1/Giới thiệu bài:
2 bài mới
Ki -lô mét vuông:
- Giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng , người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông .
+ Ki –lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1km. +HS đọc :
ki-lô-mét vuông
+HS viết : km2
+ Giới thiệu:cách đọc,viết đơn vị S này.
+ Mối liên hệ giữa km2 và m2 :
Hướng dẫn thực hành .
* Y/C HS làm các BT: 1,2,3,4- SGK.
Bài1,2: Củng cố cho HS về đọc và viết đúng đơn vị đo diện tích .
Tuần 19 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Nhóm Trình độ: 4 Nhóm trình độ: 5 Tiết 1: Toán Tập đọc T. 91: Ki-lô-mét-vuông T.37: Người công dân số một A. Mục tiêu – Yêu cầu Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km - Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích -Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. -Hiểu nội dung phần một : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. B. chuẩn bị Tranh minh hoạ bài đọc C. Hoạt động dạy học I/ Hoạt động chung: Hát tập thể, KT sĩ số II/ Hoạt động nhóm 1/Giới thiệu bài: 2 bài mới Ki -lô mét vuông: - Giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng , người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông . + Ki –lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1km. +HS đọc : ki-lô-mét vuông +HS viết : km2 + Giới thiệu:cách đọc,viết đơn vị S này. + Mối liên hệ giữa km2 và m2 : Hướng dẫn thực hành . * Y/C HS làm các BT: 1,2,3,4- SGK. Bài1,2: Củng cố cho HS về đọc và viết đúng đơn vị đo diện tích . - Giúp HS nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị km2 với m2, m2 với dm2 Bài3: Bài toán y/c làm gì ? + Y/C HS làm bài vào vở . + Y/C HS chữa bài ,GV nhận xét-cho điểm . Bài4 : Giúp cho HS định hình rõ hơn về đơn vị đo diện tích km2 + Đo diện tích phòng học ,thường sử dụng đơn vị nào ? + Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào ?. - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Anh Lê giúp anh Thành việc gì? +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn 2,3: +Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? +Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 3 HS đọc phân vai. -Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? -Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất. III/ Hoạt động chung: GV NX tiết học – Dặn dò ------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Khoa học Đ37: Bốn anh tài Đ37: Dung dịch A. Mục tiêu – Yêu cầu - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé. + Hiểu nội dung truyện Sau bài học, HS biết: -Cách tạo ra một dung dịch. -Kể tên một số dung dịch. -Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch B. chuẩn bị Tranh minh hoạ bài đọc -Hình 76, 77 SGK C. Hoạt động dạy học I/ Hoạt động chung: Hát tập thể II/ Hoạt động nhóm 1.Giơí thiệu bài: - Giới thiệu 5 chủ điểm TV- Tập 2. + CĐ: Ta là hoa đất - Giới thiệu truyện đọc “ Bốn anh tài” theo tranh SGK. 2/Dạy bài mới: HĐ1: HD Luyện đọc - Chia bài làm 5 đoạn: + GV kết hợp cho HS xem tranh MH để nhận ra từng n/vật , có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé. + Treo bảng phụ câu dài “ Đến một .......vào ruộng” + Y/c HS đọc chú giải - Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp. + GVđọc diễn cảm toàn bài, giọng kể khá nhanh. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Em hãy đọc thầm phần đầu truyện và tìm những chi tiết nói lên SK và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây. + Có chuyện gì xảy ra với quan hệ của Cẩu khây? - Y/c HS đọc thầm phần còn lại. + Cẩu khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng những ai? + Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì? * ND : Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi cái gì ? HĐ3: HD HS luyện đọc diễn cảm - Y/c 5 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn ,bài . + GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu. + GV n/xét – cho điểm. -Kiểm tra bài cũ: .Bài mới: .1-Giới thiệu bài: .2-Hoạt động 1: Thực hành. “Tạo ra một dung dịch” *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung: + Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định: + Để tạo ra dung dịch cần có những ĐK gì? + Dung dịch là gì? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: (SGV – Tr. 134) .3-Hoạt động 2: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau: +Đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. +Làm thí nghiệm. +Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.135. III/ Hoạt động chung: GV NX tiết học – Dặn dò ------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Khoa học Toán Đ37: Tại sao có gió ? Đ91: Diện tích hình thang A. Mục tiêu – Yêu cầu Giúp học sinh: - Biết làm thí nghiệm chứng minh : Không khí chuyển động tạo thành gió . - Giải thích tại sao có gió ? - Giải thích tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . Giúp HS: -Hình thành công thức tính diện tích hình thang. -Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang. B. chuẩn bị chong chóng , nến , diêm C. Hoạt động dạy học I/ Hoạt động chung: Hát tập thể II/ Hoạt động nhóm 1/Giới thiệu bài : - Y/C HS quan sát H1,2-T74 SGK và hỏi : Nhờ đâu lá cây lay động,diều bay ? 2/Nội dung bài mới: *GV nêu mục tiêu bài HĐ1: Chơi chong chóng . - Trong quá trình chơi,tìm hiểu xem + Khi nào chông chóng không quay ?+ Khi nào chông chóng quay ? + Khi nào chông chóng quay nhanh, quay chậm ? + VS bạn chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh ? - KL: Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động ,tạo ra gió ,gió thổi làm chong chóng quay ..HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió . - Hãy giải thích tại sao có gió ? + GV chuẩn bị dụng cụ: Hộp đối lưu để HS làm thí nghiệm. + Y/C HS tiến hành thí nghiệm . - GV kết luận về sự tạo gió . HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên - Giải thích tại sao gió tù biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? - HS làm việc theo cặp + HS quan sát và độc mục thông tin ở mục “bạn cần biết” . + Nêu được lý do gây ra hiện tượng trên + GV KL chung về sự tao gió .. -Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? -Bài mới: .1-Giới thiệu bài: .2-Kiến thức: -GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK. -Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC -Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang? *Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào? *Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN? -Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. 3-Luyện tập: *Bài tập 1 : Tính S hình thang -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (94): Tính S mỗi hình thang sau: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3 (94): Tính S hình thang -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. III/ Hoạt động chung: GV NX tiết học – Dặn dò ------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức ( Dạy chung ) Đ19:Kính trọng biết ơn người lao động(Tiết 1) A. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. 2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động. B. Chuẩn bị - SGK, một số đồ dùng phục vụ cho đóng vai. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu I/. KTBC - Vì sao phải yêu lao động? - Nêu những biểu hiện của lòng yêu lao động? - GV nhận xét và ghi điểm. iI/. Bài mới 1.Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài mới * Hoạt động 1:Thảo luận lớp 1 HS đọc truyện trong SGK, cả lớp theo dõi 1. Truyện buổi học đầu tiên - GV nêu câu hỏi - HS thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo - lớp nhận xét trao đổi, tranh luận GV kết luận: Cơm ăn áo mặc, sách vởđều là sản phẩm của người lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. - Cần phải kính trọng người lao động dù là những người lao động bình thường nhất. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi * Bài 1: HS đọc bài tập 1 - Bài tập yêu cầu gì? - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trìng bày - Lớp trao đổi tranh luận ? Tại sao những người còn lại không phải là người lao động? GV kết luận: Những người lao động ở nhóm a, b, c,d, đ, e, g, h, i,k đều là những người lao động( trí óc hoặc chân tay) Người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là những người lao động vì họ không mang lại lợi ích , thậm chí còn có hại cho xã hội. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2 *Bài 2 (29) - Bài tập 2 yêu cầu gì? - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Đại diện từng nhóm trình bày - GV ghi bảng - Lớp trao đổi nhận xét Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. * Hoạt động 4:Cá nhân * Bài tập3(30) GV nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài, trình bày trước lớp - GV kết luận - Các việc làm a, c. d.đ, e, g thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động - Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động * HS Đọc ghi nhớ- SGK(2 em) III/ Củng cố,dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài tập 5, 6-SGK ____________________________________________ Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Tập đọc Đ92: luyện tậ ... n, ông trăng và rong rêu) ( Cá chép, đàn cá con và những bông hoa sen) Hình ảnh cá chép Hình ảnh ở xung quanh hình ảnh chính 4. Củng cố – dặn dò: Về sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội của việt Nam. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: _____________________________________________ Thứ sau ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: LT&C Toán Đ38: Mở rộng vốn từ: Tài năng Đ95: chu vi hình tròn A. Mục tiêu - yêu cầu 1. MRVT của hs thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển vốn từ đó vào vốn từ tích cực. 2. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn B. chuẩn bị -Bảng phụ Các dụng cụ học tập, hình tròn C. Hoạt động dạy học I/ Hoạt động chung: Hát tập thể, KT sĩ số II/ Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài bài tập 1. . Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phần luyện tập: Bài 1: Phân loại các từ sau đây theo nghĩa của tiếng tài: a) Tài có nghĩa là “ Có khả năng hơn người bình thương ”: b) Tài có nghĩa là “ Tiền của ”: Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả. HS – GV nhận xét: Bài 2: Đặt câu với mỗi từ nói trên: Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả. HS – GV nhận xét: Bài 3: Tìm trong các tục ngữ dưới đây những câu ca ngợi tài trí của con người: a) Người ta là hoa đất. b) Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu mới tỏ. c) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. HS – GV nhận xét: Bài 4: Em thích những tục ngữ nào ở bài tập 3 ? Vì sao ? Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. HS – GV nhận xét: -Kiểm tra bài cũ -Bài mới: .1-Giới thiệu bài: 2-Kiến thức: -Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn. -Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước. -Đọc điểm vạch thước đó? -GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. -GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm). *Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14. *Công thức: C là chu vi, d là đường kính thì C được tính NTN?và r là bán kính thì C được tính NTN? -HS nêu: C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (98): Tính chu vi hình tròn có đường kính d: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào Vở nháp chữa bài -GV nhận xét. *Bài tập 2 (98): Tính chu vi hình tròn có bán kính r: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. III/ Hoạt động chung: GV NX tiết học – Dặn dò ------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tập làm văn Đ95: luyện tập Đ38: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) A. Mục tiêu - yêu cầu Giúp hs: - Hình thành công thức tính chu vi của HBH. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích và chu vi của HBH để giải các bài toán có liên quan. -Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. -Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. B. chuẩn bị -Bảng phụ C. Hoạt động dạy học I/ Hoạt động chung: Hát tập thể II/ Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ: Đọc bài tập 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: Bài 1: GV vẽ các hình trong sgk lên bảng. - HS lên bảng chỉ các cặp cạnh đối diện của từng hình. - Những hình nào có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau. - Có bạn nói hình chữ nhật cũng là hình bình hành, theo em bạn đó nói đúng hay sai ? Vì sao ? - Bạn đó nói đúng vì HCN có 2 cặp cạnh // và bằng nhau. Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu: GV đưa bảng phụ, hướng dẫn. 2 hs lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở. HS – GV nhận xét: Bài 3: - Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ? - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - a + b + a + b - ( a + b ) x 2 P = ( a + b ) x 2 - Em hãy tính chu vi của hình bình hành ABCD. - Nêu công thức tính chu vi HBH. Bài 4: Đọc nd của bài tập. Chia lớp thành 3 nhóm. Đại diện một nhóm làm ra bảng Báo cáo kết quả. HS – GV nhận xét: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. -Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 (14): -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. -Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào? -Có hai kiểu kết bài: +Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. +Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét kết luận. -Lời giải: a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. *Bài tập 2 (14): -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng -Mời một số HS đọc. Hai HS lên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. III/ Hoạt động chung: GV NX tiết học – Dặn dò ------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: ( Dạy chung ) Thể dục Đ38: đi vượt chướng ngại vật thấp trò chơi “ thăng bằng ” A. Mục tiêu yêu cầu: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Học trò chơi: “ Thăng bằng ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. B. Chuẩn bị: Sân bãi, còi, bóng, gậy C.Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: (5) Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của tiết dạy. Khởi động: Xoay khớp cổ chân tay, đầu gối hông. Trò chơi: Chui qua hầm. 2. Phần cơ bản: a. ĐHĐN và bài tập RLTTCB : GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện, cho hs ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật, thực hiện 2 – 3 lần cự li 10 – 15 m GV quan sát, nhận xét: Yêu cầu hs đảm bảo an toàn trong khi tập. b. Bài tập rèn luyện tư thế cân bằng: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - GV điều khiển cho cả lớp đi đều theo đội hình 2 – 3 hàng dọc. Chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách sửa động tác sai. - Lần 1 và 2 do cán sự điều khiển lớp tập. - GV quan sát sửa sai cho hs. - Lần 3 và 4 chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm tiến hành tập luyện. GV nhận xét: c) Trò chơi: Thăng bằng. GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, gv quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. GV nhận xét: 3. Phần kết thúc: Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. Sau đó, đi khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong. - GVnhận xét tiết học: - Về nhà ôn tập đội hình đội ngũ. Chuẩn bị bài sau. 25 5’ Tập hợp lớp theo đội hình 3 hàng dọc Chuyển đội hình 3 hàng ngang. Học sinh nghe. Cả lớp thực hiện. Tập theo đội hình 3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2 m. Cán sự điều khiển tập 3 – 4 lần. - Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua tập luyện Tập hợp hs theo đội hình chơi. Các nhóm tổ chức chơi. Ban cán sự điều khiển. Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. Tập hợp theo đội hình 3 hàng dọc ---------------------------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc ( Dạy chung ) Đ19: Học hát bài: Chúc mừng Một số hình thức trình bày bài hát A. Mục tiêu yêu cầu: - HS cảm nhận được tính chất nhịp nhàng, biết được sự khác nhau của nhịp 3 và nhịp 2.Hát đúng giai điệu bài hát -HS tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa - Giáo dục hs say mê môn âm nhạc B. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ Một số động tác phụ họa, SGK C. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 4 HS hát lạị: Em yêu hào bình, bạn ơi lắng nghe, trên ngựa ta phi nhanh GV nhận xét đánh giá. 3. Giảng bài mới a) Giới thiệu bài: ( Ghi đầu bài) b) Phần hoạt động: Nội dung 1: Dạy hát GV hát mẫu Cho học sinh đọc lời ca GV hướng dẫn học sinh hát từng câu ngắn. GV nhận xét Nội dung 2: Luyện tập - GV cho học sinh gõ đệm theo phách - GV cho học sinh gõ đệm theo nhịp 3 - GV chỉ huy cho học sinh hát, chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất Nội dung 3: Luyện tập - GV cho học sinh gõ đệm theo nhịp 3, gợi ý vận động như sau - Phách mạnh( ô thứ nhất) nhún chân về bên trái - Phách mạnh( ô thứ hai) nhún chân về bên phải - Phách mạnh( ô thứ ba) nhún chân về bên trái Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng uyển chuyển cho đến hết bài hát GV nhận xét GV cho học sinh thi giữa các tổ GV nhận xét đánh giá HS lắng nghe. hs đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm bài hát trong sgk. Học sinh hát từng câu. Cả lớp hát. Cả lớp hát, hát theo tổ ,nhóm Hát cá nhân - HS. vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Cả lớp hát toàn bài từ 3 đến 5 lần. HS thực hiện. 2 dãy bàn hát và nhún chân theo nhịp HS thực hiện 4) Củng cố – dặn dò: - Về nhà tập hát lại cho thuộc, chuẩn bị bài sau: - GV nhận xét tiết học: ------------------------------------------------------------ Sinh hoạt I) GV nhận xét chung: 1) Đạo đức: Đại đa số các em ngoan ngoãn vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Không có trường hợp nào đánh đấm nhau trong và ngoài nhà trường. Đi học chuyên cần, đúng giờ. 2) Học tập: Trong tuần vừa qua nhiều em trong lớp đã cố gắng trong học tập. Trong lớp các em tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số em về nhà còn lười học bài và làm bài tập. 3) TDVS: Các em đã thực hiện tốt các nề nếp thể dục giữa giờ. Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học. Đã hoàn thành việc phân công vệ sinh 4) Lao động: Các em đã thực hiện tốt kế hoạch lao động do nhà trường phân công. II) Phương hướng hoạt động tuần 20: 1. Tích cực thực hiện 2 tốt. 2. Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 % VI) Hoạt động tập thể: Tích cực ôn tập môn toán. --------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: