Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

I/ Mục tiêu

II/ ĐDDH - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm dãi, cảm hứng ca ngợi.

- Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

- GV: tranh SGK + bảng phụ.

 - HS: SGK

 Giúp HS củng cố về:

- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- So sánh các số thập phân, giải bài toán với số thập phân.

* HS Lm BT 2c,d; 3(cột 2)

- Phiếu bài tập 2/52.

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/52.

 

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Ơng Trạng thả diều
Tốn
Luyện tập
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Đọc trơn tru, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm dãi, cảm hứng ca ngợi.
Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, cĩ ý chí vượt khĩ nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- GV: tranh SGK + bảng phụ.
 - HS: SGK
Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với số thập phân. 
* HS Làm BT 2c,d; 3(cột 2)
- Phiếu bài tập 2/52. 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/52. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
10
10
10
5
HĐ
1
2
3
4
5
1 Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
GV giới thiệu chủ điểm Cĩ chí thì nên. 
3-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
GV Gọi HS đọc to tồn bài.
Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn.
HS đọc nối tiếp từng đoạn.
HS Luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm tồn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
HS đọc đoạn 1và 2 trả lời câu hỏi:
+Nguyễn Hiền sống ở triều nào?
+Cậu bé ham thích điều gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Nguyễn Hiền rất thơng minh?
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khĩ như thế nào? 
 +Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ơng trạng thả diều?
GV Yêu cầu HS nêu nội dung của bài- GV tĩm lại.
c- Đọc diễn cảm: 
GV Gọi 4 HS nối tiếp tồn bài.
 - HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
Các nhĩm thi đọc..
4-Củng cố- Dặn dị:
 - 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: Câu chuyện cĩ nghĩa gì?
Về nhà học bài.
1 Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
HS Đặt tính rồi tính:
28,16 + 7,93 + 4,05 ; 6,6 + 19,76 + 0,64
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung:
Bài 1/52:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/52:
-HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
Bài 3/52:
- GV Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng, GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 4/52:
-HS tự tóm tắt và giải. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu em nào làm bài sai về nhà sửa lại bài vào vở. 
 Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Lịch sử
Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long
Lịch sử
Ơn tập
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS biết
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thái Tông đặt tên nước là Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có một kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long – nay là Hà Nội.
- Tranh ảnh sưu tầm
- Bảng đồ hành chính Việt Nam
- Phiế học tập ( chưa điền ) 
Qua bài này, giúp HS nhớ lại mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó. 
- Bản đồ hành chính Việt Nam. 
- Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1 Bài cũ: 
GV: Vì sao quân Tống xâm lược nước ta?
Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống?
GV nhận xét.
 2Bài mới: 
Giới thiệu: SGV
Làm việc cá nhân
HS TLCH: Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?
GV nhận xét
Hoạt động nhóm
- GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long)
- HS thực hiện bảng so sánh
- Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- GV chốt: 
- HS xác định các địa danh trên bản đồ
Làm việc cả lớp
HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo .
- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
3. Củng cố Dặn dò: 
- GV đọc cho HS nghe một đoạn chiếu dời đô .
- Chuẩn bị: Chùa thời Lý
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS:- Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buôỉ lễ tuyên bố độc lập 2- 9- 1945. 
* GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945. 
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung. 
- HS giỏi điều khiển các bạn trong nhóm đàm thoại để cùng xây dựng bản thống kê. 
- HS làm việc dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
- GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi cần thiết. 
GV nhận xét, chốt lại bảng thống kê. 
Tổ chức trò chơi: Ô chữ kỳ diệu. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
- GV giải thích cách chơi. 
- GV tiến hành cho HS chơi. 
GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
 Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Nhân với 10,100,1000....Chia cho 10,100,1000...
Đạo đức
Thực hành kĩ năng GHKI
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 - Biết cách th/h phép nhân 1 STN với 10, 100, 1000, 
 - Biết cách th/h chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn,  cho 10, 100, 1000, 
- Áp dụng phép nhân STN với 10, 100, 1000,  chia các số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  để tính nhanh.
* HS Làm BT 1a (cột 3);b (cột 3)
- Bảng phụ cĩ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3 .
Ơn tập lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10
-GV :Phiếu học tập
 -HS : -SGK Đạo đức 5.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
15
5
1
2
3
4
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
 HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hướng dẫn HS nhân với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
a.Hướng dẫn HS nhân với 10
GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
HS nêu cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học)
b.Hướng dẫn HS chia cho 10:
GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
 350 : 10 = ?
HS trao đổi mối quan hệ giữa 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 350 : 10 = 35 
c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000
Hướng dẫn tương tự như trên.
Thực hành
Bài tập 1,2:
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- GV NX
4.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
*Thảo luận nhóm(Bài tập 2 )
 HS đọc tình huống trong bài tập 2- SGK .
-Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
-HS thảo luận.
 -GV cho HS trình bày trước lớp.
 -GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
*Làm việc cá nhân 
 -GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
+HS Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
 4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 -HS nêu lại ghi nhớ ở SGK đã học
 -Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; 
Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Đạo đức
Thực hành kx năng GHKI
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 Ơn tập lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10
-GV :Phiếu học tập
 -HS : -SGK Đạo đức 4.
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn. 
2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Một số tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS nêu thực hành bài trước
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
*Thảo luận nhóm 
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:
 +Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK .
+HS nêu cách giải quyết.
-Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
 -GV kết 
*Làm việc nhóm đôi 
-GV giải thích yêu cầu bài tập.
-HS thảo luận.
 -GV cho HS trình bày trước lớp.
 -GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
*Làm việc cá nhân 
 -HS nêu yêu cầu bài tập:
 +Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
 4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 -HS nêu lại ghi nhớ ở SGK đã học
 -Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét KTGKI
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- HS khá đọc toàn bài. 
- HS chia bài thành ba đoạn. 
+ Đoạn 1: Câu dầu. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến không phải là vườn. 
+ Đoạn 3:Còn lại. 
- GV Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Tìm hiểu bài. 
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/102. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Chính tả
Nếu chúng mình cĩ phép lạ
Khoa học
Ơn tập
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Nhớ viết đúng  ... uả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. 
GV chốt lại đáp án đúng. 
Quan sát và thảo luận. 
- HS quan sát hình SGK/47, HS nêu tên các đồ dùng có trong từng hình đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây. 
- HS ghi kết quả làm việc vào bảng (theo mẫu SGV/90). 
- GV Gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
GV đi đến kết luận SGV/91. 
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
- GV nhận xét tiết học. 
 	Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Khoa học
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Tốn
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Sau bài học, Hs có thể
Trình bày mây được hình thành như thế nào?
Giải thích được nước từ đâu ra?
Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
GDBVMT : Một số đặc điểm chính của MT và TN thiên nhiên 
*GV :Hình vẽ trong SGK
Mỗi HS chuẩn bị khổ giấy A4, bút chì và bút màu.
*HS :SGK
Giúp HS:
- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số thập phân. 
-HS làm BT 2
- Bảng phụ viết ví dụ 1/55. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1/ Bài cũ: 
- GV gọi HS Nêu ví dụ nước ở 3 thể.
- Cách chuyển nước từ thể này sang thể khác.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
- HS làm việc theo cặp đọc câu chuyện: ‘Cuộc phiêu lưu của giọt nước’/ 46,47. Sau đó nhìn hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh.
- HS trả lời theo cặp các câu hỏi sau:
Mây được hình thành như thế nào?
Nước mưa từ đâu ra?
- HS nhìn hình vẽ và kể lại câu chuyện cho bạn bên cạnh
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
 + Mây được hình thành như thế nào?
 + Nước mưa từ đâu ra?
- GV giảng: ( nội dung như mục Bạn cần biết / 47 sgk )
- GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Trò chơi đóng vai: ‘Tơi là giọt nước’
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và phân vai theo:
Giọt nước, Hơi nước, Mây trắng ,Mây đen, Giọt mưa
HS Làm việc theo nhóm
GV cho HS Trình diễn và đánh giá
- GV nhận xét và chấm điểm.
3/ Củng cố và dặn dò:
- Trình bày mây được hình thành như thế nào?
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn.
GDBVMT : 
- Chuẩn bị bài 23.
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS làm bài trên bảng. 
 Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
 14,75 + 8,96 + 6,25 = ?
 66,79 – 18,89 – 12,11 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
- GV treo bảng phụ có ví dụ 1. 
- GV yêu cầu HS nêu tóm tắt. 
- Muốn tìm chu vi hình tam giác ta thực hiện như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đổi 1,2m sang dm sau khi thực hiện phép nhân xong, chuyển kết quả sang m. 
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính. 
- Ví dụ 2 GV tiến hành tương tự như vậy. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/56. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
Luyện tập. 
Bài 1/56:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/56:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 3/56:
- HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt và giải. 
- GV chấm một số vở, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhậ xét tiết học. 
 Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Mét vuơng
TLV
Luyện tập làm đơn 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS: 
 - Biết 1m² là diện tích của hình vg cĩ cạnh dài 1m.
 - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vg.
 - Biết mqhệ giữa xăng-ti-mét vg, đề-xi-mét vg & mét vg.
 - Vận dụng các đvị đo xăng-ti-mét vg, đề-xi-mét vg, mét vg để giải các bài tốn cĩ lquan. 
* HS Làm BT 4
- GV vẽ sẵn trên bảng hình vg cĩ diện tích 1m² đc chia thành 100 ơ vg nhỏ, mỗi ơ vg cĩ diện tích là 1dm². 
1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn. 
2. Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. 
- Vở BT in mẫu đơn. Bảng lớp viết mẫu đơn (như SGV). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1.KTBC: 
- HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
2.Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: 
a/ Gthiệu mét vuơng (m²): 
- GV: Treo bảng hvg cĩ S=1m² đc chia thành 100 hvg nhỏ, mỗi hình cĩ S=1dm².
- HS nxét hvg trên bảng:
+ Hvg lớn cĩ cạnh dài bn? Hvg nhỏ cĩ độ dài bn?
+ Cạnh của hvg lớn gấp mấy lần cạnh hvg nhỏ?
+ Mỗi hvg nhỏ cĩ diện tích là bn?
+ Hvg lớn bằng bn hvg nhỏ ghép lại?
+ Vậy diện tích hvg lớn bằng bn?
- GV Hỏi: 1m² bằng bn đề-xi-mét vg?
- Ghi: 1m² = 100 dm².
- Hỏi: + 1dm² bằng bn xăng-ti-mét vg?
+ Vậy 1m² bằng bn xăng-ti-mét vg?
- Ghi: 1m² = 10 000 cm².
- GV: Y/c HS nêu lại mqhệ giữa mét vg với đề-xi-mét vg & với xăng-ti-mét vg.
*Luyện tập, thực hành:
Bài 1,2: 
 GV: BT y/c đọc & viết các số đo diện tích theo mét vg, khi viết kí hiệu mét vg (m²) chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của kí hiệu mét (m).
Bài 3: 
- HS tr/b bài giải.
Bài 4: 
- HS suy nghĩ chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
3.Củng cố-dặn do:
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r làm BT & CBB.
1. Kiểm tra bài cũ: 
 -GV Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
 Hướng dẫn HS viết đơn. 
HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi 1- 2 HS đọc lại. 
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. 
HS viết đơn. 
HS nói về đề bài em đã chọn. 
- HS viết đơn vào vở. 
-GV gọi HS tiếp nối nhau đọc lá đơn. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà viết lại đơn cho hoàn chỉnh. 
Tiết 4
Âm nhạc
Ơn tập bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em
I.MỤC TIÊU : 
HS hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát 
HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu , phách , nhịp và biết biểu diễn bài hát . 
Biết đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời ca bài Cùng bước đều .
PTHS : TĐN số 3 
II.CHUẨN BỊ:
*Giáo viên : +Nhạc cụ, 
*HS :SGK Aâm nhạc 4.
*HTTCDH :Cá nhân, nhĩm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Hát tập thể.2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV gọi 2 HS lên hát lại bài Khăn quàng đỏ thắm trên vai em . 
-GV nhận xét đánh giá 
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-GV ghi tựa bài.
b.Dạy – học bài mới 
@Nội dung 1 : Ôn bài hát Khăn quàng đỏ thắm mãi vai em
-GV trình bày bài hát 
-GV chia lớp thành2 nhóm .
-GV hướng dẫn HS vừa hát vừa vận động theo một số động tác đơn giản theo gợi ý : 
*Nội dung 2 : 
TĐN số 3 Cùng bước đều 
-GV treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 3 Cùng bước đều và đặt câu hỏi : 
+Trong bài TĐN co ùnhững hình nốt gì ? 
+So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau và khác nhau ? 
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV chọn 1 – 2 HS học giỏi trình bày lại bài TĐN số 3 Cùng bước đều.
-Nhận xét giờ học. 
-Dặn học sinh làm bài tập . Chuẩn bị bài tiết học sau . 
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-2 HS hát . Cả lớp lắng nghe nhận xét .
-HS lắng nghe. 
-Cả lớp hát lại 2 lần. .
-2 nhóm hát : Nhóm 1 hát , nhóm 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại . 
-HS luyện tập theo tổ , nhóm 
-Thực hiện yêu cầu . -HS quan sát thảo luận , đại diện HS trả lời .
-HS luyện tập tiết tấu 
 Tiết 5
Sinh hoạt lớp : Tuần 11
I/ Mục tiêu : 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến
- Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 12
II/ Các hoạt động chính :
1/ Ổn định : 
HĐ của GV
HĐ của HS
2/ Hoạt động chính : 
* HĐ1: Tổng kết tuần 11
GV yêu cầu học sinh báo cáo 
GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. Nhận xét sơ qua về kết quả thi giữa kì I
* HĐ2: Tuyên truyền : Ngày Thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10 . Đại Hội Liên đội 
* HĐ3 : Cơng bố cơng tác tuần 11:
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 11.
Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia, xem trước bài chính tả , tập đọc 
Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu .
Tổ chức kèm HS tại trường vào chủ nhật ( cĩ sự đồng ý của cha mẹ HS)
Đĩng gĩp quỹ Đội 1000 đ /1em/tháng
* HĐ4 : Chơi trị chơi 
GV cho học sinh chơi trị chơi “Đố bạn” . Chủ đề “LTVC ” 
Duyệt của tổ khối trưởng
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
........................................................
...............
Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua 
Lớp phĩ học tập lớp báo cáo 
Lớp trưởng báo cáo
HS lắng nghe, phản hồi ý kiến 
- HS phát huy và rút kinh nghiệm
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
Tự tổ chức nhĩm học tập
HS chơi chủ động , cĩ thưởng , phạt
Duyệt của BGH
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.........
..............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_ghep_45_tuan_11_nam_hoc_2010_2011_ban_dep.doc