Tìm ra những đặt điểm riêng phân biệt những đồ vật này với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại )
HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất ( tỉ mỉ, cụ thể nhất )
 Lâm Kiết , ngày.tháng..năm 2010
 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ KHỐI DUYỆT
 DANH THỊ BẠCH MAI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2010_2011_danh_be.doc