Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 10 - Trường Tiểu học Hua Nguống

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 10 - Trường Tiểu học Hua Nguống

 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I

I- Mục tiêu:

 - Ôn tập và kiểm tra kỹ năng đọc hiểu HS trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.

 - Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc nội dung chủ điểm: Thương người như thể thương thân.

 - Tìm đúng đoạn văn cần được thể hiện. Biết đọc đúng đoạn văn đó.

II- Đồ dùng dạy học:

 Thầy: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

 Trò: SGK Tiếng việt- tập 1

III- Các hoạt động dạy học:

 1- ổn định tổ chức: (1)

 2- Kiểm tra: (3)

 HS đọc bài: Điều ước của vua Mi- đát

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 413Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 10 - Trường Tiểu học Hua Nguống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Thứ hai ngày 31 thỏng 10 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập đọc:
 ôn tập VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I 
I- Mục tiêu:
 - Ôn tập và kiểm tra kỹ năng đọc hiểu HS trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
 - Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc nội dung chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
 - Tìm đúng đoạn văn cần được thể hiện. Biết đọc đúng đoạn văn đó.
II- Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 Trò: SGK Tiếng việt- tập 1
III- Các hoạt động dạy học:
 1- ổn định tổ chức: (1’)
 2- Kiểm tra: (3’)
 HS đọc bài: Điều ước của vua Mi- đát
 3- Bài mới: (32’)
 a- Giới thiệu bài:
 b- Tìm hiểu bài:
HS bốc thăm chuẩn bị bài trong thời gian khoảng 2’
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
GV nhận xét ghi điểm.
 Bài 1:
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay cứu giúp
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện
Người ăn xin
Tuốc- ghê nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
Tôi (chú bé)
Ông lão ăn xin
HS đọc và tìm giọng đọc thiết tha, trìu mến
Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết.
Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ.
HS đọc diễn cảm
Bài 2:
Em làm sao  đã có tôi
Tôi chẳng biết của ông lão
4- Củng cố dặn dò:(1’)
 GV nhận xét giờ học - Dặn dũ
	 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 2: Thể dục.
GIÁO VIấN CHUYấN
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
Tiết 4: Toán.
 Luyện tập
I- Mục tiêu:
 - HS nhận biết góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác.
 - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II- Đồ dùng dạy học: 
Thầy: Bảng phụ
Trò:
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1’)
2- Kiểm tra: (3’)
 + Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm
3- Bài mới: (32’)
 a- Giới thiệu bài:
 b- Tìm hiểu bài:
Lớp làm bài vào vở
HS trình bầy bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
HS dùng ê - ke kiểm tra và ghi kết quả vào vở.
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét.
Lớp vẽ hình vào vở.
HS vẽ hình trên bảng lớp
HS nhận xét.
Lớp thực hiện bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
Bài 1/55:
Góc đỉnh A cạnh AB, AC là góc vuông.
Góc đỉnh A cạnh BA, BM là góc nhọn.
Góc đỉnh B cạnh BM, BC là góc nhọn.
Bài 2/56:
AH không là đường cao của tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC
Bài 3/56 : D C
 A B
Bài 4/56:
 A B
 M N
 D C
4- Củng cố dặn dò:(2’)
 + So sánh góc nhọn, góc tù với góc vuông?
 + Nhận xét tiết học
	 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết5: Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược
 lần thứ nhất (năm 981)
I, Mục đích yêu cầu
 Các em hiểu Lê Hoàn lên ngôi là hợp với yêu cầu của đất nướ và lòng dân.
 Kể lại được diễn biến cuộc khởi nghĩa chống quân tống
 í nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân tống.
II, Chuẩn bị 
 Thầy:Tranh, lứợc đồ
 Trò: 
III, Các hoạt động dạy học
 1, ổn định tổ chức (1’)
 2, Kiểm tra(3’) 
 Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào ông đã có công gì trong buổi đầu độc lập?
 3, Bài mới (27’)
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài.
*Hđ1: Hđ lớp
Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào?
Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không?
*Hđ2:Hđ nhóm
Lớp chia 4 nhóm.
Quân Tống sang sâm lược nước ta vào thời gian nào và tiến vào nước ta theo những đường nào?
Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu, như thế nào?
Hs trình bầy diễn biến trận đánh trên lược đồ.
*Hđ3: Hđ nhóm đôi
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân?
1, Nguyên nhân
Năm 979 Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn bị hãm hại , Đinh Toàn lên ngôi mới sáu tuổi.
Quân tống sang sâm lược nước ta.
Ông được quân sỹ ủng hộ và tung hô.
2, Diễn biến.
Đầu năm981 quân Tống sang sâm lược nước ta theo hai đường thuỷ, bộ
Hai trận đánh lớn diễn ra ở Bạch Đằng, Chi Lăng.Vua Lê chỉ huy cắm cọc trên sông.
Tướng giặc bị giết quân chết quá nửa
3, ý nghĩa
Giữ vững nền độc lập nhân dân tin vào tiền đồ sức mạnh.
IV, Củng cố dặn dò: (4)
 Quân Tống sang sâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?
 Nhắc lại nội dung bài - Dặn dũ.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Đạo đức:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiếp)
I, Mục đích yêu cầu.
 Các em hiểu thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm.
 Cách tiết kiệm thời giờ.
 Biết quý trọng và sử dụng thời giờ tiết kiệm.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ
Trò: Thẻ học tập
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức (1’) 
2, Kiểm tra (3’)
 Vì sao phải quý trọng thời giờ?
3, Bài mới (27’) 
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài.
*Hđ1: Hđ lớp
Lớp làm bài tập.
Hs thống nhất kết quả bằng thẻ học tập.
*Hđ2: Hđ nhóm đôi.
Hs thảo luận trong nhóm 
Hs trình bày trước lớp
Hs nhận xét
*Hđ3: Hđ cá nhân
Hs trình bày các tư liệu sưu tầm được về tết kiệm thời giờ.
Bài1/15
Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
Các việc làm b, d, e là những việc làm không phải là tiết kiệm thời giờ.
Bài2/15
Hs nêu cách sử dụng thời giờ của mình với bạn.
Hs trao đổi về ý nghĩa bức tranh, ca dao, tục ngữ, các tấm gương.
Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm
Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào việc có ích.
4, Củng cố dặn dò (4’)
 Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
 Dặn dò
	 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Chính tả :
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
I- Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bầy đúng bài lời hứa.
 - Hệ thống hóa quy tắc viết hoa tên riêng.
II- Đồ dùng dạy học:
Thầy: Bảng phụ 
Trò: Vở bài tập Tiếng việt
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1’)
2- Kiểm tra: (3’)
 HS viết bảng con: nóng nực, luôn miệng, uống nước.
3- Bài mới: (32’)
 a- Giới thiệu bài:
 b- Tìm hiểu bài:
HS đọc bài viết.
+ Em bé được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao trời tối em lại không về?
+ Các dấu hai chấm trong bài dùng để làm gì?
+ Có thể chuyển lời nói trong dấu ngoặc kép thành dấu gạch ngang được không, vì sao?
HS viết từ khó.
GV đọc cho HS viết bài vào vở.
GV đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm bài nhận xét.
Gác kho đạn
Hứa sẽ không bỏ vị trí gác.
Báo trước lời nói của em bé.
Không thể chuyển được vì đó không phải là lời nói trực tiếp.
Gác kho đạn, đối thoại, có người tới.
HS làm bài tập
Các loại tên riêng
Quy tắc viết hoa
Ví dụ
Tên người, tên địa lý Việt Nam.
Viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Lê Văn Tám
Điện Biên Phủ
Tên người, tên địa lý nước ngoài.
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo nên tiếng đó.
Những tên riêng được phiên âm theo âm hán việt viết như cách viết tên riêng Việt Nam.
Lu – I – Pa –xtơ
Xanh Pê – téc Bua
Bạch Cư Dị
Luân Đôn
4- Củng cố dặn dò: (4’)
GV nhận xét tiết học.
	 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán:
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số. Biết áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp vào tính bằng cách thuận tiện nhất. Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
II- Đồ dung dạy học: 
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức:(1’) 
2- Kiểm tra: (3’)
 316 + 273 = 589
3- Bài mới: (32’)
 a- Giới thiệu bài:
 b- Hướng dẫn luyện tập:
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài vào bảng con.
HS nhận xét.
Lớp làm bài tập vào vở.
HS trình bầy trên bảng phụ.
HS nhận xét.
Lớp làm bài tập vào vở.
HS trình bầy bài trên bảng 
HS nhận xét.
Bài 1/ 56:
 386259 726485
 + 260837 - 452936
 647096 273549
Bài 2/ 56: 
6257 + 989 + 743 
= (6257 + 743) + 989
= 7000 + 989
= 7989 
 5798 + 322 + 4678
 = 5798 +( 322 + 4678)
 = 5798 + 5000
 = 10798
Bài 3 / 56:
 Bài giải:
a, Hình vuông BIHC có cạnh 3 cm.
b, Cạnh DH vuông góc với các cạnh AD, BC, IH.
c, Chu vi hình chữ nhật AIDH là.
 (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
 Đáp số: 18 cm
4- Củng cố dặn dò: (4’)
Về nhà làm bài tập số 4.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Luyện từ và câu:
ôn tập và kiểm tra giữa kỳ 1 (tiết 4)
I- Mục tiêu:
 - Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học.
 - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II- Đồ dùng dạy học:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập Tiếng việt.
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1’)
2- Kiểm tra: (3’) 
 + Thế nào là động từ ?
3- Bài mới: (32’)
 a- Giới thiệu bài:
 b- Tìm hiểu bài
 Bài 1/98: HS làm bài theo nhóm.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa với từ thương người: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, hiền hậu, hiền từ, hiền lành, hiền dịu, độ lượng.
Trung thưc, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, thẳng thắn, thẳng tính, thẳng tuột.
ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, mong ước, ước vọng, ước mơ, mơ tưởng.
Từ trái nghĩa: Độc ác, nanh ác, hung ác, tàn ác
Dối trá, gian trá, gian lận, gian manh
Bài 2/98:
Ơ hiền gặp lành
Một cây.núi cao
Hiền như bụt.
Lành như đất.
Thương nhau như chị em gái.
Môi hở răng lạnh.
Máu chảy ruột mềm
Trung thực
Thẳng như.ngựa
Thuốc đắng dã tật
Cây . đứng.
Tự trọng: 
Giấy rách lấy lề
Đói.. sạch, ráchthơm.
Cầu được ước thấy
ước sao được vậy.
ước của trái mùa.
Đứng núi này trông núi nọ.
 Bài 3/98: Bài tập này HS làm vào vở bài tập 
HS đọc bài làm
HS nhận xét
Dấu hai chấm
Ví dụ: Cô giáo hỏi : “ Sao trò không chịu làm bài”
Những cảnh đẹp : Vịnh Hạ Long
Dấu ngoặc kép: Bố gọi tôi là “ Cục cưng” của bố.
4- Củng cố dặn dò:(2’)
 + Nêu các chủ đề ôn tập?
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết5: Khoa học:
ễN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I, Mục đích yêu cầu
 Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 Cách phòng tránh một số bệnh do thừa, hoặc thiếu chất dinh dưỡng.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Phiếu ghi câu hỏi.
Trò: Tranh, ảnh, mô hình.
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức (1’)
2, Kiểm tra (3’)
 Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng.
3, Bài mới(27’) 
 a, Giới thiêụ bài
 b, Hướng dẫn ôn tập.
*Hđ3:Hđ nhóm
Hs chơi trò chơi.
( Ai biết chọn thức ăn?)
Thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng?
*Hđ4: Hđ cá nhân.
Hs ghi lại và trang trí.
Hs trình bày sản phẩm.
Hs nhận xét bài trình bày đẹp
Hs chọn thức ăn bằng tranh và mô hình để có bữa ăn ngon và bổ.
1, Ăn phối hợp nhiều loại ... IỀN ĐƯỜNG GẤP MẫP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I,Mục tiờu:
 -Biết cỏch gấp mộp vải và khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa hoặc mũi khõu đột mau.
 -Gấp được mộp vải và khõu viền được mộp vải bằng mũi khõu đột thưa hoặc mũi khõu đột mau đỳng quy trỡnh đỳng kĩ thuật.
 -Yờu thớch sản phẩm mỡnh làm được.
II,Đồ dựng dạy học
 -Mẫu đường gấp mộp vải được khõu viền bằng mũi khõu đột.
 -Vải sợi len, chỉ, kim.
III,Cỏc hoạt động dạy học: Tiết1
 1. Ổn định tổ chức.
 2. KTBC
 3. Bài mới :
*Giới thiệu: ghi đầu bài.
a,Hoạt động 1: 
-G giới thiệu mẫu
-đường gấp mộp vải được gấp ntn?
*Hoạt động 2: HD thao tỏc kĩ thuật
-G treo quy trỡnh 
-Nờu cỏch gấp mộp vải lần 1 
-Nờu cỏch gấp mộp vải lần 2
-Khi gấp cần lưu ý điều gỡ?
-KT đồ dựng của H.
-QS và nhận xột mẫu.
-QS đường gấp mộp, đường khõu.
-Mộp vải được 2 lần. Đường gấp mộp vải ở mặt trỏi của mỡnh và được khõu bằng mũi khõu đột thưa ( hoặc đột mau) Đường khõu thực hiện ở mặt phải của mảnh vải 
*Gấp mộp vải.
-Quan sỏt hỡnh 1 và đọc thầm.
-H nờu theo sgk.
-Quan sỏt hỡnh 2a,b 
-Gấp theo đường dấu thư hai miết kĩ đường gấp .
-Khi gấp mộp vải mặt phải mảnh vải nằm dưới, gấp theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải sang mặt trỏi của vải. Sau mỗi lần gấp mộp vải cần miết kĩ đường gấp. Chỳ ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ 2.
-Thực hành gấp mộp vải
4. Củng cố dặn dũ:
-Nhận xột tiết học
- Củng cố - Dặn dũ.
 Thứ năm ngày 3 thỏng 11 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn:
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
I- Mục tiêu:
 - Củng cố cách viết thể loại văn viết thư và cách phát triển câu chuyện.
 - Rèn kỹ năng viết thư và văn kể chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
Thầy: Bảng phụ chép dàn bài.
Trò: Vở bài tập tiếng việt.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức:(1’) 
2- Tiến hành ôn tập:
* Ôn tập văn viết thư:
HS đọc đề bài.
HS nêu yêu cầu của bài.
+ Bài văn viết thư gồm có mấy phần là những phần nào?
HS làm miệng.
Nhận xét.
* Ôn tâp văn kể chuyện.
HS đọc đề.
+ Nêu yêu cầu của đề.
+ Khi kể một câu chuyện em phải chú ý điều gì?
HS làm miệng ( HS có thể kể cả câu chuyện hay một đoạn chuyện)
Nhận xét.
GV tiểu kết.
HS có thể chọn một trong hai đề để viết vào vở.
1- Em hãy viết thư cho người thân kể về tình hình học tập của em.
3 phần: đầu thư, chính thư, cuối thư.
2- Hãy kể lại câu chuyện mà em thích.
Câu chuyện phải có đủ 3 phần:
Mở đầu
Diễn biến
Kết thúc
GV nhắc nhở các em nháp bài trước khi viết vào vở.
4- Củng cố dặn dò:(3’)
GV chấm bài nhận xét.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Toán:
Nhân với số có một chữ số
I- Mục tiêu:
 - HS biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
 - Thực hành tính nhân.
II- Đồ dùng dạy học: 
Thầy: Bảng phụ
Trò: bảng con
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1’)
2- Kiểm tra:
3- Bài mới:(35’) 
 a- Giới thiệu bài:
 b- Tìm hiểu bài:
HS đọc phép nhân.
+ Nhận xét các thành phần của phép nhân?
+ Nêu cách thực hiện?
HS đọc phép nhân
+ Nêu cách thực hiện phép nhân?
+ Các thừa số ở ví dụ a có gì khác với các thừa số ở ví dụ b?
c- Luyện tập:
HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp thực hiện bài vào bảng con
HS trình bầy bài trên bảng lớp
Nhận xét.
Lớp thực hiện bài vào vở.
HS trình bầy bài vào bảng phụ 
 Nhận xét.
HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết số truyện huyện đó được cấp ta phải biết gì?
Lớp thực hiện bài vào vở
HS trình bầy bài trên bảng lớp.
Nhận xét.
a, 241234 x 2 = ?
241234
x 2
482468
241234 x 2 = 482468
b, 136204 x 4 = ?
136204
x 4
544816
136204 x 4 = 544816
Bài 1/57: 
341231 214325
x 2 x 4
682462 857300
Bài 3/57: 
321475 + 423507 x 2 843275 – 123568 x 5
= 321475 + 847014 = 843275 – 617840
= 1168489 = 225435
Bài 4/ 57: 
 Tóm tắt
 Vùng thấp: 1 xã được 850 quyển
 Vùng cao : 1 xã được 980 quyển
 Huyện đó được cấp ? quyển.
Bài giải
Số truyện 9 xã vùng cao được cấp là.
980 x 9 = 8820 (quyển)
Số truyện 8 xã vùng thấp được cấp là.
850 x 8 = 6800 (quyển)
Số truyện huyện đó được cấp là.
8820 + 6800 = 15620 (quyển)
Đáp số: 15620 quyển
4- Củng cố dặn dò: (4’)
 + Khi nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số ta thực hiện như thế nào?
 + Nhắc lại nội dung bài
–––––––––––––––––
Tiết 3: Âm nhạc. 
GIÁO VIấN CHUYấN
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
Kiểm tra định kỳ ( Đọc - hiểu )
 ( Tổ ra đề )
Tiết5: Khoa học: 
NƯỚC Cể NHỮNG TÍNH CHẤT Gè ?
I, Mục đích yêu cầu
 - HS có thể phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
 - Quan sát để phát hiện ra mùi, vị , màu sắc của nước.
 - Làm thí nghiệm để chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía thầm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Tranh, cốc, chai, một số vật đựng nước.
 Trò: Vải, bông, giấy thấm, cát, đường, muối.
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức (1’)
2, Kiểm tra(3’)
 Hãy trình bầy 10 lời khuyên về dinh dưỡng .
3, Bài mới(27’) 
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài.
Lớp chia 4 nhóm
*Hđ1: Hs tìm ra các tính chất của nước?
Bằng giác quan phát hiện tính chất của nước?
*Hđ2: Phát hiện nước không có hình dạng nhất định.
Hs đổ nước vào các vật có hình dạng khác nhau và nhận xét.
*Hđ3: Nước thấm qua một số vật.
Hs căng khăn bông đổ nước và nhận xét.
*Hđ4: Phát hiện nước chảy tràn ra mọi phía.
Hs đổ nước lên một tấm kính để nghiêng, một tấm kính để bằng.
Hs nhận xét.
*Hđ5: phát hiện nước hoà tan một số chất.
Hs hoà cát, đường, muối vào nước và nhận xét.
Nước không màu, không mùi, không vị
Nước không có hình dạng nhất định.
Nước thấm qua một số vật.
Nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra mọi phía.
Nước hoà tan một số chất.
4, Củng cố dặn dò:
Nước có những tính chất nào?
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
Thứ sỏu ngày 4 thỏng 11 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn:
Kiểm tra định kỳ (Viết ) 
Nhà trường ra đề
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Thể dục.
GIÁO VIấN CHUYấN
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
I- Mục tiêu:
 - HS nhận biết tính chất giao hoàn của phép nhân.
 - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II- Đồ dùng dạy học: 
Thầy: Bảng phụ
Trò: bảng con
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức:(1’) 
2- Kiểm tra: (3’
5 x 7 = 35 6 x 8 = 48
3- Bài mới: (32’) 
 a- Giới thiệu bài:
 b- Tìm hiểu bài:
a- Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
 7 x 5 và 5 x 7
 Ta có 7 x 5 = 35
 5 x 7 = 35 
 Vậy: 7 x 5 = 5 x 7
b- So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau.
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
 8 x 4 = 32
6
7
 6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
 5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
HS nhận xét Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn luôn
HS nêu dạng tổng quát.
HS thảo luận nhóm đôi phát biểu thành lời.
c- Luyện tập:
HS đọc yêu cầu.
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
Lớp làm bài trên bảng con.
Nhận xét
HS đọc yêu cầu
Lớp làm bài trên phiếu bài tập
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
Lớp thống nhất kết quả bằng trò chơi đoán số.
bằng nhau
a x b = b x a
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
Bài 1/58:
4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138
Bài 2 /58:
1357 x 5 = 6785 40263 x 7 = 281841
7 x 853 = 5971 5 x 1326 = 6630
Bài 3/58: 
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964)
10287 x 5 = 10287 x (3 + 5)
Bài 4/58:
a) a x 1 = 1 x a = a
 b) a x 0 = 0 x a = 0
4- Củng cố dặn dò:(2’)
 + Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
 + Củng cố - Nhận xột giờ học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết4: Địa lý:
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I, Mục đích yêu cầu
 Hs biét được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
 - Trình bầy được đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
 - Dựa vào bản đồ, lược đồ để Hs tìm kiến thức.
 - Xác lập được mối quan hệ giữa địa lý, địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất con người.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bản dồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Trò: Tranh ảnh.
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức (1’)
2, Kiểm tra(3’)
 Nêu đặc điểm và tác dụng của sông ở Tây Ngyên?
3, Bài mới (27’)
 a, Giới thiẹu bài.
 b, Tìm hiểu bài.
*Hđ1: Hđ lớp
Hs quan sát H1 bài5:
Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
Hs chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ.
Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
Đà lạt có khí hậu như thế nào?
Nêu những cảnh đẹp ở Đà Lạt?
Hs quan sát tả cảnh đẹp ở H1 và H2 
*Hđ2: Hđ nhúm4.
Tại sao Đà Lạt chọn làm nơi du lịch nghỉ mát?
Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát du lịch?
Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
Hs chỉ vị trí hồ Xuân Hương, thác Cam – ni, một số khách sạn ở Đà Lạt.
*Hđ3: Hđ nhóm đôi
Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố hoa quả, rau xanh?
Kể tên một số loại rau hoa , quả? 
Tại sao Đà Lạt lại trồng được nhiều loại rau quả sứ lạnh?
Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị thế nào?
1, Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
Đà Lạt có độ cao trên một nghìn mét.
Khí hậu quanh năm mát mẻ.
Hồ Xuân Hương, Thác Cam – ni, Pơ - ren, rừng thông, vườn hoa.
2, Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát.
Không khí trong lành mát mẻ,Thiên nhiên tươi đẹp.
Khách sạn, sân gôn, biệt thự.
3, Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
Đà Lạt có nhiều rau quả diện tích lớn.
Su hào, bắp cải, lan, hồng.
Khí hậu mát mẻ quanh năm.
Tiêu dùng và xuất khẩu ra nước ngoài.
4, Củng cố dặn dò:
Nêu đặc điờm của thành phố Đà Lạt
Nhắc lại nội dung bài.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5.
SINH HOẠT LỚP - TUẦN 10.
I, Mục đích yêu cầu
 - Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu.
 - Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
 - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II Nhận xột
 1. Đạo đức: 
 Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường.
 Bên cạnh đó một số em chưa ngoan. 
 2. Học tập: 
 Một số em đã có ý thức học tập tốt. 
 Bên cạnh đó một số em chưa xác định đúng động cơ học tập. 
 3. Các hoạt động khác:
 Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. 
III Phương hướng tuần tới:
 Tiếp tục đợt thi đua đến 20/11 vơi chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. 
 Tham gia tốt mọi hoạt động do trường do đội đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan10.doc