Giáo án Lớp ghép 3 + 4 - Tuần 1 đến 6

Giáo án Lớp ghép 3 +  4 - Tuần 1 đến 6

NTĐ 4

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Luyện tập về cấu tạo tiếng

- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần dã học (âm đầu ,vần ,thanh)theo bảng mẫu BT1

- Nhận biết được cấu tạo tiếng có vần giống nhau ở BT1,BT2.

- HS yêu thích môn học

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.

- Bộ xếp chữ học vần tiểu học.

- Bảng cấu tạo của tiếng viết ra giấy để làm bài tập.

III.Các hoạt động dạy học

- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu:

 ở hiền gặp lành.

 Uống nước nhớ nguồn.

 

doc 218 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 3 + 4 - Tuần 1 đến 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
Tiết 1
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán 
Cộng các số có ba chữ số 
(có nhớ 1 lần)
Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo tiếng
I.Mục 
đích Y/C
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm).
- Tính được độ dài đường gấp khúc.
- HS có ý thức học toán ,và tự giác làm bài tập.
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần dã học (âm đầu ,vần ,thanh)theo bảng mẫu BT1
- Nhận biết được cấu tạo tiếng có vần giống nhau ở BT1,BT2.
- HS yêu thích môn học
II.Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết BT 4
HS : Vở
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ xếp chữ học vần tiểu học.
- Bảng cấu tạo của tiếng viết ra giấy để làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp
- Đặt tính rồi tính
 25 + 326 456 - 32
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu:
 ở hiền gặp lành.
 Uống nước nhớ nguồn.
2.Bài mới
 HĐ
 1
GV: nhận xét cho điểm 
1.Giới thiệu bài
2. Bài mới
a. Giới thiệu phép cộng 435 + 127
- HD HS thực hiện tính lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục
435 5 cộng 7 băng 12 viết 2
+ nhớ 1
127 
562 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, 
 Viết 6
 . 4 cộng 1 bằng 5, viết 5
b. : Giới thiệu phép cộng 256 + 162
- HD HS thực hiện tính lưu ý ở hàng đơn vị không có nhớ, ở hàng chục có nhớ (Sgk)
c. Thực hành
* Bài 1 trang 5:gọi HS đọc yêu cầu
- GV lưu ý phép tính ở cột 4 có 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1 sang hàng chục
- Cho HS làm bài
HS: lên bảng làm bài
2
HS: lên bảng làm bài
GV : nhận xét bài làm của HS ,cho Điểm
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Phân tích cấu tạo của tong tiếng trong câu tục ngữ dưới đây.
-G.v hướng dẫn h.s ghi bảng theo mẫu. 
- Nhận xét bài làm của các nhóm
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên 
- Câu tục nhữ viết theo thể thơ gì?
- Hai tiếng nào bắt vần với nhau?
- Cho HS làm bài
3
GV: nhận xét chữa bài
* Bài 2 trang 5
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV lưu ý phép tính ở cột 4, khi cộng ở hàng chục có 7 cộng 3 bằng 10 viết 0 nhớ 1 sang hàng trăm
* Bài 3 trang 5phần a
- Đọc yêu cầu BT
- GV cho hS làm bài
HS : trao đổi trả lời
Thể thơ lục bát.
- ngoài-hoài ( cùng vần oai )
4
HS: lên bảng đặt tính rồi tính
GV; nhận xét bài 2
Bài 3: Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy, cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn ,?
- Chữa bài nhận xét bài kết luận
+ Cặp tiếng bắt vần với nhau:loắt choắt-thoăn thoắt, xinh xinh-nghênh nghênh
+ Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: choắt –thoắt 
+ Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh xinh-nghênh nghênh.
Bài 4: Thế nào là tiếng bắt vần với nhau?
- Lấy ví dụ câu thơ, tục ngữ, ca dao có các tiếng bắt vần với nhau.
5
GV: chữa bài 3.
* Bài 4 trang 5 ( GV treo bảng phụ 
- Đọc yêu cầu BT
- Tính độ dài đường gấp khúc làm thế nào ?
HS: làm bài lấy ví dụ
6
HS : làm bài
- 1 em lên bảng, cả lớp tự làm bài vào vở 
 Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABC là :
 126 + 137 = 263 ( cm )
 Đáp số : 263 cm
- Nhận xét bài làm của bạn
GV: gọi HS nêu bài làm cảu mình
Nhận xét 
Bài 5: Giải câu đố. 
-Hướng dẫn h.s giải đáp câu đố.
-Nhận xét. 
7
GV: nhận xét 
* Bài 5 trang 5điền vào chỗ trống
- HS nhẩm rồi tự ghi kết quả vào chỗ chấm
HS :trao đổi giải câu đố.
Dòng 1: bút – út
Dòng 2: bút – ú (mập)
Dòng 3,4 :bút
8
IV.Củng cố – Dặn dò
HS nêu lại cách đặt tính
GV nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài,làm bài tập VBT
GV tóm tắt nội dung bài 
Nhận xét tiết học 
Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
 *******************************************
 Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
chính tả(nghe viết )
Chơi chuyền 
Kể chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
I.Mục 
đích Y/C
- Nghe - viết chính xác bài thơ Chơi chuyền ,trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống.
- làm đúng bài tập 3 a.
- HS có ý thức viết chữ đẹp.
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể(do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện :Giải thích sự hình thành hồ Ba bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Giáo dục ý thức BVMT,khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.
II.Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết 2 lần ND BT2
HS : VBT
GV: Tranh minh hoạ chuyện trong s.g.k.
-Tranh , ảnh về hồ Ba Bể .
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
- GV đọc từng tiếng : lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa. 
Gọi HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết chính tả trước
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới
 HĐ
 1
HS: viết bảng con,lên bảng 
GV: - Giới thiệu chương trình học .
1, Dạy bài mới :
2. Giới thiệu bài :
- GVtreo tranh giới thiệu câu chuyện 
3, Kể chuyện 
- GV kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể :
+Lần 1: kể kết hợp giải nghĩa từ . 
+Lần 2: Kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ
- yêu cầu HS quan sát tranh đọc thầm nội dung từng tranh.
2
GV: nhận xét bài làm của HS ,cho điểm.
1. Giới thiệu bài 
2. HD nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài thơ
- Gọi HS đọc lại
- Khổ thơ 1 nói lên điều gì ?
- Khổ thơ 2 nói điều gì ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
- Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở
- Cho HS viết từ khó vào bảng con 
b. GV đọc cho HS viết
- GV theo dõi, uốn nắn
HS: đọc thầm lời dưới mỗi bực tranh
3
HS: nghe viết bài vào vở
GV: kể lần 3: kể diễn cảm
4. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
- Lưu ý: 
+Kể đúng cốt truyện .
+Không lặp lại nguyên văn lời kể của cô giáo, kể bằng lời văn của mình
-Tổ chức cho HS kể theo nhóm
4
GV:thu vở chấm bài 2-3 bài,nhận xét,chữa lỗi.
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 trang 10
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài
HS: kể chuyện theo nhóm .
5
HS: - 2 HS lên bảng thi điền vần nhanh
- Cả lớp làm vào VBT : ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán
GV: tổ chức cho HS thi kể chuyện 
Tổ chức cho HS trao đổi về nội dung câu chuyện.
6
GV: nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3 trang 10, 11 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu BT phần a
- Cho HS làm bài
HS: - Một vài nhóm thi kể
- Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS trao đổi về nội dung câu chuyện nêu ý nghĩa.
7
HS: + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- HS đọc bài làm của mình,lớp nhận xét 
GV: - GV và HS nhận xét , bình chọn nhóm, bạn kể hay, hấp dẫn nhất
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môI trường ,hạn chế thiên tai? 
8
 IV.Củng cố – Dặn dò
GV tóm tắt nội dung bài 
Nhận xét tiết học 
Về nhà luyện viết thêm.
-HS: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện 
GV Nhận xét tiết học .
Về nhà Kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau .
 ************************************************
 Tiết 3
Ntđ 3 ; NTĐ 4 : mĩ thuật ( GV chuyên dạy)
 **************************************************
 Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
Luyện từ và câu 
Ôn về từ chỉ sự vật so sánh
Toán 
Biểu thức có chứa một chữ
I.Mục 
đích Y/C
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT 1)
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn,câu thơ(BT2).
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó(BT3).
Giúp học sinh:
- Bược đầu nhận biết được biểu thức có hứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bàng số.
- HS có ý thức ,tự giác học toán
II.Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1
Bảng phụ viết sẵn câu văn câu thơ trong BT2
 Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, 1 chiếc vòng ngọc thạch
 Tranh minh hoạ 1 cánh diều giống như dấu 
HS : VBT
-GV kẻ bảng phụ .
- HS :Sgk
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Yêu cầu hS đổi vở bài tập kiểm tra chéo
2.Bài mới
 HĐ
 1
GV:1. Giới thiệu bài 
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 trang 8
- Đọc yêu cầu của bài
- gọi 1 HS làm mẫu.
- Cho HS làm bài.
HS: thực hiện yêu cầu
2
HS: - Cả lớp làm bài vào VBT
- 3, 4 HS lên bảng gạch chân dưới từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ
 Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai
GV:1, Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
a, Biểu thức có chứa một chữ:
- Bài toán: GV nêu bài toán.
- Muốn biết bạn Lan có bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ?
- Treo bảng số như bài học s.g.k.
Nếu mẹ cho thêm Lan 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV ghi bảng.
- Tương tự như vậy với 2,3,4 quyển vở.
- ? Giả sử lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển ?
? 3 + a được gọi là biểu thức có chứa 1 chữ. 
b, Giá trị của biểu thức có chứa một chữ .
- Nếu a = 1 thì 3+a =?(Nếu a=1 thì 3+a= 3+1=4.)
- Lúc đó 4 được gọi là giá trị của biểu thức 3+a.
- Nếu a=2,3,4, tương tự.
- Khi biết giá trị của a bằng số, muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm như thế nào?
- Mỗi lần thay a bằng số ta tính được gì ?
3, Thực hành:
* Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 
( theo mẫu).
- G.v hướng dẫn mẫu.
3
GV: GV nhận xét
* Bài tập 2 trang 8
- Đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 1 HS làm mẫu.
+ GV kết hợp đặt câu hỏi để HS hiểu
- Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành ?
- Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ?
- Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ?
- Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ?
- Cho HS làm bài.
HS: làm bài 
 6 – b = 6 – 4 = 2
 115 – c = 115 – 7 = 108
 a + 80 = 15 + 80 = 95
4
HS: - Cả lớp làm bài
- 3 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong csác câu thơ câu văn
GV: nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào phiếu học tập theo nhóm.
5
GV:nhận xét 
 * Bài tập 3 trang 8
- Đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét
HS: làm bài 2
a.
x
8
30
100
125 + x
125 + 8
= 133
125 + 30
= 155
125 + 100 
= 225
6
HS: + Tìm những hình ảnh so sánh ở BT2, Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
- HS nối tiếp nhau phát biểu
GV: nhận xét bài làm của HS.
* Bài 3: gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài Phần b.
- CHo HS làm bài.
b. n = 10 => 873 – n = 873 – 10 = 863
 n = 0 => 873 – n = 873 – 0 = 873
 n = 70 => 873 – n = 873 – 70 = 803
 n = 300 => 873 – n = 873 – 300 = 573
7
 IV.Củng cố – Dặn dò
- GV tóm tắt nội dung bài 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn lại bà ...  đêm phải có đèn sáng.
4
HS :Hai đội cùng nhau lần lượt từng em điền tên vào biển báo vẽ sẵn trên giấy.Đội nào xong trước là thắng cuộc.
GV:nghe HS trình bày nhận xét
+ Hoạt động 3:Trò chơi giao thông
Treo sơ đồ lên bảng
Gọi từng HS lên bảng nêu lần lượt các tình huống.
- khi phải vượt xe bên đường
- khi đi từ trong ngõ đi ra ..
IV.Củng cố – Dặn dò
5
HS nhắc lại đặc điểm ,nội dung hai nhóm biểm báo vừa học
GV nhận xét tiết học
Thực hiện đúng luật GTĐB.
GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học 
Về nhà học lại bài,thực hiện theo nội dung bài học
==============================================================
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tiết 1
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán 
Luyện tập
Toán
phép trừ
I.Mục 
đích Y/C
 - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dung phép chia hết trong giải toán
(làm bài tập 1;BT2cột 1,2,4;BT3;BT4)
- HS yêu thích môn học và tự giác khi làm bài tập.
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
+ Làm bài tập 1;2 dòng 1;3.
- HS yêu thích môn học và tự giác khi làm bài tập.
II.Đồ dùng
GV : SGk.bảng phụ bài 4
HS : SGK,bảng con.VBT
- GV : SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy học
HĐ
1
1 HS lên bảng chữa bài 2 vở bài tập.
Gọi HS lên bảng chữa bài 2 VBT.
GV: nhận xét cho điểm
1. Giới thiệu bài:
2. Củng cố cách thực hiện phép trừ:
GV viết phép tính lên bảng . 865279 – 450237 = ?
- Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào?
- Đặt tính rồi thực hiện trừ từ phải sang trái 865 279
 - 450 237
 415 042
b, 647 253
 -
285 749
361 504
- Gv đưa ra 1 số ví dụ cho HS làm
2
GV: nhận xét cho điểm 
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:tính(30)
Cho HS làm bài
HS :lên bảng làm bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
 987 864 969 696
 - 783 251 - 656 565
 204 613 313 131
- Chữa bài, nhận xét. 
3
HS :lên bảng làm bài
 17 2 35 4
 16 8 32 8
 1 3
GV :yêu cầu HS nêu cách làm.
*Bài 2:tính .cho HS làm dòng 1:
4
GV:nhận xét .số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.
* Bài 2 (30) Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm cột 1,2,4.
* Bài 3:Gọi HS đọc bài toán.
HS : làm bài vào bảng con
a. 48 600 – 9 455 = 39 145
5
HS:lên bảng giải bài 3.
Bài giải
Lớp đó có số học sinh là:
27 : 3 = 9( học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh
GV:nhận xét 
* bài 3:Gọi HS đọc bài toán,yêu cầu HS tóm tắt và giải.
6
GV :chữa bài
* bài 4:* Bài 4: Treo bảng phụ
-Gọi HS đọc đề?
- Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?
- Có số dư lớn hơn số chia không?
- Vậy trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? Khoanh vào chữ nào?
- Là 3. Vậy khoanh vào chữ A
HS:lên bảng giải bài 3
 Bài giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là:
 1730 – 1315 = 415 ( km)
 Đáp số: 415 km.
IV.Củng cố – Dặn dò
7
- GV tóm tắt nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài ,làm bài tập VBT,chuẩn bị bài sau.
- HS nêu lại cách trừ các số có sáu chữ số.
- GV nhận xét tiết học ,về nhà làm bài tập 4(40).
***************************************
Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập làm văn 
Kể lại buổi đầu em đi học
Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I.Mục 
đích Y/C
- bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và nặng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị lịp thời.
II.Đồ dùng
GV : SGk
HS : SGK,vở
GV : Hình vẽ trang 26, 27 sgk.
HS :SGK
III.Các hoạt động dạy học
HĐ
1
GV:? Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những điều gì ?
- Nêu vai trò của người điều khiển cuộc họp ?
- Nhận xét cho điểm
1.Giới thiệu bài.
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu BT
+ GV gợi ý :
- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngữ ra sao ? Buổi học đã kết thúc thế nào ? Cảm súc của em về buổi học đó
- Giao việc cho HS hoạt động nhóm 
HS :Nêu các cách bảo quản thức ăn mà em biết?
- Đổi vở bài tập kiểm tra chéo
2
HS:thực hiện nhiệm vụ
- 1 HS khá kể mẫu
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình
- 3, 4 HS thi kể trước lớp
GV:1, Giới thiệu bài:
2, Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- GV giới thiệu hình 1,2 sgk (26).
- Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bướu cổ.
- Nguyên nhân nào dẫn đến các bệnh trên?do không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng, nếu thiếu vitamin D sẽ bị còi xương.
3, Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
- Nêu tên một số bệnh khác do thiếu chất dinh dưỡng?
- Nêu cách phòng bệnh và phát hiện bệnh do thiếu dinh dưỡng?
3
GV:nhận xét 
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- nhắc các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
HS:làm việc theo cặp
- Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng
- Cần ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị.
4
HS: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn
- HS viết bài vào vở
- 3,4 em đọc bài viết của mình.
GV: nhận xét 
- Gọi HS đọc bài học
5
GV:nhận xét cho điểm bài viết hay.
HS :đọc bài học
IV. Củng cố – Dặn dò
6
GV tóm tắt nội dung bài 
Nhận xét tiết học
Về nhà làm lại bài tập 2.chuẩn bị bài sau.
? Nêu cách phòng bệnh và phát hiện bệnh do thiếu dinh dưỡng?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài,ăn đủ chất dinh dưỡng.
 *************************************************
Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Tự nhiên xã hội
Cơ quan thần kinh
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn 
kể chuyện
I.Mục 
đích Y/C
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giảI dưới tranh để kể lại được cốt truyện(BT1).
- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.(BT2)
II.Đồ dùng
GV : Các hình trong sgk ( 26 –27).
- Hình cơ quan thần kinh phóng to.
HS : SGK,vở
GV : 6 tranh minh hoạ truyện.
- Phiếu trả lời theo nội dung tranh 1 làm mẫu.
- Viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh 2,3,4,5,6
HS :SGK
III.Các hoạt động dạy học
HĐ
1
HS: trả lời câu hỏi: Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Cách đề phòng một số bệnh thường mắc của cơ quan bài tiết nước tiểu?
GV:1, Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- GV giới thiệu 6 tranh. Câu chuyện 6 sự việc gắn với 6 tranh.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
- Giúp HS hiểu: tiều phu.
- Truyện có mấy nhân vật?
- Nội dung truyện nói về điều gì?
- Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh và đọc lời dưới mỗi bức tranh.
- Yêu cầu dựa vào tranh kể lại.
2
GV:nhận xét 
1.Giới thiệu bài
2 .Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm:
- Quan sát các hình của bài trong sgk trả lời:
+Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
+Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi tuỷ sống?
+ Hãy chỉ vị trí của não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc bạn mình.
- yêu cầu HS làm việc nhóm 2
HS:thực hiện yêu cầu
- quan sát tranh và đọc lời dưới mỗi tranh.
- HS dựa vào tranh, kể lại câu chuyện.
3
HS: Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV:Nhận xét.
* Bài 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- GV đưa ra mẫu theo tranh 1.
+ Nhân vật làm gì?
+ Nhân vật nói gì?
+ Ngoại hình của nhân vật?
+ Lưỡi dìu sắt?
- GV yêu cầu xây ựng đoạn văn.
4
GV: *Kết luận:
Cơ quan thần kinh gồn có bộ não(nằm trong vỏ sọ), tuỷ sống nằm trong (cột sống) và các dây thần kinh.
3.Hoạt động 2: Chơi trò chơi
Cho cả lớp chơi trò chơi "con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang".
- Khi kết thúc trò chơi, hỏi h/s các em sử dụng những giác quan nào để chơi?
- Yêu cầu h/s đọc sách Tr.27 và liên hệ những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hỏi:
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì?
+Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Nếu một trong các giác quan đó bị hỏng thì sẽ gặp những khó khăn gì?
HS: làm việc cá nhân
- xây dựng đoạn văn.
- Đọc bài trước lớp.lớp nhận xét.
5
HS: thảo luận theo cặp.
+ Đọc sách, liên hệ thực tế trả lời từng câu hỏi một.
+ Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp
- Não và tuỷ sống điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
-Các dây thần kinh dẫn truyền luồng thần kinh từ các cơ quan về não hoặc tuỷ sống và ngược lại.
+ Nhóm khác nhận xét
- HS nhắc lại kết luận
GV: nhận xét cho điểm 
IV.Củng cố – Dặn dò
6
GV tóm tắt nội dung bài 
Nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài,chuẩn bị bài sau.
? Nêu lại cách phát triển câu chuyện trong bài.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
 **********************************************
Tiết 4
NTĐ 3 ; NTĐ 4 : Nhạc (GV chuyên dạy)
 **********************************************
Tiết 5
Ntđ 3 ; NTĐ 4 : sinh hoạt
Làm việc chung
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 6
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Đạo đức : Ngoan ngoãn ,lễ phép,đoàn kêt giúp đỡ bạn bè
- Học tập : Đi học đều,đúng giờ. Truy bài và tự quản tốt ,về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. Trong lớp chú ý nghe giảng ,nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài như: em Ngọc,Oánh ,Liên, Tuyên,ánh.
- Thể dục ,về sinh : thường xuyên,có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhận sạch sẽ gọn gàng.
- Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ,nhiệt tình.
 2. Nhược điểm :
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Hà,Sinh, Sang.
- Chữ viết chưa đẹp, Sai nhiều lối chính tả như , Hiếu,Hà.
-Về nhà không làm bài tập: Kiên,Sang.Hà.
3. HS bổ xung
4.Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng.
5.Phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp,nâng cao chất lượng học
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu.
==============================================================

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 6.doc