Tiết 1 – Toán
ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
+ HS yếu làm các bài: 1, 2 VBT – T70.
+ Hs trung bình làm được bài 1, 2, 3 VBT – T70
+ Hs khá giỏi làm bài 1, 2, 3, 4 VBT – T70
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
Tuần 12 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 – Toán ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. + HS yếu làm các bài: 1, 2 VBT – T70. + Hs trung bình làm được bài 1, 2, 3 VBT – T70 + Hs khá giỏi làm bài 1, 2, 3, 4 VBT – T70 - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Nội dung Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,.. ta chỉ việc: Bài 2: Tính nhẩm Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét: Bài 4: Tóm tắt 1 giờ: 35,6 km 10 giờ: . Km? a, Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba, chữ số. Đ b, Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba, chữ số. S VD: 4,08 10 = 40,8 0,102 10 = 1,02 .. VD: 1,2075km = 1207,5 m 12,075km = 12075 m Bài giải Trong 10 giờ ô tô đó đi được quãng đường là: 35,6 10 = 536 (km) Đáp số: 356 km III. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 2– Tập đọc ÔN: MÙA THẢO QUẢ I. Mục đích - Yêu cầu: * HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm được bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn trả lời các câu hỏi mà giáo viên yêu cầu. - Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc và bảo vệ rừng làm cho môi trường trong sạch. II. Nội dung * HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? + Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? * HS khá giỏi đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? + Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? * Rừng thảo quả đẹp như vậy chúng ta có nên phá nó đi không? Vì sao? - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa - Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài - Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân - Nảy dưới gốc cây. - Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng, - Chúng ta không nên phá rừng thảo quả vì nó đẹp và quả của nó giúp ta tăng thêm thu nhập... III. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung, ý nghĩa của bài - Nhận xét tiết học Tiết 3 - thuật Tiết 12: CẮT KHÂU THÊU TÚI SÁCH ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu - HS cần phải: - Biết cách khâu thêu túi sách đơn giản - Cắt khâu, thêu trang trí túi sách tay đơn giản. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dùng dạy học - Một túi sách tay - Vật liệu dụng cụ cần thiết. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS 2 Bài mới - Giới thiệu bài - Vào bài: a. Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu túi sách tay - Túi có hình dạng gì ? gồm có mấy phần? - Có thể khâu túi bằng những mũi khâu nào? - Thân túi được trang trí như thế nào? - Túi sách tay dùng để làm gì? b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Hướng dẫn HS đọc SGK và quan sát các hình để nêu các bước cắt khâu, thêu, trang trí túi sách tay. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng bước. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo cặp - GV giúp đỡ những HS còn lúng túng. - HS quan sát - Túi hình chữ nhật gồmthân túi và quai túi. Quai túi được đính vào hai bên miệng túi. - Túi được khâu bằng mũi khâu thường hoặc mũi khâu đột. - Một mặt của thân túi có thêu trang trí - Dùng để đựng đồ - HS nêu các bước thực hiện: + Đo, cắt vải + Thêu trang trí trên vải + Khâu miệng túi + Khâu thân túi + Khâu quai túi + Đính quai túi vào miệng túi. - HS thực hành đo, cắt vải 3. Củng cố dặn dò - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để tiết sau thực hành. - GV nhận xét giờ học Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 – Toán ÔN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân một số thập phân với một số tròn chục ,tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. + Hs yếu, trung bình làm bài 1, 2 VBT – T70 + 71 + Hs khá giỏi làm bài 1, 2, 3, 4 VBT – T70 +71 - Giáo dục HS ý thức tính cực trong học tập. II. Nội dung Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài 3: Bài 4: Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số 1; 2; 3; 4; 5 sao cho: 2,6 x > 7 VD: 4,08 10 = 40,8 21,8 10 = 218 ...... .... Bài giải 2 giờ đầu người đó đi được quãng đường là: 11,2 2 = 22,4 (km) 4 giờ đầu người đó đi được quãng đường là: 10,52 4 = 42,08 (km) Cả quãng đường người đó đi được là: 22,4 + 42,08 = 64,48 (km) Đáp số: 64,48 km III. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 2: Luyện chữ. LUYỆN CHỮ BÀI 12 (VỞ LUYỆN CHỮ) I. Mục tiêu: - Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ, * HS yếu viết đúng chính tả. * HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng. II. Nội dung: *HS trung bình và HS yếu: * HS khá giỏi : III. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học - Viết đúng đủ nội dung bài sai không quá 5 lỗi chính tả. - Viết đúng đủ nội dung nội dung bài trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả. Tiết 3: Mỹ thuật ĐỒNG CHÍ GIANG DẠY Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - HS yếu, trung bình làm BT1, 2 VBT - T72. - HS khá, giỏi làm BT1, 2, 3 VBT – T72. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp Bài 3: .. a b a b b a 2,5 4,6 2,5 4,6 = 11,5 4,6 2,5 = 11,5 3,05 2,8 3,05 2,8 = 8,54 2,8 3,05 = 8,54 5,14 0,32 5,14 0,32 = 1,6448 0,32 5,14= 1,6448 Nhận xét: a b = b a - Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai thừa trong cùng một tích thì tích của chúng không thay đổi. Bài giải Chiều dài vườn hoa đó là 18,5 5 = 92,5 (m) Diện tích vương hoa đó là 92,5 18,5 = 1711,25 (m2) Đáp số: 1711,25 m2 III. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 2 - Tập đọc ÔN: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục đích - yêu cầu: * HS yếu và HS trung bình: HS đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài. * HS khá, giỏi trả lời được các câu hỏi. - Giáo dục HS ý thức yêu quý các con vật II. Nội dung * HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? * HS khá giỏi đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: + Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? + Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? + Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? + Nêu nội dung của khổ thơ 2 và 3 ? + Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong? * Em cần học tập điều gì ở bầy ong? - Những chi tiết : đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vô tận. - Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa, - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban - Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật - Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai - Cần cù chăm chỉ, yêu thiên nhiên... III. củng cố dặn dò - Nêu nội dung, ý nghĩa bài thơ - Nhận xét tiết học Tiết 3: Âm nhạc ĐỒNG CHÍ THƯƠNG DẠY Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 ĐỒNG CHÍ THANH DẠY Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 – Toán ÔN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - HS làm yếu, trung bình làm các BT1, BT2 VBT – trang 74 - HS khá, giỏi làm BT1, BT2, BT3 VBT – T74+75. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập II. Nội dung Bài 1: a, Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp b, Tính bằng cách thuận tiện nhất Bài 2: Tính Bài 3: a b c (a b) c a (b c) 12,4 5,2 0,7 (12,45,2) 0,7 = ... 12,4(5,20,7) =... 10,8 6,2 4,2 ... ... 4,05 12,5 0,25 ... ... Nhận xét: (a b) c = a (b c) Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán Khi nhân 1 tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba VD: 7,01 425 = 7,01 100 = 701 ............ VD: 8,6 (19,4 + 1,3) = 8,6 20,7 = 178,02 ........... Bài giải Trong 3,5 giờ xe máy đi được quãng đường là: 3,5 32,5 = 113,75 (km) Đáp số: 113,75 km III. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 2 – Tập làm văn ÔN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em I. Mục tiêu: *HS yếu viết bài văn đủ 3 phần tả được 1 – 2 đặc điểm ngoại hình *HS TB viết được bài văn đủ 3 phần tả được các đặc điểm về ngoại hình của người ). *HS khá, giỏi viết được một bài văn có đủ 3 phần tả được ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó. II. Nội dung *HS trung bình và HS yếu: * HS khá giỏi : - Viết đúng đủ nội dung dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả. - Viết đúng đủ nội dung dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả có sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,.. cho phù hợp với bài văn) III. Củng cố dặn dò : - Cho hs nhắc lại ND bài ? - Nhận xét giờ học Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tuần 2. Tháng 11 - 2011 VỆ SINH TRƯỜNG LỚP, CHĂM SÓC CÂY VÀ HOA - NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh biết được cách làm vệ sinh trường lớp, chăm sóc bồn hoa cây xanh, làm đẹp quang cảnh trường lớp phục vụ cho việc học tập rèn luyện của bản thân và góp phần làm cho môi trường thêm sạch sẽ. - Rèn kỹ năng làm công tác vệ sinh chăm sóc bồn hoa cây xanh và nâng cao tinh hợp tác làm việc cho học sinh. - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường. - Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau. II/Chuẩn bị: -Thời gian 35 phút. - Địa điểm lớp học, sân trường. - Đối tượng học sinh lớp 5 số lượng 26 em. - Chổi, giẻ lau, hót rác, xô rác. III/ Hoạt động: *Hoạt động 1:Làm vệ sinh chung:(25 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên tập hợp học sinh để phổ biến nội dung hoạt động. - Giáo viên chia lớp làm hai nhóm cùng kết hợp giữa HS lớp 2 và lớp 5 để làm công tác vệ sinh trường và lớp: + Nhóm 1: Làm vệ sinh trong lớp(Quét lớp, quét màng nhện; Lau bàn ghế, lau bảng, lau cửa sổ) + Nhóm 2: Làm vệ sinh ở ngoài sân trường( Quét rác trên sân trường, nhặt cỏ trong bồn hoa, cây xanh, nhặt rác trên cổng trường) - Giáo viên tham gia làm cùng nhóm 1 và kết hợp quan sát nhắc nhở các em nhóm 2. - Sau khi hoàn thành công việc giáo viên tổ chức cho các em đi rửa chân tay để vào lớp nhận xét chung về hiệu quả công việc, ý thức thực hiện của từng nhóm. - Hs chú ý lắng nghe. - Hs theo dõi nắm bắt nhiệm vụ. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và mang theo dụng cụ để đi làm vệ sinh. - Học sinh thực hiện công việc của mình. - HS thực hiện theo hướng dẫn của thầy giáo. *Hoạt động 2:(10 phút) Trao đổi đánh giá, nhận xét ưu nhược điểm hoạt động tuần, nêu phương hướng tuần sau: - Gv cho các tổ tự nhận xét về các hoạt động của tổ mình trong tuần qua: + Ưu điểm:....................................................................................................................... ......................................................................................................................................... + Nhược điểm:................................................................................................................. ......................................................................................................................................... - Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhóm bạn. - Gv nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm tuần qua. + Biểu dương những tổ và cá nhân có thành tích tốt trong học tập và các hoạt động. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Nêu phương hướng tuần sau. + Duy trì tốt các nề nếp học tập và các hoạt động ngoại khoá lập thành tích chào mừng ngày NGVN. + Phát huy tốt những ưu điểm đã đạt được khắc phục và chấm dứt những tồn tại. + Lao động Vệ sinh, tu sửa làm đẹp quang cảnh trường lớp. GV nhận xét tiết học Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 Tiết 2 – Toán ÔN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 + HS yếu, trung bình làm bài tập 1, 2 VBT – T73 + HS khá giỏi làm được bài 1, 2, 3, 4 VBT – T73. - Giáo dục HS ý thức tích cực trọng học tập. II. Nội dung Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông: Bài 3: Bài 4: VD: 12,6 0,1 = 1,26 2,05 0,1 = 205 1200ha = 12 000 000 m2 215ha = 2 150 000 m2 16,7ha = 167 000 m2 Bài giải Quãng đường từ TPHCM đến Phan Rang là: 33,8 1000 000 = 33 800 000 (cm) Đổi 33 800 000cm = 33,8 km Đáp số: 33,8 km Bài giải Số lương thực chở trong ngày đầu là: 3,5 8 = 28 (tấn) Số lương thực chở trong ngày thứ hai là: 2,7 10 = 27 (tấn) Cả hai ngày ô tô đó chở được là: 28 + 27 = 56 (tấn) Đáp số: 56 tấn III. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 3 – Luyện từ và câu ÔN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG; LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Hs yếu, trung bình làm được bài tập 1 trang 81 và bài 1, 2 trang 84 VBT. - Hs khá giỏi làm được tất cả các bài tập trang 81+82 và 84+85 VBT - Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp II. Nội dung * Hs yếu, trung bình làm các bài tập 1, 2 trang 81 + 82 và trang 84 + 85 trong VBT. * Hs khá giỏi làm được tất cả các bài trong VBT trang 81 + 82 và trang 84 + 85. Bài 1 (T81) a, - Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh sống - Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp, . - Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài. b, 1a-2b 2a - 1b 3a-3b Bài 2 (T82) - Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được. - Bảo hiểm: Gữ gìn để phòng tai nạn - Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt. - Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật - Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn - Bảo tồn: Giữ lại không để cho mất đi. - Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ. - Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm Bài 3 (T82) - HS suy nghĩ tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ : giữ gìn, gìn giữ Bài 1 (T84) - Của nối cái cày với người Hmông - Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - Như (1) nối vòng với hình cánh cung - Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. Bài 2 (T84) - Nhưng biểu thị quan hệ tương phản. - Mà biểu thị quan hệ tương phản. - Nếuthì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả. Tìm quan hệ từ thích hợp Bài 3 (T85) Câu a – và ; Câu b – và, ở, của ; Câu c – thì, thì ; Câu d – và, nhưng Bài 4 (T85) + Em dỗ mãi mà bé không nín khóc. + Nếu học giỏi thì em sẽ được bố mẹ cho đi tham quan. + Bạn Nga cao bằng em. III. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: