Giáo án Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 7

Giáo án Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 7

Môn : Toán

Bài dạy : Luyện tập

I.Mục tiêu :

- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm 1 thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

 II.Chuẩn bị :

-HS : VBT ,SGK

III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ :

3.Bài mới :

Thực hành:

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 7
Ngày soạn :02-10-2010
Ngày dạy : 04-10-2010
Môn : Toán Tập đọc 
Bài dạy : Luyện tập Những người bạn tốt 
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu :
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm 1 thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
 II.Chuẩn bị : 
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Thực hành: 
 - Bài 1: 
 a)Nêu phép cộng: 2416 +5164 
 HDHS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi 1 số hạng
 - Đăt tính và tính
 2416 Thử lại 7580
+ 5164 - 2416
 7580 5164
 b)Cho 3 HS lên bảng thực hiện. HS còn lại làm vào vở
 - Bài 2: 
 a)G.thiệu phếp trừ: 6839 - 482
 HD HS thử lại bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ.
 - 1 em lên bảng đặt tính rồi tính
 6839 Thử lại 6257
 - 482 + 482
 6357 6839
 b)Cho 3 HS lên bảng thực hiện. HS còn lại làm vào vở
 Bài 3: HS làm bài theo cặp
a) x + 262 = 4848
 x = 4848 – 262
 x = 4586
 b) x – 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
 - Bài 4: 
Giải
Ta có: 3143 > 2428
Vậy núi Phan-xi-păng cao hơn núi 
Tây Côn lĩnh là: 
3143 – 2428 = 715 (m)
Đáp số: 715 m
 - Bài 5: 
 99 999 – 10 000 = 89 999
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Cho HS nêu cách thực hiện và thử lại phép cộng, phép trừ.
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS làm các BT
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, t/c gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Tranh minh hoạ . Sách ,báo nói về cá heo
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
1. Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu tranh cá heo – Giới thiêụ bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc đúng:
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng, đổi đoạn cho nhau )
- GV đọc mẫu cả bài
b. Tìm hiểu bài:
đoạn 1
-Câu 1:Vì sao nghệ sỉ A –ri –ôn phải nhảy xuống biển ?
+vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham....đòi giết A-ri-ôn 
đoạn 2
-Câu 2 : Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
+ Khi A-ri-ôn hát giã biệt ...
trở về đất liền
-Câu 3: Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng yêu ,đáng quý ở điểm nào ?
+nó biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người.
đoạn 4
-Câu 4:Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heod9oi61 với nghệ sĩ A-ri-ôn ?
+chúng là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người.
GV tổng kết ý
c. Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc đoạn 2 
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
- về xem bài trước cho giờ sau
..
Môn : Tập đọc Toán 
Bài dạy : Trung thu độc lập Luyện tập chung
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu :
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoanh văn phù hợp với nội dung.
 - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Chuẩn bị : 
Tranh minh họa bài đọc SGK.
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
Chị em tôi
3.Bài mới :
Luyện đọc và tìm hiểu: 
 *Luyện đọc:
 +Đoạn 1: 5 dòng đầu
 +Đoạn 2: Anh nhìn trăng vui tươi.
 +Đoạn 3: Phần còn lại
 - Kết hợp giải nghĩa từ phần chú giải và các từ: vằng vặc, 
 - HDHS cách đọc và cách ngắt nghỉ hơi.
 - Đọc diễn cảm toàn bài
 *Tìm hiểu bài: 
 - Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? 
 - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
"Ý 1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
 - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? 
 - Vẻ đẹp có gì khác so với đêm trung thu độc lập? 
"Ý 2: Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
 - Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống so với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? 
"Ý 3: Lời chúc của các anh chiến sĩ với thiếu nhi nay đã trở thành hiện thực.
 c/HD đọc diễn cảm:
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - Luyện đọc theo cặp
 - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn
 Đoạn văn chọn luyện đọc: Anh nhìn trăng vui tươi.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS đọc kĩ lại bài, HTL ý nghĩa. Đọc trước bài: Ở vương quốc tương lai.
 - Củng cố về: + Quan hệ giữa :1 và ; và ; và .
 + Tìm một thành phần chưa biết của một phép tính với phân số
 + Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng
-HS :VBT, SGK
Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số
Thực hành
 Bài 1:
 a- 1 gấp bao nhiêu lần (10 lần)
 b- gấp bao nhiêu lần (10 lần)
 c- gấp bao nhiêu lần ( 10 lần) 
* Chốt lại: Đều gấp nhau 10 lần
 Bài 2: Tìm x 
 Nêu từng phần
 a) X + = b) X - = 
 X = - X = + 
 X = X = 
 c) X x = d)X : = 14
 X = : X = 14 x 
 X= X = 2
* Chốt lại: Cách làm như đối với STN
 Bài 3: Giờ 1 : bể
 Giờ 2 : bể
 T.Bình 1 giờ : ? bể
-Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào bể
 ( + ) : 2 = (bể)
 Đáp số : bể
* Chấm bài - Nhận xét 
 Bài 4: HS làm bài 
-Giá tiền mua 1 m vải lúc đầu
60000 :5 = 12000 (đồng)
-giá tiền mua 1 m vải khi giảm giá
12000 -2000 = 10000 9đồng)
-Số tiền mua vải được là 
60000 : 10000 = 6 (m )
 Đáp số: 6 m
*Chấm bài - Nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Về chuẩn bị bài cho giờ sau
Môn :
Bài dạy : Lịch sử Đạo đức 
 Chiến thắng Bạch Đằng do
 Ngô Quyền lảnh đạo (Năm 938) Nhớ ơn tổ tiên 
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu :
 - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận BĐ: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận BĐ: chiến thắng BĐ kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
 II.Chuẩn bị : 
Hình trong SGK phóng to
-HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 
3.Bài mới :
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
 - Tóm tắt nội dung SGK
 Yêu cầu HS điền dấu X vào £ những thông tin đúng về Ngô Quyền: 
 +Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây) £
 +Ngô Quyền là con rể của Dương Đình Nghệ £
 +Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh tan quân Nam Hán £
 +Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua £
 *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
 - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại”
 - Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? 
 - Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? 
 - Kết quả trận đánh ra sao? 
 * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 - Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa ntn?
 - Lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kỳ độc lập lâu dài.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa ntn đối với nước ta thời bấy giờ? 
 - Dặn HS về nhà HTL nội dung bài.
Sau khi học bài này học sinh biết:
-Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 
-Nêu những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
-Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện: Thăm mộ.
* Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của việc thăm mộ.
* Cách tiến hành:
- GV kể truyện: Thăm mộ
- Đọc thầm nội dung truyện và trả lời câu hỏi SGK trang 14.
- Nhận xét và Kết thúc hoạt động.
* Kết thúc hoạt động: Ai cũng có tổ tiên gia đình, dòng họ. Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
 2. Hoạt động 2: Là bàtập1 SGK trang 14.
* Mục tiêu: HS nắm được những việc làm biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
 - Nêu yêu cầu bài tập 1 và chia nhóm.
Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp và giải thích lí do.
* Kết thúc hoạt động: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể phù hợp với khả năng của mình.
3. Hoạt động 3: Tự liên hệ
* Mục tiêu: HS biết những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
 - Nêu yêu cầu tự liên hệ
- Đại diện trình bày trước lớp.
* GV động viên và nhắc nhở HS khác học tập bạn.
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
..
Môn : Đạo đức Lịch sử 
Bài dạy : Tiết kiệm tiền của Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
 (GDmt:Bộ phận) 
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu :
 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. --Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của. 
 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày.
 BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày là một biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
II.Chuẩn bị : 
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Giới thiệu bài 
 a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11)
 - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
" Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
 b.Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập 1 SGK )
 - Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu .
 - Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình.
" Kết luận : 
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng.
+ Ý kiến (a), (b) là sai.
 c.Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 2 (SGK)
 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
" Kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
*GDBVMT: Thực hiện tiết kiệm là biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
4.Củng cố – dặn dò:
 -Nhận xét tuyên duong
 - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
 - Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân.
Sau bài học, HS nêu được:
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2- 1930 do Nguyễn ái Quốc là người chủ trì đã thống nhấ ...  3: Làm việc cả lớp 
 GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong. GV mới yêu cầu các em giơ đáp án 
 GV kết luận 
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. 
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
 * Cách tiến hành:
 Bước 1: 
 Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31SGK và trả lời các câu hỏi: 
 - Chỉ và nói về nội dung của từng hình ?
 - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não ?
 Bước 2 :
 GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: 
- Chúng ta có thể làm gì để phòng chống bệnh viêm não ?
 ( phần này giáo viên gợi ý để các em liên hệ cho sát thực tế ở địa phương )
 GV kết luận:
 - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy; cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày. 
 - Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
* GD BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Môi trường sạch sẽ không có muỗi và các côn trùng gây bệnh cho người. Từ đó phải có ý thức BVMT chính là BV con người.
-Về chuẩn bị bài sau .
.
Môn :
Bài dạy : Địa lí Toán 
Một số dân tộc ở Tây Nguyên Hàng của số thập phân .
 Đọc ,viết số thập phân 
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu :
 - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh) nhưng lại là nơi thưa dân nhất Việt Nam.
 - Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục truyền thống của moat số dân tộc Tây Nguyên: Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. 
 - HS khá, giỏi: Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông. 
II.Chuẩn bị : 
các nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
-HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
 - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm từng mùa? 
3.Bài mới :
*Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống: 
 óHoạt động 1: Làm việc cá nhân
 Bước 1: 
 - Kể tên 1 số dân tộc sống ở Tây Nguyên? 
 - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt? 
 - Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? 
 Bước 2: 
 - Sửa chữa hoàn thiện câu trả lời
"Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 *Nhà rông ở Tây Nguyên
 óHoạt động 2: Làm việc nhóm
 - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? 
 - Nhà rông dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà rông? 
 - Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? 
 Bước 2: 
 - Sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
 *Trang phục, lễ hội:
 óHoạt động 3: Làm việc nhóm
 Bước 1: 
 - Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc áo ntn? 
 - Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3.
 - Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? 
 - Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? 
 Bước 2: 
 Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày này.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên? 
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS HTL nội dung bài.
- Tên các hàng của số thập phân, quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau
- Đọc và viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
-HS khá giỏi làm đầy đủ các bài tập.
- Rèn HS kĩ năng phân biệt hàng của các STP
*Giới thiệu hàng của STP-Đọc, viết STP
- Cho các số thập phân: 375,406; 0,1985
- Treo bảng hệ thống các hàng đơn vị của số thập phân
+ Phần nguyên của STP gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm
 + Phần thập phân gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn
* Chốt lại: Các hàng đơn vị có trong phần nguyên và phần thập phân 
 Cách đọc viết STP : Quy tắc (SGK-38)
*Thực hành
 Bài 1: Đọc STP và nêu cấu tạo
* Củng cố: Các hàng đơn vị trong STP
 Phân bịêt với số tự nhiên
 Bài 2: Viết số thập phân: 
 Đọc từng số
* Củng cố: Cách viết số thập phân
 Bài 3: Viết dưới dạng hỗn số
 3,5 ; 6,33 ; 18,05; 217,908
* Chốt lại: Cấu tạo từng phần trong STP và hỗn số.
Nhận xét tiết học
 Chuẩn bị bài cho giờ sau
Ngày dạy : 06-10-2010
Ngày soạn:08-10-2010
Môn :
Bài dạy :Tập làm văn Toán 
Luyện tập phát triển câu chuyện Luyện tập 
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu :
Bước đầu, làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian .
II.Chuẩn bị : 
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
HD HS làm BT: 
 - Treo đề và gợi ý lên bảng.
- 1 em đọc đề và các gợi ý
 - Cả lớp đọc thầm
 - Gạch dưới những từ quan trọng: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
Đọc thầm 3 gợi ý.
 - Làm bài sau đó kể chuyện trong nhóm.
 - Các nhóm cử đại diện KC thi
 - Nhận xét, kết luận
 Nhận xét, chấm điểm
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Yêu cầu HS về nhà viết lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe.
- Chuyển một phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
*HS khá giỏi làm đầy đủ các bài tập.
Thực hành 
Bài 1: a- Chuyển các PSTP thành hỗn số
* Chốt lại: Cách đổi theo SGK- 39
 b- Chuyển các hỗn số trên thành STP
* Chốt lại: Cách chuyển từ PSTP thành STP
 Bài 2: Chuyển các PSTP thành STP
 ( Tương tự BT 1)
 Bài 3: Viết số thích hợp: 
 2,1m=dm; 5,27m=cm;.. .. ..
* Chốt lại: Đưa về hỗn số rồi về STN V
 Bài 4: 
 a- Viết dưới dạng PSTP có mẫu số là 10 ; 100
 b- Viết 2 STP từ 2 PSTP mới
 c- viết thành những STP nào ?
*Chốt lại: PS à PSTP à STP
Về làm lại bài tập ,chuẩn bị bài cho giờ sau.
Môn :
Bài dạy : Toán Tập làm văn 
 Tính chất kết hợp của phép cộng Luyện tập tả cảnh 
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu :
 Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp trong thực hành tính.
II.Chuẩn bị : 
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
*Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
 - Kẻ lên bảng mẫu bảng theo SGK
- Nêu giá trị cụ thể của a,b,c. Chẳng hạn: a=5; b=4; c=6 và tự tính giá trị của a+(b+c) và (a+b)+c rồi so sánh kết quả tính.
 - Tương tự làm toàn bộ giá trị khác.
 - Giúp HS biết: a+(b+c) = (a+b)+c rồi nêu bằng lời: “Khi cộng một tổng hai số với sốp thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
 c/Thực hành: 
 - Bài 1: Cho HS làm việc cá nhân, sửa bài bảng lớp 
a)3254+164+1698
 = 3400 + 1698
 = 5098
ó4367+199+501
 = 4367 + 700
 = 5067
ó4400+2148+252
 = 4400 + 4400
 = 8800
b)921+898+2079
 = 3000 + 898
 = 3898
ó1255 + 436 + 145 
 = 1400 + 436 
 = 1836
ó467 + 999 + 9533
 = 10000 + 999
 = 10999
 - Bài 2: HS làm bài theo nhóm 
Giải
Hai ngày đầu nhận được:
75500000+86950000=162450000(đồng)
Cả ba ngày nhận được: 
162450000+14500000=176950000(đồng)
Đáp số: 176950000đồng
 - Bài 3: 
a) a + 0 = 0 + a = a
b) 5 + a = a +5
c) (a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 2 )
 = a + 30
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS về nhà làm các BT
Biết chuyển một phần giàn ý(thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ tình tự miêu tả.
 HS:VBT,SGK
* Giới thiệu bài:
 * Hướng dẫn HS luyện tập:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Đọc gợi ý SGK
- Tổ chức hoạt động nhóm
 + Từ những ghi chép của mình từng bước sắp xếp ý
 + Mỗi đoạn có 1 câu nêu ý bao trùm rồi đi vào tả chi tiết
- Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau
- Về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
 - Xem trước tiết văn tuần 8 và chuẩn bị bài.
.
Môn :
Bài dạy : Luyện từ và câu 	địa lí 
Luyện tập viết tên người ,
tên địa lí Việt Nam Ôn tập 
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu :
 Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng 1 vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II.Chuẩn bị : 
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
HDHS làm BT: 
 *Bài tập 1: Nêu yêu cầu
 - Phát phiếu cho 3 HS, mỗi em sẽ sửa chính tả cho 1 phần.
 Chốt lại lời giải: Hàng Bồ, Hàng Bạc,Hàng Gai,
 *Bài tập 2: 
 - Treo BĐ lên bảng lớp. Giải thích yêu cầu: Tìm nhanh tên các tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, viết lại các tên đó.
 - Phát bản đồ, bút dạ cho các nhóm.
- Thi làm bài
 - Trình bày kết quả
 - Cùng GV nhận xét.
 - Viết vào VBT
 óTên tỉnh: Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Cà Mau,
 óThành phố: Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Hải Phòng, Hà Nội,
 óThắng cảnh: Vịnh Hạ Long,hồ Ba Bể, sông Hương,
 óDi tích: Đền thờ Bác Hồ, thành Cổ Loa, Cây đa tân trào,
4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS về tự luyện tập theo nội dung bài.
- Xác định và mô tả được vị trí của nước ta trên bản đồ. 
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. 
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số đảo, quần đảo, các dãy núi lớn, sông lớn, các đồng bằng của nước ta trên bản đồ 
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
1. Hoạt động 1: Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. 
- Nội dung thảo luận (GV ghi trên bảng): 
+ Quan sát Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á, chỉ trên lược đồ và mô tả:
. Vị trí và giới hạn của nước ta ?
. Vùng biển của nước ta ?
. Một số đảo và quần đảo của nước ta: quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa; Các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
+ Quan sát Lược đồ Địa hình Việt Nam:
. Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hình cánh cung.
. Nêu tên và chỉ vị trí của các đồng bằng lớn ở nước ta ?
. Chỉ vị trí sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.
GV nhận xét và hướng dẫn HS ghi nhớ nội dung 
2. Hoạt động 2: Ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Nội dung bảng thảo luận:
+ Bài tập 2 SGK, trang 82
- Hoạt động nhóm 4, trao đổi để nêu câu trả lời về đặc điểm của các yếu tố tự nhiên Việt Nam.
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét, bổ sung.
* Nhận xét câu trả lời và hệ thống lại kiến thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP GHEP 45 TUAN 6 CKT GDMT.doc