Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 6

Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 6

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

BÀI TẬP LÀM VĂN

 ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

 (Tiết 2)

1. Kiến thức:

- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân “tôi” và lời người mẹ.

2.Kĩ năng:- Rèn cho Hs kĩ năng đọc trôi chảy.

3.Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học. 1. Kiến thức:

- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.

2. Kĩ năng:- Biết bày tỏ ý kiến

3. Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học.

 

doc 57 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Ngày soạn: 20/ 9/ 2013.
Ngày giảng: 23/ 9/ 2013.
 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
- Tập trung sân trường.
- Theo nhận xét lớp trực tuần.
-----------------------------------------------------------------------
 Tiết 2 
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
ĐẠO ĐỨC
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN 
 (Tiết 2)
A.MỤC ĐÍCH Y/C:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân “tôi” và lời người mẹ.
2.Kĩ năng:- Rèn cho Hs kĩ năng đọc trôi chảy. 
3.Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
 1. Kiến thức:
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.
2. Kĩ năng:- Biết bày tỏ ý kiến
3. Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B.ĐỒ DÙNG
GV: Tranh minh họa bài đọc.
Bảng viết sẵn câu, đoạn văn.
 HS: Sgk, vở 
GV: Bộ thẻ (màu xanh, đỏ, trắng).
 HS: Sgk,Vở bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
- 2 HS đọc bài cuộc họp của chữ viết và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Lớp theo dõi
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi:
? vì sao cần bày tỏ ý kiến với người xung quanh.
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài:
* Nội dung
a) Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
- Nội dung tiểu phẩm: có 3 nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa.
- Tổ chức cho HS thảo luận để đóng vai.
2
GV: Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc
- GV đọc bài văn, hướng dẫn HS cách đọc.
- GV viết: Liu - xi - a, Cô - li - a
cho HS đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu, GV theo dõi sửa lỗi phát âm.
- Gv chia đoạn, cho Hs đọc câu dài.
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp, Gv theo dõi kết hợp nghĩa các từ.
HS: thảo luận nhóm đóng vai.
- Trình bày trước lớp.
3
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
GV: nhận xét.
? Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? 
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình 
? Nếu là Hoa em sẽ giải quyết ra sao? 
- GV kết luận: Mỗi gia đình đều có vướng mắc riêng, là con cái trong gia đình các em phải tìm cách tháo gỡ, giải quyết vướng mắc cùng bố mẹ. Phải biết bày tỏ ý kiến rõ ràng, lễ độ.
b) Hoạt động 2: Trò chơi: Phóng viên.
- GV nêu cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
4
GV: Bao quát lớp
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
HS: chơi trò chơi.
5
HS: Đọc theo nhóm
GV: theo dõi nhận xét về cách bày tỏ ý kiến của HS trong khi chơi.
* Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. 
c) Hoạt động 3: Bài tập 4 sgk.
- Tổ chức cho HS hoàn thành bài tập.
6
GV: Gọi đại diện nhóm đọc, lớp nhận xét. 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
- Gọi 2 Hs đọc cả bài.
HS: làm bài cá nhân.Trình bày trước lớp.
- Đọc ghi nhớ
7
 Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
8
 Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài.
- Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau
* Phần điều chỉnh, bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3 
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
(Tiếp theo)
TOÁN
LUYỆN TẬP 
(tr. 33)
A.MỤC ĐÍCH 
 Y/C:
1. Kiến thức:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân “tôi” và lời người mẹ.
 - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. (trả lời được các CH trong sgk) 
* KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
2. Kĩ năng:- Biết đọc diễn cảm, biết kể chuyện
3. Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học
1. Kiến thức:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- Làm bài tập 1; 2.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác trong học tập.
B.ĐỒ DÙNG
GV: Tranh minh họa truyện.
Bảng phụ viết đoạn văn.
 HS: Sgk, vở 
GV: Bảng phụ vẽ biểu đồ BT2.
HS: Bảng con, vở, thước.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
HS: Cán sự quản lớp, Cho các bạn mở Sgk đọc lại bài. 
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1(33): Gọi HS đọc đề bài.
? Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Cho HS làm bài cá nhân.
2
GV: Gọi 1 HS đọc lại bài.
* Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc từng đoạn trao đổi trả lời câu hỏi:
- Nhân vật xưng " Tôi " trong chuyện này tên là gì ?
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào ?
- Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài tập làm văn.
- HS đọc tiếp bài và thảo luận tiếp câu hỏi 
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a làm cách gì để bài viết dài ra ?
- Vì sao khi mẹ bảo Cô - li - a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô - li - a ngạc 
nhiên ?
- Vì sao sau đó, Cô - li - a vui vẻ làm theo lời mẹ?
- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ?
HS: làm bài vào vở, lên bảng
ghi kết qủa.
3
HS: Đọc bài, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét 
* Bài 2 (33): Gọi HS đọc đề bài.
? Đây là biểu đồ gì? 
? Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
4
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
- Cho HS đọc nội dung bài.
*. Luyện đọc lại
- Treo bảng phụ đoạn 4, đọc mẫu hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
- Gọi 1 HS đọc lại, cho HS đọc theo cặp.
HS: làm bài cá nhân.
a. Tháng bảy có 18 ngày mưa
b. Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 – 3 = 12 (ngày)
c. Trung bình số ngày mưa của mỗi tháng là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
 Đáp số: 12 ngày
5
HS: đọc theo cặp.
GV: theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
6
 GV: Gọi HS đọc bài, nhận xét.
*.Kể chuyện
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện
- Hướng dẫn HS quan sát lần lượt 4 tranh
- Tự sắp xếp lại 4 tranh theo cách viết ra giấy theo trình tự đúng của 4 tranh
- Gọi HS phát biểu. GV chốt lại thứ tự đúng của tranh là: 3 - 4 - 2 - 1
- Gọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu
b. Kể lại 1 đoạn của chuyện theo lời của em.
- Cho HS kể theo cặp.
HS: làm bài tập 2.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
7
HS: Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe.
GV: nhận xét, chữa bài.
* Bài 3 (33): (dành cho HS K; G)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS. 
8
 GV: Gọi 4 HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện dựa vào các tranh 
- Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất.
HS: làm bài 3. 
9
Củng cố
GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học
GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.
10
 Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau
* Điều chỉnh, bổ sung.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
ĐẠO ĐỨC 
BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (T2)
TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA 
AN - ĐRÂY -CA 
A.MỤC ĐÍCH
 Y/C
1. Kiến thức:
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
2. Kĩ năng:
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
3. Thái độ:
- GD HS tự làm lấy việc của mình.
1. Kiến thức:- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiệm khắc với lỗi lầm của bản thân. (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
2. Kĩ năng:- Biết đọc trôi chảy
3. Thái độ:- Giáo dục HS tính trung thực.
B.ĐỒ DÙNG
GV: Phiếu
 HS: Vở bài tập đạo đức.
GV: tranh minh họa trong sgk. Bảng phụ.
HS: Sgk 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
HS: lấy sách vở để lên bàn.
2 Hs trả lời câu hỏi:
? Như thế nào là tự làm lấy việc của mình? Tại sao phải làm lấy việc của mình? 
- Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Gà Trống và Cáo.
? Bài thơ nói lên điều gì?
- Gv nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài: 
* HD luyện đọc - Tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả. Hướng dẫn cách đọc
? Bài này chia làm mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ.
2
GV: nhận xét đánh giá
* Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế 
-Yêu cầu học sinh tự liên hệ:
- Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình? các em đã tự làm việc đó như thế nào.
? Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc.
HS: đọc nối tiếp đoạn trước lớp
+ Đoạn 1: Từ đầu cho đến về nhà.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
3
HS: tự liên hệ bản thân
- 1 số HS trình bày trước lớp
- Các HS khác nhận xét
GV: bao quát lớp
