Tập đọc- Kể chuyện: (T64)
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ (T1)
- Biết nhắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muồn đêm khoa học phục vụ con người. ( trả lời các câu hỏi1,2,3,4)
- GV : Tranh minh hoạ truyện, 1 sản phẩm thêu đẹp, 1 bức ảnh chụp cái lọng.
- HS : SGK.
1. Giới thiệu bài ( giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
HS: - Đọc từng câu
- viết Ê- đi - xơn
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HD HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc đồng thanh
GV: - HD HS tìm hiểu bài
- Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn
- Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?
- Bà cụ mong muốn điều gì ?
-Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ?
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ?
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?
GV: Giọ HS đọc và trả lời câu hỏi.
Tuần:22 NS: 26/1/10. Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Toán: ( T86) Giải bài toán có lời văn Toán: (T106) Kiểm tra định kì ( giữa học kì II) Tập đọc- Kể chuyện: (T64) Nhà bác học và bà cụ (T1) I. Mục tiêu: II. Đồ dùng: III. HĐ DH: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Hiểu đề bài: cho gì? hỏi gì ? Biết bài giả gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. 1.GV : tranh vẽ SGK 2.HS : SGK , Vở BT toán 1 a. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải : - HD quan sát tranh vẽ . - Lập đề toán . - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? * Nêu : ta có thể tóm tắt bài toán như sau - Viết tóm tắt lên bảng . Có: 5 con gà Thêm : 3 con gà . Có tất cả : con gà ? - Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm như thế nào ? - Hướng dẫn làm phép cộng . ** Hướng dẫn HS viết bài giải của bài toán - Viết mẫu lên bảng . Bài giải : Nhà An có tất cả số gà là : 5 + 4 = 9 ( con gà) Đáp số : 9 con gà . ** Lưu ý : Khi giải bài toán có lời văn ta viết : - Bài giải HS: - Viết câu trả lời . - Viết phép tính( tên đơn vị đặt trong dấu ngoặc đơn) . - Viết đáp số . b. Thực hành : *Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu đề toán , viết số thích hợp vào tóm tắt và dựa vào tóm tắt để nêu các câu hỏi . - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Cho HS viết phần còn thiếu , sau đó đọc toàn bộ bài giải . * Bài 1 và bài 2 GV hướng dẫn tương tự bài 1 - GV nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài. - Kiểm tra tâpọ chung vào các nội dung sau: - Bảng nhân 2,3,4,5. - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc., tính độ dài đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép nhân. - Đề KT - Giấy KT - GV chép đề * Bài 1: Tính nhẩm 3 x 7 = 5 x 9 = 4 x 8 = 3 x 5 = 2 x 6 = 4 x 6 = * Bài 2: Tính 3 x 9 + 8 = 2 x 10 + 17 = 5 x 7 - 6 = 4 x 9 - 18 = * Bài 3: Mỗi bạn hái được 3 bông hoa. Hỏi 8 bạn hái được bao nhiêu bông hoa? * Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ( Theo hình vẽ) D B A C - AB = 3cm; BC = 3cm; CD = 5cm. GV: - Thu bài, nhận xét giờ - Ôn lại các bảng nhân - Biết nhắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muồn đêm khoa học phục vụ con người. ( trả lời các câu hỏi1,2,3,4) - GV : Tranh minh hoạ truyện, 1 sản phẩm thêu đẹp, 1 bức ảnh chụp cái lọng. - HS : SGK. 1. Giới thiệu bài ( giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ HS: - Đọc từng câu - viết Ê- đi - xơn - Đọc từng đoạn trước lớp - HD HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đồng thanh GV: - HD HS tìm hiểu bài - Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn - Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? - Bà cụ mong muốn điều gì ? -Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ? - Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ? - Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? GV: Giọ HS đọc và trả lời câu hỏi. Học vần: Bài 90: Ôn tập (T1) Tập đọc: (T64) Một trí khôn hơn trăm trí khôn (T1) Tập đọc- Kể chuyện: (T65) Nhà bác học và bà cụ (T2) I. Mục tiêu: II. Đồ dùng: III. HĐ DH: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Đọc được các vần từ ngữ câu ứng dụng từ bài 84 – bài 94. - Viết được các vần từ ngữ ứng dụng. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép. 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói . 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt * Tiết 1 : a. GT bài : b. Ôn tập + GV giới thiệu bảng ôn - Đọc vần , HS viết vào vở bài tập . - Chia theo dãy , mỗi dãy viết 1 vần HS: - Viết vào vở - Viết theo dãy , mỗi dãy 1 vần . - Các vần giống nhau là đều kết thúc bằng p GV: - Nhận xét 12 vần có gì giống nhau . - Cho HS luyện đọc 12 vần . b. Đọc từ ngữ ứng dụng . - Viết từ mới lên bảng . đầy ắp đón tiếp ấp trứng - Cho HS đọc thầm từ và tìm tiếng có chứa vần vừa ôn tập: ắp , tiếp , ấp. - Cho HS luyện đọc toàn bài trên bảng HS: - Đọc từ ngữ ứng dụng - Tìm tiếng có vần vừa ôn - Đọc toàn bài trên bảng . - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu ý nghĩa truyện : khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tính của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợp hĩnh, xem thường người khác. - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - HS : SGK - GV giới thiệu, ghi đầu bài b. Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài - HD giọng đọc : chậm rãi, thất vọng, chân thành, khiêm tốn, bình tĩnh, ... + Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ HS: - Đọc từng câu - Chú ý các từ khó phát âm : cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình, ... HS: - Đọc từng đoạn trước lớp + Chú ý các câu sau : - Chợt thấy một người thợ săn, / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. // - Chồn bào Gà Rừng : " Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình. " GV: Cho HS đọc từng đạon trướclớp 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 3 - HD HS đọc đúng lời nhân vật HS: - Luyện đọc lại bài * Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ - Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai 2. HD HS dựng lại câu chuyện - nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ - nhận xét - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS tiếp tục ôn bài. Học vần: Bài 90: Ôn tập (T2) Tập đọc: (T 65) Một trí khôn hơn trăm trí khôn (T2) Toán : (T106) Luyện tập I. Mục tiêu: II. Đồ dùng: III. HĐ DH: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: *Tiết 2: a. Luyện đọc GV: - Cho HS quan sát và nhận xét bức tranh số 2 vẽ gì ? HS: - Quan sát tranh 2 SGK - Luyện đọc câu ứng dụng rồi tìm tiếng chứa vần vừa ôn : chép , tép , đẹp - Cho HS đọc trơn các câu ứng dụng . - Đọc trơn toàn bài SGK . HS: - Đọc câu ứng dụng . - Đọc các tiếng chứa vần vừa ôn . b. Luyện viết : - HD viết từ : đón tiếp , ấp trứng - Cho HS viết vở tập viết . HS: - Viết vào vở : đón tiếp , ấp trứng c . Kể chuyện Ngỗng và Tép . * GT tên truyện , tranh minh họa . * Kể theo đoạn . - Hướng dẫn học sinh kể . HS: - Quan sát tranh minh họa . - Thảo luận nhóm , kể theo tranh minh họa . GV: - Nêu ý nhĩa của chuyện : Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau . - GV nhận xét giờ học . - về nhà ôn lại bài * Tiết 2: c. HD tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. - Tìm những câu nói lên thái độ tình cảm của Chồn coi thường Gà Rừng? - Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ? - Gà rừng nghĩ ra được mẹo gì để cả hai thoát nạn ? - Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ? GV: Gọi HS trả lời câu hỏi. - Chồn vẫn thường ngầm coi thường bạn. ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm - Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì - Gà rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang - Chồn thay đổi hẳn thái độ : nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình HS: - Chọn một tên khác cho câu truyện theo gợi ý ( GV treo bang phụ ghi sẵn 3 tên chuyện theo gợi ý HS: - Luyện đọc lại - GV và cả lớp nhận xét - Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì sao ? - GV nhận xét tiết học - Khuyến khích HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện này. - Biết tên các tháng trong năm ; số ngày trong từng tháng trong năm; - Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm) GV: - HD HS làm bài tập. * Bài 1: - Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2004. a)- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy? - Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy? - Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy? - Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy? b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào? - Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào? - Tháng