Giáo án Lớp ghép 1 + 2 - Tuần 24

Giáo án Lớp ghép 1 + 2 - Tuần 24

Tiết 1: Cho cờ.

Tiết 2: Học vần: (Tiết 1)

UÂN – UYÊN

I.Mục tiêu:

 -Đọc được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đọan thơ ứng dụng.

 -Viết được : uân,uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

 -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên:Tranh vẽ SGK.

Học sinh:Bảng con, bộ đồ dùng.

Giới thiệu: Học vần uân – uyên.

Hoạt động 1: Dạy vần uân.

.Nhận diện vần:

-Giáo viên ghi: uân.

-Vần uân gồm những chữ nào ghép lại?

 

doc 35 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 + 2 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014
Tiết 1,2
NTĐ1
NTĐ2
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Học vần: (Tiết 1)
UÂN – UYÊN
I.Mục tiêu:
 -Đọc được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đọan thơ ứng dụng.
 -Viết được : uân,uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
 -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:Tranh vẽ SGK.
Học sinh:Bảng con, bộ đồ dùng.
Giới thiệu: Học vần uân – uyên.
Hoạt động 1: Dạy vần uân.
.Nhận diện vần:
-Giáo viên ghi: uân.
-Vần uân gồm những chữ nào ghép lại?
-Ghép vần.
-So sánh vần uân với uya.
.Đánh vần:u – â – n – uân.
-Muốn có tiếng xuân các em phải làm sao?
.Viết:
-Hướng dẫn và viết mẫu uân: viết u rê bút viết â, rê bút viết n.
-Tương tự cho xuân, mùa xuân.
Hoạt động 2: Dạy vần uyên. 
 Quy trình tương tự.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
-Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
-Giáo viên ghi bảng:
huân chương
tuần lễ kể chuyện
kể chuyện
-Giáo viên chỉnh sửa sai cho HS
-Đọc toàn bài trên bảng lớp.
+Hát múa chuyển sang tiết 2
Dặn dị
HƯ thèng l¹i néi dung bµi häc.
NhËn xÐt tiÕt häc .
ChuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2 :Tốn:
LUYỆN TẬP (TR. 117)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a= b; a x x =b
 -Biết tìm một thừa số chưa biết.
 -Biết giải bài toán có một phép tính chia( trong bảng chia 3).
 * HS làm bài 1,3,4.
II. Chuẩn bị
-GV: Hệ thống BT.
-HS: Bảng con, vở BT.
KTB
Gọi 2 HS lên thực hiện ; cả lớp làm vào bảng con.
 X x 3 = 15 X x 4 = 20 
-GV cùng HS nhận xét ; GV chấm điểm.
Giới thiệu tiết luyện tập
Phát triển các hoạt động :
Bài1: 
a) X x 2 = 4 ; b) 2 x X =12 ; c) 3x X = 27
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Gọi 3 HS lên trình bày ở bảng lớp ; Cả lớp thực hiện vào vở.
- HS nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: HS thực hiện phép tính để tìm số ở ô trống.
-Cột thứ nhất:	2 x 6 = 12 (tìm tích)
-Cột thứ hai:12 : 2 = 6 (tìm một thừa số)
-Cột thứ ba:2 x 3 = 6 (tìm tích)
-Cột thứ tư: 6 : 2 = 3 (tìm một thừa số)
-Cột thứ năm:	3 x 5 = 15 (tìm tích)
-Cột thứ sáu:15 : 3 = 5 (tìm một thừa số)
+ HS thực hiện theo nhóm đôi.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Cả lớp nhận xét.
+ GV nhận xét – tuyên dương
Bài 4: Có 12 kg gạo chia đều vào 3 túi . Hỏi mỗi túi có mấy ki – lô – gam gạo ? 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- HS tự giải vào vở.
- GV chấm 5 quyển.
- 2 HS lên bảng thi đua giải bài.
- Gv nhận xét.
Bài giải
Số kilôgam trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg)
 Đáp số : 4 kg gạo
Củng cố :
 y x 2= 8 ; y x 3= 15 ; 2 x y = 20
- Gọi 3 HS lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, chấm điểm
Tiết 3
Học vần ( tiết 2 ) 
UÂN – UYÊN
I.Mục tiêu:
 -Đọc được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đọan thơ ứng dụng.
 -Viết được : uân,uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
 -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:Tranh vẽ SGK.
Học sinh:Bảng con, bộ đồ dùng.
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
III .Dạy học
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Giáo viên cho học sinh luyện đọc vần, tiếng mang vần uân – uyên đã học ở tiết 1.
-Treo tranh vẽ SGK.
à Giới thiệu đoạn thơ.
-Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ.
Hoạt động 2: Luyện viết.
-Nêu nội dung viết.
-Nêu tư thế ngồi viết.
-Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết uân: viết u rê bút viết â, rê bút viết n.
-Tương tự cho uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
Hoạt động 3: Luyện nói.
-Nêu chủ đề luyện nói.
-Treo tranh đang làm gì?
-Các em có thích được đọc truyện không?
Củng cố:
-Đọc lại toàn bài ở bảng lớp.
-Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 bạn lên thi đua tìm tiếng có vần uân và uyên ở bảng lớp.
Nhận xét.
Tập đọc
QUẢ TIM KHỈ ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với cá Sấu, bị Cá
Sấu lừa nhưng Khỉ đã khơn khéo thốt nạn. Những kẻ bội bạc như cá Sấu khơng bao giờ cĩ bạn (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
 *HS khá, giỏi trả lời được CH4.
 *KNS: Ra quyết định.
 Ứng phó với căng thẳng 
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
-HS: SGK.
Giới thiệu: :
-Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
-Cá Sấu và Khỉ có chuyện gì với nhau mà cho đến tận bây giờ họ nhà Khỉ vẫn không thèm chơi với Cá Sấu? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua bài tập đọc hôm nay. 
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu 
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm.
-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
c) Luyện đọc đoạn
-Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chianhư thế nào?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
-Mời HS đọc lại 2 câu nói của Khỉ và Cá Sấu, sau đó nhận xét và cho HS cả lớp luyện đọc 2 câu này.
--Gọi 1 HS đọc lại đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài.
-Gọi HS đọc lại đoạn cuối bài.
d) Luyện đọc theo nhóm
e) Đọc đồng thanh
- GV nhận xét – tuyên dương
Dặn dị
VỊ häc bµi.
Lµm l¹i c¸c bµi tËp
ChuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 4
Tốn
LUYỆN TẬP (TR. 128)
I.Mục tiêu:
-Biết đọc, viết ,so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).
 *HS làm bài: 1,2,3,4.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:Đồ dùng chơi trò chơi.
Học sinh:Vở bài tập.
III.Cac hoạt động dạy học:
Giới thiệu: Tiết luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
-Vậy cụ thể phải nối như thế nào?
Đây là nối cách đọc số với cách
viết số.
- HS tự suy nghĩ làm bài ; sau đó trao đổi với bạn cùng bàn thống nhất cách đọc
- Gọi vài HS trình bày.
- Gv cùng HS nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì?
-Đọc phần a.
-Vậy các số 70, 50, 80 gồm mấy chục và mấy đơn vị tương tự như câu a.
+ GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm đôi.
+ Đại diện vài nhóm trình bày.
+ GV cùng HS nhận xét.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
 Khoanh vào số bé, lớn nhất.
-Học sinh làm bài cá nhân (vào vở)
-Đổi vở để kiểm tra.
- Gv chấm 5 quyển ; Nhận xét.
+ bé nhất: 20
+ lớn nhất: 90
Bài 4: Yêu cầu gì?
Viết theo thứ tự.
 Người ta cho số ở các quả bóng con chọn số để ghi theo thứ tực từ bé đến lớn và ngược lại.
-Học sinh chọn và thảo luận theo nhóm 4-6 HS.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
+ 20, 50, 70, 80, 90
+ 80, 60, 40, 30, 10
Củng cố:
-Trò chơi: Tìm nhà.
-Mỗi đội cử 5 em, đội A đeo cách đọc số, đội B đeo cách ghi số tròn chục ở phía sau.
-Quan sát nhìn nhau trong 2 phút.
-Nói “Về nhà”, các em đeo số phải tìm được về đúng nhà có ghi cách đọc số của mình.
-3 bạn về đầu tiên sẽ thắng.
Các số: 90, 70, 10, 60, 40.
Tập đọc ( tiết 2 )
QUẢ TIM KHỈ ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với cá Sấu, bị C
Sấu lừa nhưng Khỉ đã khơn khéo thốt nạn. Những kẻ bội bạc như cá Sấu khơng bao giờ cĩ bạn (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
 *HS khá, giỏi trả lời được CH4.
 *KNS: Ra quyết định Ứng phó với căng thẳng 
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
-HS: SGK.
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
-Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.
-Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu?
-Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?
-Chuyện gì sẽ xảy ra với đôi bạn lớp mình cùng học tiếp nhé.
-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.
-Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?
-Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình?
-Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
-Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?
-Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?
-Theo em, Khỉ là con vật như thế nào?
-Còn Cá Sấu thì sao?
*-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
v Hoạt động 2: Thi đua đọc lại truyện theo vai.
-GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc trước lớp.
-GV gọi 3 HS đọc lại truyện theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ)
-Theo emkhóc và chảy nước mắt có giống nhau không?
-Giảng thêm: Cá Sấu thường chảy nước mắt, do khi nhai thức ăn, tuyến nước mắt của cá sấu bị ép lại chứ không phải do nó thương xót hay buồn khổ điều gì. Chính vì thế nhân dân ta có câu “Nước mắt cá sấu” là để chỉ những kẻ giả dối, giả nhân, giả nghĩa.
-GV nhận xét – tuyên dương.
Củng cố :
Gọi HS đọc lại bài.
GV nhận xét – chấm điểm
Tiết 5
Đạo đức
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (T. 2)
 I/ Mục tiêu:
 - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
 -Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
 -Thực hiện đi bộ đúng qui định và nắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
 * Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
 *KNS: -Kĩ năng an toàn khi đi bộ.
 - Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
II / Chuẩn bị:
 - Tranh, đèn tín hiệu
Bài mới : Giới thiệu : Tiết này các em học bài : Đi bộ đúng qui định (Tiết 2)
Hoạt động 1 : làm bài tập 
PP: luyện tập , thực hành 
GV treo tranh và hỏi :
Các bạn nhỏ trong tranh đi bộ có
đúng qui định không?
Điều gì có thề xảy ra khi các bạn đi
bộ như vậy ? Vì sao ?
Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như
thế ?
 Chốt : Đi dưới lòng đường là sai qui định , có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác .
Hoạt động 2 : làm bài tập 
PP: luyện tập , th ... , tuần lễ, chim khuyên, 
- GV viết mẫu + hướng dẫn viết : 
Hoạt động 2 : Viết vào vở .
- GV nêu nội dung viết : tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, - Yêu cầu HS nêu lại tư thế ngồi khi viết bài.
Hoạt động 3 : Củng cố 
- GV thu vở chấm .Nhận xét – sửa sai
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎi
 I. Mục tiêu:
 - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
 - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3).
 *KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
 Lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị:
-GV: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. 
-HS: Vở
KTBC : Đáp lời khẳng định .Viết nội quy.
-Gọi HS đọc bài tập 3 về nhà.
-Nhận xét
* Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi tựa. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về nội dung truyện.
Bài 3 
Vì Sao?
 Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ. Cô liền hỏi người anh họ:
-Sao con bò này không có sừng hả, anh?
Cậu bé đáp: 
-Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng còn này không có sừng vì nó là . . . là con ngựa.
 Theo tiếng cười tuổi học trò. 
-GV kể chuyện 1 đến 2 lần.
-Treo bảng phụ có các câu hỏi.
-Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
-Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
-Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
-Cậu bé giải thích ra sao?
-Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
+ Gọi HS kể lại chuyện.
+ GV cùng HS nhận xét. 
NhËn xÐt ®¾nh gi¸ tiÕt häc.
DỈn HS vỊ chuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 3
Tự nhiên - xã hội
CÂY GỖ
 I . Mục tiêu:
 -Kể được tên và nêu lợi ích của mợt sớ cây gỡ.
 -Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỡ.
 * So sánh các bợ phận chính , hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỡ.
 *KNS: Kĩ năng kiên định: Từ chới rủ rê bẻ cành, ngắt lá.
 Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về cây gỡ.
II. Chuẩn bị :
 GV: hình ảnh cây gỗ
 HS : sưu tầm tranh ảnh về các loại cây 
KTBC : 
-Hãy mô tả bông hoa ?
-Hãy nêu lợi ích của hoa?
 Nhận xét 
Bài mới : Tiết này các em học bài : cây gỗ- ghi tựa
Hoạt động 1 : quan sát cây gỗ 
PP: thảo luận nhóm /cặp.
Tự nhiên - xã hội
CÂY SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu:
 -Biết được cây cới có thể sớng được ở khắp nơi: trên cạn, duới nước,
 * Nêu được ví dụ cây sơng trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi), dưới nước.
II. Chuẩn bị
 -GV: Aûnh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà).
 -HS: Một số tranh, ảnh về cây cối
KTBC : Ôn tập.
 GV hỏi – HS trả lời.
-Gia đình của em gồm những ai? Đó là những người nào?
-Ba em làm nghề gì?
-Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà trường?
-GV nhận xét 
Giới thiệu bài mới: 
 Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học 
quan sát cây trong sân trường 
Tên của cây là gì ?
Cây có các bộ phận gì ?
Hãy chỉ thân , lá của cây . 
Em có nhìn thấy rễ không ?
Thân cây có đặc điểm gì ? 
 Chốt : cây gỗ giống cây rau cây hoa cũng có rễ , thân , lá , hoa . Nhưng cây gỗ có thân to , cành lá xum xuê và cho bóng mát 
Nghỉ giải lao 
Hoạt động 2 : làm việc với SGK 
PP: thảo luận nhóm 
Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm bài 24 SGK
GV giúp đỡ , kiểm tra 
Bước 2: GV gọi hs trả lời câu hỏi :
 +Cây gỗ được trồng ở đâu ?
+ Kể tên một số loại cây gỗ thường gặp ở địaphương ?
+ Kể tên một số các loại đồ thường dùng ?
 Chốt : cây gỗ thường đuợc trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác .Cây gỗ to có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao , có tác dụng giữ đất , chắn gió, tỏa bóng mát .Vì vậy cây gỗ thường được trồng thành rừng
Hoạt động 3 : Trò chơi 
PP: trò chơi 
-GV phổ biến trò chơi : mỗi nhóm cử 1 bạn làm cây
.-Các em tự chọn cho mình tên 1 loại cây và phải nêu được đặc điểm của cây đó .
Cây đứng ở giữa và các bạn khác sẽ hỏi và cây trả lời
+Cây có lợi gì ?
+ Nếu chặt phá cây bừa bãi thì có hại gì ?
đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối.
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Cây sống ở đâu?
* Bước 1:
-Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bảnthân và bằng sự quan sát môi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau:
1.Tên cây.
2.Cây được trồng ở đâu?
* Bước 2: Làm việc với SGK.
Yêu cầu: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng.
+ Hình 1
+ Hình 2:
+ Hình 3
+ Hình 4:
Yêu cầu các nhóm HS trình bày.
Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở những đâu?
 (GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không).
v Hoạt động 2: Trò chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi.
Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây.
Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu.
-Yêu cầu trả lời nhanh:
v Hoạt động 3: Thi nói về loại cây
1.Giới thiệu tên cây.
2.Nơi sống của loài cây đó.
3.loại cây đó.
GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.
Hoạt động 4: Phát triển – mở rộng
Yêu cầu: Nhắc lại cho cô: Cây có thể sống ở đâu?
Hỏi: Em thấy cây thường được trồng ở đâu?
Hỏi: Các em thấy cây có đẹp không?
 Chốt kiến thức: Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. Đối với các em, là HS lớp 2, các em có thể làm những việc vừa sức với mình để bảo vệ cây, trước hết là cây trong vườn trường, sân trường mình. Vậy các em có thể làm những công việc gì?
Củng cố :
-Cây có thể sống ở đâu?
- Em cần phải làm gì để bảo vệ và chăm sóc cây?
+ HS trả lời cá nhân 
+ Gv nhận xét – Tuyên dương
Tiết 4
Mĩ thuật
VẼ CÂY, VẼ NHÀ
 I.MỤC TIÊU:
 -Nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc .
 -Biết cách vẽ cây đơn giản.Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích .
HS khá,giỏi:Vẽ được cây cĩ hình dáng màu sắc khác nhau.
 -Giáo dục HS yêu thích mơn vẽ
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 _Tranh, ảnh một số cây và nhà
 _Hình vẽ minh họa một số cây và nhà
2. Học sinh:
 _Vở tập vẽ 1
 _Bút chì, bút dạ, sáp màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.Giới thiệu hình ảnh cây và nhà:
_GV giới thiệu tranh, ảnh cĩ cây, nhà để HS quan sát và nhận xét
_GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh về phong cảnh (tranh cĩ cây, nhà, đường đi, ao hồ
2.Hướng dẫn HS cách vẽ cây và nhà:
_GV hướng dẫn trên bảng cách vẽ cây và nhà:
+Vẽ cây: Nên vẽ thân cành trước, vịm lá sau
+Vẽ nhà: nên vẽ mái trước, tường và cửa sau
3.Thực hành:
_Gợi ý HS làm bài: 
+HS trung bình: chỉ cần vẽ 1 cây và 1 ngơi nhà
+HS khá: cĩ thể vẽ thêm nhà, cây và một vài hình ảnh khác
_Cho HS thực hành
_GV theo dõi và giúp HS: 
+Vẽ to vừa phải với khổ giấy
+Vẽ thêm các hình ảnh khác: trời, mây, người, 
+Vẽ màu theo ý thích
4. Nhận xét, đánh giá:
_GV cùng HS nhận xét về:
+Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ
+Cách vẽ màu
_Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích
5.Dặn dị: 
 _Dặn HS về nhà:
Mĩ thuật
vÏ con vËt
I: Mơc tiªu
HS nhËn biÕt ®­ỵc h×nh ®¸ng , ®Ỉc ®iĨm mét sè con vËt quen thuéc
BiÕt c¸ch vÏ con vËt
VÏ ®­ỵc con vËt theo ý thÝch
II: ChuÈn bÞ
GV: Tranh, ¶nh con vËt
H×nh gỵi ý c¸ch vÏ con vËt
Bµi cđa hs
HS: §å dïng häc tËp
III: TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc
Ktra bµi cị
Nªu c¸ch vÏ tranh ®Ị tµi mĐ hoỈc c« gi¸o?
GV ktra §DHT cđa hs
Bµi míi
Giíi thiƯu bµi
1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt
GV ghi b¶ng
GV Treo tranh, ¶nh
§©y lµ nh÷ng con vËt g×?
Nhµ c¸c em cã nu«i con vËt nµo?
KĨ 1 sè con vËt kh¸c mµ em biÕt?
GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa hs
GV tãm t¾t:
Cã rÊt nhiỊu con vËt quen thuéc víi chĩng ta nh­ chã, mÌo, gµ C¸c con vËt ®ã cã h×nh d¸ng vµ mµu s¾c kh¸c nhau. Khi vÏ, c¸c em ph¶i quan s¸t kÜ ®Ỉc ®iĨm cđa con vËt ®Ĩ vÏ vµo tranh
Em chän con vËt nµo?
Yªu cÇu hs nhí l¹i h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm con vËt ®ã?
2: C¸ch vÏ con vËt
GV treo h×nh gỵi ý c¸ch vÏ
Nªu c¸ch vÏ con vËt?
+VÏ bé phËn chÝnh tr­íc: §Çu, m×nh con vËt
+VÏ chi tiÕt sau: ®u«i, tai, ch©n
+VÏ mµu theo ý thÝch 
T¹o d¸ng con vËt 
GV giíi thiƯu 1 sè bµi cđa hs khãa tr­íc
3: Thùc hµnh
GV xuèng líp h­íng dÉn hs c¸ch vÏ
Nh¾c hs chän con vËt dƠ vÏ, phï hỵp víi kh¶ n¨ng
VÏ h×nh võa víi giÊy. VÏ c¸c bé phËn lín tr­íc råi ®Õn chi tiÕt sau
4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
Gv nhËn xÐt bµi cđa HS . §¸nh gi¸ vµ xÕp 
Cđng cè- dỈn dß
Tiết 5
SHL
Tuần 24
I-Yêu cầu
- HS nắm được ưu nhược điểm bản thân, của lớp trong tuần qua
- Rèn HS tính trật tự, kỉ luật
- HS cĩ ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập
II- Lên lớp
1. Ổn định tổ chức : Hát
2. Nhận xét tuần qua
* Đạo đức : 
- Các em ngoan, lễ phép hồ nhã, đồn kết với bạn bè
- Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
- Trong tuần khơng cĩ trường hợp đánh, cãi nhau xảy ra 
* Học tập : 
 - Duy trì nề nếp học tập tương đối tốt
.- Đầu giờ trật tự truy bài
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập
 - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng cịn rụt rè, ít xung phong phát biểu xây dựng bài.
- Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
+ Tuyên dương :.....................................................................................................................
+Phê bình ............................................................................................................................
* Hoạt động khác :
- Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
- Ăn mặc tương đối gọn gàng
- Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ
 3. Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục những nhược điểm cịn tồn tại 
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 lop ghep 12.doc