- Cho Hs luyện đọc theo cặp
4
GV: nhận xét kết luận: Mỗi chúng ta nên tự làm lấy công việc của mình để khỏi phải làm phiền người khác. Có như vậy chúng ta mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 thảo luận xử lý tình huống 1.
+ Nhóm 2 thảo luận xử lý tình huống 2.
HS: luyện đọc theo cặp.
5
HS: Các nhóm làm việc:
+ Tình huống 1: ở nhà Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
+ Tình huống 2: Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo:" Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho. Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó?
GV: bao quát lớp
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm, trao đổi, trả lời  ...  Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài, gọi 1 HS lên bảng chữa bài.	
6
GV: chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm.
* Bài 3/30: Gọi HS đọc bài toán.
- Cho 1 Hs lên bảng giải bài 3.
- Cả lớp làm vào vở 
HS: làm bài 3.
Bài giải.
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là:
 1730 – 1315 = 415 ( km)
 Đáp số: 415 km.
7
HS: làm bài cá nhân.
Bài giải
Lớp đó có số học sinh là:
27 : 3 = 9( học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh
GV: nhận xét cho điểm.
* Bài 4: Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc đề?
- Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?
- Có số dư lớn hơn số chia không?
- Vậy trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? là 1 hoặc 2.
? Khoanh vào chữ nào?
-Vậy khoanh vào chữ B (2)
GV: nhận xét, chữa bài cho điểm.
* Bài 4 (40): (dành cho HS K; G)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS. 
- Cho HS làm bài, chữa bài.
HS: làm bài 4.
8
 Củng cố:
GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.
GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học
9
 Dặn dò:
- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau
- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau
* Phần điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA D, Đ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ:
TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
A.MỤC ĐÍCH Y/C
1. Kiến thức
- Viết đúng chữ hoa D (1dòng)
Đ,H (1dòng); Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng “Dao có mài... khôn” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ năng viết đúng.
3. Thái độ:- GD HS có ý thức viết chữ đẹp.
1. Kiến thức:- Biết thêm được nghĩa một số từ về chủ điểm Trung thực - tự trọng (BT1, 2); 
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết sắp xếp các từ hán việt có tiếng Trung theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt được câu với một từ trong nhóm (BT4).
3. Thái độ:-Giáo dục HS yêu thích môn học.
B.ĐỒ DÙNG
GV: Chữ mẫu D, Đ, H viết hoa, Tên riêng, và câu tục ngữ
HS: Vở TV, bảng con, phấn.
GV: Bảng phụ, phiếu.
HS: Sgk, Vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
HS: viết bảng con, lên bảng
 Chu văn An
GV: cho HS viết bảng con: 3 danh từ chung gọi tên các sự vật.
- Viết 3 danh từ riêng chỉ tên riêng của người, sự vật xung quanh.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài.
* Nội dung.
* Bài 1: Cho các từ: Tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
- Chọn từ điền vào chỗ trống trong đoạn văn.
2
GV: Nhận xét cho điểm
*. Giới thiệu bài:
* Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
 D Đ H
- Cho HS viết bảng con. 
- Gv nhận xét, sửa lỗi.
* Luyện viết từ ứng dụng tên riêng 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội thiếu niên tiền phong ,Anh Kim Đồng tên thật là Nông văn Dề,quê ở bản Nà Mạ, Hà Quảng,Cao Bằng. Hi sinh năm 1943,lúc 15 tuổi.
? Trong từ Kim Đồng các chữ có độ cao như thế nào?
? Nêu khoảng cách giữa các chữ ?
 - Cho HS viết từ Kim Đồng 
vào bảng con.
HS: làm bài:
1- tự trọng 2- tự kiêu 3- tự ti
4- tự tin 5- tự ái 6- tự hào.
3
HS: viết bảng con, 1 HS lên bảng viết.
 Kim Đồng
GV: Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: Xếp từ thành hai nhóm.
- Cho HS làm bài theo cặp.
4
GV: nhận xét, sửa lỗi.
* Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
(Con người phải chăm học mới khôn ngoan,trưởng thành)
- Cho HS viết bảng con Dao
HS: làm bài, trình bày kết quả
Trung: 
ở giữa
Trung: một lòng một dạ
Trung thu, trung bình, trung tâm
Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.
5
HS: Viết bảng con, lên bảng.
 dao
GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài 4: Đặt câu với một từ trong bài tập 3.
- Cho HS đặt câu.
6
GV: nhận xét sửa lỗi.
* Hướng dẫn Hs viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- Cho HS viết bài, kết hợp theo dõi uốn nắn thêm.
HS: suy nghĩ đặt câu.
7
HS: viết bài.
GV: thu bài chấm, nhận xét.
GV: Gọi HS đọc câu mình đặt, nhận xét cho điểm.
8
 Củng cố:
- Gọi Hs nêu lại cách viết chữ hoa D
- GV nhận xét tiết học 
GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.
9
 Dặn dò:
- Về nhà luyện víêt thêm. Chuẩn bị bài sau.
-Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau
* phần điều chỉnh, bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
 Môn
Tên bài
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
A.MỤC ĐÍCH Y/C:
1.Kiến thức:
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng viết văn 
3.Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
1. Kiến thức:
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện BT1.
2. Kĩ năng:
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện BT2.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. ĐỒ DÙNG
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1 
HS: vở bài tập 
GV: 6 tranh minh họa truyện. Phiếu 
HS: Sgk, Vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
 * Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- GV giới thiệu 6 tranh. Câu chuyện có 6 sự việc gắn với 6 tranh.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
- Giúp HS hiểu: tiều phu.
? Truyện có mấy nhân vật?
? Nội dung truyện nói về điều gì?
- Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh và đọc lời dưới mỗi bức tranh.
-Yêu cầu dựa vào tranh kể lại.
2
GV: nhận xét 
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
+ GV gợi ý:
- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngữ ra sao ? Buổi học đã kết thúc thế nào ? Cảm súc của em về buổi học đó.
- Gọi 1 HS khá kể mẫu
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình
HS: thực hiện yêu cầu
- Quan sát tranh và đọc lời dưới mỗi tranh.
- HS dựa vào tranh, kể lại câu chuyện.
3
HS: thực hiện nhiệm vụ
GV: Nhận xét.
* Bài 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- GV đưa ra mẫu theo tranh 1.
? Nhân vật làm gì?
? Nhân vật nói gì?
? Ngoại hình của nhân vật?
? Lưỡi dìu sắt?
- Yêu cầu xây dựng đoạn văn.
4
GV: Gọi HS kể trước lớp, nhận xét 
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Nhắc các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
HS: làm việc cá nhân
- Xây dựng đoạn văn.
5
HS: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn
GV: Theo dõi giúp đỡ HS.
6
GV: Gọi HS đọc bài viết của mình. 
+VD: Vào một buổi sáng mùa thu trời se se lạnh, mẹ dẫn em đi tới trường.
Em vui sướng được gặp bạn, gặp cô và được học những điều lí thú...
- GV nhận xét, cho điểm đoạn văn hay.
HS: Xây dựng đoạn văn.
- Đọc bài trước lớp, lớp nhận xét
7
HS: sửa lỗi trong bài của mình.
GV: nhận xét sửa lỗi.
8
Củng cố
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
9
Dặn dò
- Về nhà học lại bài viết lại đoạn văn. Chuẩn bị bài sau
- Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau
* Phần điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
NTĐ 3; NTĐ 4: Làm việc chung
I. MỤC TIÊU:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 6. 
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II. NỘI DUNG.
 * GV nhận xét chung:
 1 .ưu điểm:
 a/ Đạo đức
 - Ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
 b/ Học tập
 - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giờ học sôi nổi nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Tuyên dương: Lò Anh, Hưng, Xuyến, Ngọc Anh, Đức Giang.
 c/ Các hoạt động khác
- Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. 
- Tham đầy đủ các hoạt động ngoại khóa.
2. Nhược điểm
- Một số em đọc còn yếu. (Nhi, Quân)
- Chữ viết chưa đẹp, thiếu dấu, sai nhiều lỗi chính tả. (Văn, Nhi, Tuấn Anh)
- Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng.(Văn, Nhi) 
3. HS bổ xung.
4. Vui văn nghệ.
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU.
 - Duy trì các nề nếp của lớp. Nâng cao chất lượng học, Thi đua giữa các tổ
 - Khắc phục những nhược điểm.
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 
=====================================================
* Nhận xét của BGH nhà trường.
 TUẦN 7
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2013
Ngày soạn: 20/ 9/ 2013.
Ngày giảng: 23/ 9/ 2013.
 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
- Tập trung sân trường.
- Theo nhận xét lớp trực tuần.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP GHEP 3 4 TUAN 6.doc