Hai có mấy thứ bảy? c)Tháng hai năm 2004có bao nhiêu ngày? * Bài 2: HD tương tự bài 1. * Bài 3: HS: - Kể tên những tháng có 30 ngày? - Kể tên những tháng có 31 ngày? GV: - Nhận xét. * Bài 4: - Phát phiếu HT - Chia 6 nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bàyKQ - Ngày 15 tháng 5 vào thứ tư. Vậy ngày 22 tháng 5 là ngày thứ mấy? - Thực hành xem lịch ở nhà. Thể dục: (T43) Đi thường theo vạch kể thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Trò chơi “ Nhảy ô” Thể dục: (T43) Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu: II. Đồ dùng: III. HĐ DH: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - Biết cách đi thường theo vạch kể thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Địa điểm: Trên sân tập. Vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bị còi. 1.Phần mở đầu * Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. - Cho h/s tập một số động tác khởi động. - Xoay các khớp. 2. Phần cơ bản - GV HD HS thực hiện động tác đi thường theo vạch kể thẳng hai tay chống hông. - GV làm mẫu – HS quan sát tập theo. HS: Thực hiện. GV: Cho HS tập quan sát uốn nắn. - Hướng dẫn h/s chơi trò chơi “ Nhảy ô” HS: Chơi trò chơi. 3.Phần kết thúc * Yêu cầu h/s tập một số động tác hồi tĩnh để kết thúc bài - Nhận xét giờ học: - Bước đầu thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quya dây. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi. - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện : Còi, kẻ sân 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến ND, YC giờ học - Điều khiển lớp 1. Phần mở đầu: +GV HD HS thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV Làm mẫu - HS quan sát tập theo. - HS thực hiện. GV: Cho HS tập quan sát sửa sai. - HD HS chơi trò chơi. + HS chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi - HS: chơi trò chơi 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống lại bài học - GV nhận xét giờ học. Ns:27/1/2010. Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Toán : (T87) Xăng – ti – mét. Đo độ dài Tập viết:(T22) Chữ hoa s Toán : (T107) Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính I. Mục tiêu: II. Đồ dùng: III. HĐ DH: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti – mét viết tắt là cm. - Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti – mét để đo độ dài đoạn thẳng. 1.GV : Thước chia từng xăngtimet 2.HS : Thước chia từng xăngtimet a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài ( cm) và dụng cụ đo độ dài ... Chú ý: Sửa sai cho các em còn yếu Bắt giọng Quan sát- sửa sai- tuyên dương b) Hoạt động 2 GV: HD HS hát và tham gia chơi trò chơi Tập tầm vông. - Làm mẫu HS: Hát và chơi trò chơi. GV: - Nhận xét. - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Thầy: ND bài hát, nhạc cụ gõ - Trò : SGK a) Hoạt động 1 * Dạy bài hát: Hoa lá mùa xuân. - GV hát mẫu - Đọc lời của bài hát HS: Ôn lại bài hát * Chú ý: Sửa sai cho các em còn yếu Bắt giọng Quan sát- sửa sai- tuyên dương b) Hoạt động 2 GV: HD HS hát và vỗ tay theo nhịp và tiết tấu lời ca - Làm mẫu vỗ tay - Vỗ tay HS: Hát vỗ tay theo nhịp và tiêt tấu lời ca - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài - Biết hát theo giai điệu và lời 1. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Thầy: ND bài hát, nhạc cụ gõ - Trò : SGK a) Hoạt động 1 * Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới ánh trăng. - GV hát mẫu - Đọc lời của bài hát HS: Ôn tập lại bài hát. * Chú ý: Sửa sai cho các em còn yếu Bắt giọng HS: Hát lại nhiều lần. Quan sát- sửa sai- tuyên dương b) Hoạt động 2 GV: Giờ thiệu khuông nhạc và khoá son. - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài NS:1 /2/2010. Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Thể dục: (T22) Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và bụng của bài thể dục phát riển chung. - Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” Thể dục : (T44) Đi thường theo vạch kể thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Trò chơi “ Nhảy ô” Thể dục : (T44) Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu: II. Đồ dùng: III. HĐ DH: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ. - Địa điểm : Trên sân tập. Vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bị còi. 1.Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học - Khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2. Phần cơ bản - GV HD HS thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình. - GV thực hiện động tác mẫu cho HS quan sát tập theo. HS: Thực hiện. - GV quan sát uốn nắn sửa động tác tập sai. - GV HD HS điểm số đúng hàng dọc. 3.Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - Hệ thống bài . - Giao bài về nhà. - Biết cách đi thường theo vạch kể thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Địa điểm: Trên sân tập. Vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bị còi. 1.Phần mở đầu * Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. - Cho h/s tập một số động tác khởi động. - Xoay các khớp. 2. Phần cơ bản - GV HD HS thực hiện động tác đi thường theo vạch kể thẳng hai tay chống hông. - GV làm mẫu – HS quan sát tập theo. HS: Thực hiện. GV: Cho HS tập quan sát uốn nắn. - Hướng dẫn h/s chơi trò chơi “ Nhảy ô” HS: Chơi trò chơi. 3.Phần kết thúc * Yêu cầu h/s tập một số động tác hồi tĩnh để kết thúc bài - Nhận xét giờ học: - Bước đầu thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quya dây. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi. - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện : Còi, kẻ sân 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến ND, YC giờ học - Điều khiển lớp 1. Phần mở đầu: +GV HD HS thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV Làm mẫu - HS quan sát tập theo. - HS thực hiện. GV: Cho HS tập quan sát sửa sai. - HD HS chơi trò chơi. + HS chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi - HS: chơi trò chơi 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống lại bài học - GV nhận xét giờ học. Học vần: Bài 94: oang, oăng (T1) Toán : (T110) Luyện tập Toán : (T110) Luyện tập I. Mục tiêu: II. Đồ dùng: III. HĐ DH: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Đọc được : oang , oăng , vỡ hoang , con hoẵng, từ và các câu ứng dụng : - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: áo choàng , áo len , áo sơ mi 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói . 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt * Tiết 1 : a. GT bài : b. Dạy vần * oang + GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần : oang HS: - Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần có :oang - Viết vào bảng con: oang - Viết thêm chữ h vào trước vần oang để tạo thành tiếng mới : hoang - Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : hoang GV: - Viết bảng : hoang - Cho HS xem tranh minh họa - Viết bảng : **oăng - Giới thiệu vần mới và viết lên bảng : oăng - Nhận xét - Cho HS so sánh vần oang với oăng HS: - So sánh oang với oăng * giống nhau : kết thúc bằng ng - Viết thêm h vào vần oăng và dấu ngã để được tiếng mới : hoẵng . - Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : hoẵng - Viết bảng : hoẵng - Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ? - Viết bảng : con hoẵng . - Dạy từ và câu ứng dụng - Viết 4 từ mới lên bảng HS: - Đọc từ ứng dụng oang oang liến thoắng óa choàng dài ngoẵng . - Học thuộc lòng bảng chia 2. áp dụng bảng chia 2 để giải các bài toán có liên quan. Củng cố về một phần hai - Biết thực hành chia một số đồ vật thành hai phần bằng nhau. - Bảng phụ * Bài 1: - Đọc bảng chia 2? HS: Đọc GV: - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: - Gọi 2 HS lên bảng . Mỗi HS làm 1 phép nhân và 1 phép chia theo đúng cặp. HS: - Làm phiếu. - Nhận xét, cho điểm * Bài 3: - Đọc đề? - Có tất cả bao nhiêu lá cờ? - Chia đều cho 2 tổ nghĩa là chia ntn? HS: - Làm bài Bài giải Mỗi tổ nhận được số lá cờ là: 18 : 2 = 9( lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ GV: - Chấm bài, nhận xét * Bài 5: - Hình nào có một phần hai số chim đang bay? Vì sao? - Thi đọc bảng chia 2 - Ôn lại bài. - Biết nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( có nhớ một lần). - GV : Bảng phụ- phiếu HT - HS : SGK. * Bài 1:- Đọc đề? - làm thế nào để chuyển thành phép nhân? HS: - HS làm trên bảng GV: - Chữa bài, nhận xét * Bài 2: - Đọc đề? - Muốn điền số vào cột 1 ta làm ntn? - Số cần điền ở cột 2, 3, 4 là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm SBC? HS: - HS làm trên bảng GV: - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3:- Đọc đề? - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn tìm số dầu còn lại ta làm ntn? - Làm thế nào tìm được số dầu 2 thùng? - Gọi 1 HS giải trên bảng HS: - Làn vở. Bài giải Số dầu ở hai thùng là: 1025 x 2 = 2050(l) Số dầu còn lại là: 2050 - 1350 = 700( l) Đáp số: 700 lít dầu. GV: - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Đọc đề? - Thêm 1 số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Gấp1 số lần ta thực hiện phép tính gì? - Chữa bài, nhận xét - Đánh giá giờ học - Ôn lại bài. Học vần: Bài 94: oang, oăng (T2) Chính tả : (T43) Nghe- viết Cò và Cuốc Tập làm văn: (T22) Nói, viết về người lao động trí óc I. Mục tiêu: II. Đồ dùng: III. HĐ DH: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: * Tiết 2 : Luyện tập . a . Luyện đọc SGK - Cho HS luyện đọc vần , từ khóa , từ ứng dụng . HS: - Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới . - Đọc trơn câu thơ ƯD - Đọc toàn bài trong SGK b. HD viết : GV: - Viết mẫu trên bảng lớp oang , oăng - HD viết từ trong vở tập viết HS: - Viết bảng con - sửa lỗi - Viết vào vở tập viết c . Luyện nói theo chủ đề : áo choàng , áo len , áo sơ mi - Cho HS quan sát tranh SGK HS: - Kể trước lớp về các loại áo mà em biết - GV nhận xét giờ học . - Về nhà ôn lại bài. - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT (3) a/b. - GV : Bảng phụ viết ND BT3 - HS : VBT a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD nghe - viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả một lần - Đoạn viết nói chuyện gì ? - Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò. các câu nói của Cò và Cuốc được đặt trong dấu câu nào ? - Cuối các câu trả lời trên có dấu gì GV đọc, HS chép bài vào vở * Chấm, chữa bài - Nhận xét bài viết của HS c. HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV treo bảng phụ + GV nhận xét bài làm của HS - ăn riêng, ở riêng / tháng riêng - Loài dơi / rơi vãi / rơi rụng - sáng dạ, chột dạ, vâng dạ / rơm rạ..... * Bài tập 3 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà viết lại cho đúng những từ ngữ viết sai chính tả. - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sgk (BT1). - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. - GV : Tranh minh hoạ về 1 số tri thức, bảng viết gợi ý về 1 người lao động trí óc. - HS : SGK. 1. Giới thiệu bài 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 38 - Kể tên 1 số nghề lao động trí óc mà em biết ? HS: + Kể về 1 người lao động trí óc mà em biết. - Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường ..... GV: - GV và cả lớp nhận xét. * Bài tập 2 / 38 - Nêu yêu cầu BT. HS: + Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu. - viết bài vào vở. - theo dõi, giúp đỡ các em viết bài. GV:- Cho HS đọc bài viết. - Nhận xét bài viết của HS. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS tiếp tục hoàn chỉnh bài. An toàn giao thông: Bài 4: Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm. + SKT I. Mục tiêu: II. Đồ dùng: III. HĐ DH: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - HS biết không được chơi đùa trên dải phân cách đường phố dễ gây nguy hiểm cho mình và cho người khác. - Có ý thức tôn trọng luật giao thông đẻ phòng chống tai lạn. - Hình trong sgk GV: gt bài- ghi bảng a. Hoạt động 1: - Cho học sinh quan sát tranh . - Em thấy An được bố chở về quê, trên đường cuốc lộ, An thấy các bạn làm gì? An hỏi bố diều gì? - Bổ bảo cho An biết gì? GV: Cho HS quan sát trả lời. - GV giải thích. HS: Quan sát tranh. - Thảo luận kể từng tranh. b. Hoạt động 2: cho học sinh quan sát tranh và thi kể . GV: KL: - Cho HS đọc ghi nhớ. Sinh hoạt lớp II Tiến hành 1 HĐ1: Cán bộ lớp nhận xét: - Các tổ trưởng nhận xét. - Các lớp phó nhận xét. - Lớp trưởng nhận xét 2. HĐ2: GV nhận xét a. ưu điểm - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập b Tồn tại - Còn nhiều hiện tượng nói chuyện trong giờ học - Quên bút, sách, vở : - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : 3 HĐ3: Phương hướng tuần 18 - Thực hiện tốt nội quy ở lớp - Thi đua học tập - Chấm dứt hiện tượng quên bút, quên vở, sách... III Kết thúc - GV cho HS vui văn nghệ
Tài liệu đính kèm: