Luyện đọc
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
Ôn Toán.
LUYỆN TẬP
- HS Yếu, trung bình: Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện; HS khá giỏi đọc diễn cảm được đoạn và toàn bài.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi
ng¬ười; chớ kiêu căng, xem
th¬ường ngư¬ời khác
- Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng giải một số bài toán đơn giản.
TUẦN 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Luyện đọc MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN Ôn Toán. LUYỆN TẬP I. Mục đích- yêu cầu - HS Yếu, trung bình: Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện; HS khá giỏi đọc diễn cảm được đoạn và toàn bài. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác - Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng giải một số bài toán đơn giản. II. Đ Dùng VBT III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ? Hôm nay đã được học bài tập đọc gi? B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: - GV nếu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu- hướng dẫn đọc. * HS Yếu, trung bình đọc câu , đoạn và trả lời câu hỏi. ? Chuyện gì xảy ra với đôi bạn khi chúng dạo chơi trên cánh đồng ? *Chúng gặp một người thợ săn ? Khi gặp nạn Chồn ta xử lí thế nào ? *Chồn lúng túng sợ hãi nên không còn trí khôn nào trong đầu. ? Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn? *Gà giả vờ chết để lừa người thợ săn, tạo cơ hội cho Chồn trốn thoát *HS khá - giỏi đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài kết hợp trả lời câu hỏi. ? Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao? * Chồn trở nên khiêm tốn hơn. ? Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy. * Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn . ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? * Khuyên hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn . A. Kiểm tra: - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét, cho điểm. B. Thực hành: Bài tập 1 (VBTT - 24) Bài giải Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: ( 20 + 1,5) x 2 x 12= 516 m2 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 516 + ( 20 x 1,5) x 2= 576 m2 Đáp số: Sxq 516 m2 Stp: 576 m2 Bài tập 2 (VBTT - 24) Bài giải Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: ( + ) x 2 x = m2 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: + ( x ) x 2 = m2 Đáp số: Sxq m2 Stp: m2 Bài tập 3 (VBTT - 24) - HS khoanh vào ý A Bài tập 4(VBTT - 24) Diện tích xung quanh của thùng tôn hình hộp chữ nhật là: ( 8 + 5) x 2 x 4= 104 dm2 Diện tích được sơn của thùng tôn hình hộp chữ nhật là: 104 + ( 8 x 5 ) x 2= 184 dm2 Đáp số: 184 dm2 IV Củng cố dặn dò: - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Tập viết $ 22: CHỮ HOA S Khoa học $43: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo) I. Mục đích- yêu cầu - Viết đúng chữ hoa S (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3lần) Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm chất đốt, sử dụng chất đốt an toàn, hợp lí tránh làm ô nhiễm môi trường. II. Đ Dùng - Giáo viên có mẫu chữ S hoa. - Viết sẵn cụm từ ứng dụng : Sáo tắm thì mưa. - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng viết chữ R hoa và cụm từ Ríu rít chim ca. - Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ S hoa. * Quan sát chữ hoa mẫu và nhận xét cấu tạo của chữ S. - Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét theo câu hỏi : +Chữ S hoa cao mấy li? *Cao 5 li. +Chữ S hoa viết bằng mấy nét? Là những nét nào? * Chữ S hoa gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét cong dưới và nét móc ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong. - Yêu cầu học sinh nêu cách viết chữ S hoa. *Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu chữ S lên bảng và nhắc lại quy trình viết chữ S. S S S - Yêu cầu học sinh viết chữ hoa S vào bảng con. - Sửa sai cho từng em. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng: Sáo tắm thì mưa và giảng về cụm từ này. - Cụm từ: Sáo tắm thì mưa có mấy chữ? Là những chữ nào? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ S và cao mấy li? Các chữ còn lại cao mấy li? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? * GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết Sáo tắm thì mưa - HS viết bảng con: Sáo - Nhận xét và tuyên dương những em viết đúng. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Yêu cầu học sinh viết lần lượt từng dòng vào vở. - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh viết đúng mẫu và rèn chữ đẹp. - Thu chấm 3 bài và nhận xét. A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số loại chất đốt? - Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: a. Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. *Mục tiêu: - HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm . - GV phát phiếu thảo luận. ? Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? - Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làn ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. ? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm ? Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? ? Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? ? Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu? - Củi, rơm, ? Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. - Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt, ? Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó? - Tác hại: Làm ô nhiễm môi trường. - Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao - Bước 2: Làm việc cả lớp + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. ?Để tránh lãng phí và đảm bảo an toàn, không làm ô nhiễm môi trường từ các chất đốt các em cần làm gì? - Tiết kiệm chất đốt, sau khi đun nấu xong cần dập lửa,... IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Tiết 3: Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn Toán LUYỆN TẬP CHUNG Luyện đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục đích- yêu cầu - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. * HS yếu và HS trung bình đọc rành mạch, lưu loát bài văn; HS khá giỏi đọc diễn cảm,đoạn, bài, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. - Giáo dục HS ý thức yêu quê hương, bảo vệ môi trường quê hương trong sạch... II. Đ Dùng - Vở BT Toán III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra: - Kiểm tra VBT của HS- nhận xét. B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: 2 x 6 = 12 5 x 10 = 50 3 x 6 = 18 4 x 9 = 36 4 x 6 = 24 3 x 8 = 24 5 x 6 = 30 2 x 7 = 14 5 x4 = 20 5 x7 = 35 5 x 5 = 25 5 x 8 = 40 Bài 2: Tính theo mẫu 5 x 7 - 15 = 35 – 15 = 20 5 x 8 – 20 = 40 – 20 = 20 5 x 10 – 28 = 50 – 28 = 22 Bài 3: Bài toán Tóm tắt: 1 bao: 5kg 6 bao: ... kg? Bài giải: 6 bao gạo có tất cả số kg gạo là: 5 x 6 = 30 (kg) Đáp số: 30 kg gạo Bài 4: Cách 1 Bài giải . Độ dài đường gấp khúcABCE là: 5 + 5 + 5 + 5 = 20( cm) Đáp số: 20 cm Cách 2 Bài giải Độ dài đường gấp khúcABCE là: 5 x 4 = 20 ( cm) Đáp số: 20 cm A. Kiểm tra: B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài. 2. HD luyện đọc: - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm đối tượng: * HS yếu và HS trung bình đọc rành mạch, lưu loát đoạn văn, bài văn kết hợp trả lời câu hỏi: ? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? + Họp làng để di dân ra đảo, dần đưa cả nhà ? Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? + Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, -HS khá giỏi đọc diễn cảm,đoạn, bài, đọc phân biệt giọng của các nhân vật và trả lời câu hỏi: ? Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? + Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền, ? Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào ? Nêu ND chính của bài - ND: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. - Cho vài HS nhắc lại ND bài. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 20 ... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................... Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Đ/C Hoàng Văn Bình dạy Tiết 1 Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn Toán LUYỆN TẬP CHUNG Ôn Toán I. Mục đích- yêu cầu - Học sinh thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm, biết tìm thừa số, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. Đ Dùng - VBT - VBT III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - KT VBT của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1VBT/20: Tính nhẩm 2 x 6 = 12 5 x 10 = 50 3 x 6 = 18 4 x 9 = 36 4 x 6 = 24 3 x 8 = 24 5 x 6 = 30 2 x 7 = 14 * Bài tập 2: ( 20/ VBT ) - 2 em đọc yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm vào VBT ( theo mẫu). GV gọi học sinh đọc bài làm của mình, GV nhận xét và bổ sung, Bài 3 VBT/20: + Điền dấu: >, <, = vào dấu 4 x 5 4 x 4 * Bài tập 4: ( 20/ VBT ) - 2 em đọc yêu cầu bài tập, GV tóm tắt lên bảng, hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở, GV thu bài chấm, nhận xét: Tóm tắt 1 học sinh: 5 cây hoa 7 học sinh: cây hoa? Bài giải 7 học sinh trồng được số cây hoa là: 5 x 7 = 35 (cây hoa) Đáp số: 40 cây hoa * Bài tập 5: ( 20/ VBT ) Tính độ dài các cạnh của tam giác theo hai cách C1: Độ dài các cạnh của tam giác là: 4 + 4 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12cm C2: Độ dài các cạnh của tam giác là: 4 x 3 = 12 (cm) Đáp số: 12cm IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn:Tập làm văn Ôn:Tập làm văn I. Mục đích- yêu cầu II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - KT VBT của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tuần 2. Tháng 1 - 2012 VỆ SINH TRƯỜNG LỚP, CHĂM SÓC CÂY VÀ HOA - NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết được cách làm vệ sinh trường lớp và chăm sóc cây, hoa phục vụ cho việc học tập rèn luyện của bản thân; góp phần làm cho môi trường thêm xanh – sạch – đẹp. - Rèn kỹ năng làm công tác vệ sinh và chăm sóc cây, hoa nâng cao tinh hợp tác làm việc cho học sinh. - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường. Nâng cao ý thức bảo vệ cây và hoa ở trường nói riêng và ở nơi công cộng nói chung. - Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau. II/Chuẩn bị: -Thời gian 30 phút. - Địa điểm lớp học, sân trường. - Đối tượng học sinh lớp 2 + 5 Nà Phạ; số lượng 9 em. - Chổi, giẻ lau, hót rác, xô, phân bón III/ Hoạt động: *Hoạt động 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài mới: Giới thiệu hoạt động. A. Hoạt động 1: Quét dọn trường, lớp, chăm sóc cây và hoa (20 phút) Bước1: Chia nhóm, phân công nhiệm vụ. * Kiểm tra dung cụ các nhóm * GV chia lớp thành 2 nhóm, phân công nhóm trưởng và nhóm phó đôn đốc các bạn trong nhóm cùng thực hiện. Nhóm trưởng nhận sự phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong tổ. - Nhóm 1: vệ sinh lớp học (quét lớp, lau bàn ghế, quét mạng nhện,...) - Nhóm 2: Chăm sóc cây và hoa (Nhổ cỏ bồn hoa, gốc cây, Tưới cây và hoa .). * Trước khi vệ sinh GV nhắc HS phải đeo khẩu trang, vẩy qua nước chỗ nền đất cho đỡ bụi. Nhắc HS Làm vệ sinh phải cẩn thận, an toàn. Làm xong cần rửa chân tay sạch sẽ. Bước 2: Làm vệ sinh. - Cho HS làm việc theo nhóm, GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở các nhóm. Bước 3: Nhận xét kết quả làm việc của 2 nhóm. - Cho HS báo cáo thành quả lao động của nhóm. - Tuyên dương trước lớp nhóm, cá nhân làm việc tích cực, đoàn kết. * Qua công việc các em vừa làm mang lại ích lợi gì? - Muốn cho trường lớp luôn sạch đẹp chúng ta cần phải làm gì? - Các em phải vệ sinh cho trường lớp luôn sạch sẽ chăm sóc cây và hoa luôn được xanh đẹp để không khí luôn trong lành, quang cảnh luôn đẹp. - Hs theo dõi nắm bắt nhiệm vụ. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và mang theo dụng cụ để đi làm vệ sinh, chăm sóc cây và hoa - Học sinh thực hiện công việc của mình theo hướng dẫn của thầy giáo. - Các nhóm tự nhận xét thành quả lao động của nhóm. - Làm cho trường, lớp luôn sạch đẹp, không khí trong lành giúp cho việc học tập được luôn thoải mái và đạt kết quả cao. - Luôn phải bảo vệ, giữ gìn, vệ sinh sạch sẽ. *Hoạt động 2: Nhận xét cuối tuần 1.Trao đổi đánh giá, nhận xét ưu nhược điểm hoạt động tuần, nêu phương hướng tuần sau: - Gv cho các tổ tự nhận xét về các hoạt động của tổ mình trong tuần qua: + Ưu điểm: - Các em có ý thức học tập tốt, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Thu, Tâm, Tuyển.. - Lao động vệ sinh lớp học và trường lớp sạch sẽ, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh, tu sửa, làm đẹp quang cảnh trường lớp. + Nhược điểm: Nhận thức bài còn chậm: Nên - Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhóm bạn. - Gv nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm tuần qua. + Biểu dương những tổ và cá nhân có thành tích tốt trong học tập và các hoạt động. \- Nêu phương hướng tuần sau. + Nghỉ tết đúng quy định, Duy trì tốt các nề nếp học tập và các hoạt động ngoại khoá sau tết lập thành tích Mừng Đảng, mừng xuân + Phát huy tốt những ưu điểm đã đạt được khắc phục và chấm dứt những tồn tại. + Lao động Vệ sinh, tu sửa làm đẹp quang cảnh trường lớp, trồng cây xanh đầu xuân. GV nhận xét tiết học ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: