Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Ngô Sỹ Đại - Trường TH Hoàng Diệu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Ngô Sỹ Đại - Trường TH Hoàng Diệu

TẬP ĐỌC : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I - Mục tiêu bài học:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung: Trò chơi thả diều đã mang lại cho đám trẻ mục đồng niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp.

II - Đồ dùng dạy - học :

Tranh minh họa nội dung bài.

III - Các hoạt động dạy - học :

A - Kiểm tra bài cũ : bài “Chú Đất Nung”và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 -Nhận xét, ghi điểm.

 

doc 15 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Ngô Sỹ Đại - Trường TH Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
 TẬP ĐỌC : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I - Mục tiêu bài học: 
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung: Trò chơi thả diều đã mang lại cho đám trẻ mục đồng niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp.
II - Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh họa nội dung bài.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : bài “Chú Đất Nung”và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 -Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 2 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
+Ý1: Miêu tả cánh diều.
+Ý2: Trò chơi thả diều đã mang lại cho trẻ em niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc.
- HD đọc diễn cảm bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn : “Tuổi thơ của tôi được nâng lên..những vì sao sớm.”
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- HS đọc
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.
@&?
TOÁN : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Vận dụng tính chất vừa học trong thực hành.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Chia một tích cho một số”
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : 
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) Hướng dẫn HS ôn lại cách chia nhẩm cho 10,100,1000.và quy tắc chia một số cho một tích.
b) Trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
- Cho HS tính 320 : 40 = ?
- Hd HS tiến hành theo cách chia một số cho một tích và đặt tính.
c) Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- Cho HS tính 32000 : 400 = ?
- Hd HS tiến hành theo cách chia một số cho một tích và đặt tính.
-Nhằm rút ra kết luận:Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0,ta có thể cùng xóa một,hai, ba,chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.. 
 3.Hoạt động 3: Thực hành
 - GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3 /trang 80 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
-2 HS nêu
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở.
 @&?
 CHÍNH TẢ : ( Nghe - viết ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đúng đoạn văn.
2. Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã.
3. Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT(2), sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi cà trò chơi đó.
II - Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 2 b
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết : 
- Cho 1 HS đọc đoạn viết chính tả, nhắc HS chú ý cách trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai (mềm mại, phát dại, trầm bổng.).
- GV đọc cho HS viết 
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2avà 3):
 - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
 - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc, làm bài vào vở và làm bài trên bảng.
@&?
ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I - Mục tiêu : - HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- HS biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II-Tài liệu và phương tiện.
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3.
.III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc phần bài học của bài “Biết ơn thầy giáo,cô giáo”. 
B) Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm ( bài tập 4-5 SGK)
-GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu.
-Gv nhận xét.
2.Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo.
- Nêu yêu cầu bài 
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mình đã làm.
+ KL: Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
* Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
3.Hoạt động tiếp nối: Thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
-HS trình bày
-Lớp nhận xét, bình luận.
- HS làm việc theo nhóm
- HS lắng nghe
-HS đọc.
¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
HÁT - NHẠC : BÀI 15: Học bài hát:Vầng trăng cổ tích
I - Mục tiêu :
- Học bài hát:Vầng trăng cổ tích. Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
- Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
II - Đồ dùng dạy học 
- Nhạc cụ gõ quen thuộc. 
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: - Cho 2 HS hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phần hoạt động: 
a) Nội dung 1: Dạy hát bài : Vầng trăng cổ tích
- Gv trình bày cho Hs nghe
- Gv dạy hát từng câu.
.
b) Nội dung 2: Luyện tập
- Cho HS luyện tập theo tổ,nhóm.
- Luyện tập cá nhân
3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò
- Cho cả lớp ôn lại bài hát.
- HS hát 
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS hát cả lớp, từng nhóm, cá nhân. 
- HS thực hiện
- Hát cả lớp.
@&?
 TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Giúp HS thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng để thực hành.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0”
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : 
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) –Trường hợp chia hết: 672 : 21
 - Cho HS đặt tính và tính từ trái sang phải.Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
-Ghi kết quả: 672 : 21 = 32 
b)- Trường hợp chia có dư: 779 : 18 
- Cho HS đặt tính và tính từ trái sang phải.Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
- Ghi kết quả: 779 : 18 = 43 ( 5 )
- GV giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
- GV lưu ý HS : Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia. 
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3,/trang 81 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò 
-HS đặt tính và tính, nêu kết quả.
-HS đặt tính và tính, nêu kết quả.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở
@&?
 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- Mục đích, yêu cầu : 
1. Rèn kỹ năng nói: 
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã học về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
2.Rèn kỹ năng nghe
- Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : HD HS kể chuyện
 a) HD HS hiểu yêu cầu của bài tập.
 - HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - GV gạch dưới những từ quan trọng: đồ chơi, con vật gần gũi.
- GV yêu cầu HS nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS kể chuyện phải có đầu có đuôi để các bạn hiểu được.
-Cho Hs kể theo cặp, thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
-GV nhận xét tiết học 
-Cả lớp theo dõi 
- HS quan sát tranh minh họa.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. 
- HS lắng nghe
-HS thực hiện theo yêu cầu
@&?
 KHOA HỌC : TIẾT KIỆM NƯỚC
I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Phiếu học tập
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Bảo vệ nguồn nước?”, và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60,61 SGK .
+ Vì sao cần phải tiết kiệm nước?
+ Kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được thì có hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước.
3. Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-GV cùng HS nhận xét, chủ yếu là tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. 4. Hoạt động 4 : Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ : Sử dụng tiết kiệm nước sạch trong trường.
-HS trả lời
- HS trao đổi theo cặp và trả lời.
-Các nhóm thực hiện ... kiến thức đã học:
- Nêu cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Quy tắc tính giá trị của biểu thức.
b) GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3/ trang 83bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- HS nêu và HS khác nhận xét.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu , giải trên bảng và làm vở.
@&?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI
I- Mục đích, yêu cầu:
1.HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. 
2.Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. 
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
A) Kiểm tra bài cũ : bài “Dùng câu hỏi cho mục đích khác”.
- Nhận xét.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập.
 Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân lần lượt làm các bài 1, 2, 3, 4/ trang 147,148 SGK. trên bảng lớp và vở.
 - GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGK đọc thầm, thảo luận suy nghĩ và trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
@&?
 TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I - Mục đích, yêu cầu :
- HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả.
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời tả với lời kể.
- Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc hôm nay ).
II - Đồ dùng dạy học :
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: 
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : HD làm bài tập
Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài làm và đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư,suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi.
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
Bài 2,3: HS đọc yêu cầu bài.GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý tả chiếc áo mặc hôm nay chứ không phải hôm khác.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Hoạt động3: Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến
- HS làm bài cá nhân và trình bày trước lớp.
@&?
 KHOA HỌC : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I - Mục tiêu : Giúp HS biết: 
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II- Đồ dùng dạy - học :
 - Túi ni lông, dây thun, chai không,viên gạch.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Tiết kiệm nước”. và trả lời câu hỏi sau bài học. 
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- Thảo luận nhóm : Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Gv yêu cầu HS đọc các mục thực hành trang 62, 63 SGK để biết cách làm. 
 +KL: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
.3. Hoạt động 3 : Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
+ Tìm vd chứng tỏ không khí có ở quanh mọi vật và có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- GV đánh giá nhận xét.
 4. Hoạt động 4 : Củng cố bài 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- HS thực hiện theo nhóm và trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận, trả lời.
- HS trả lời
@&?
 KĨ THUẬT: CẮT ,KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1)
I.Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu thêu qua từng mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của từng hs.
II. Đồ dùng day - hoc:
 Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu, thêu đã chọn.
III. Các hoạt động dạy học
 A.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
 B.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động 1: Giới thiêu bài
2.Hoạt động 2:Ôn tập các bài đã học trong chương I
 -Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
- Yêu cầu HS nêu lại qui trình và cách cắt vải theo đườn vạch dấu; khâu thường; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường; khâu đột.
3. Hoạt động 3: Yêu cầu HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Yêu cầu HS vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học để thực hành làm sản phẩm tự chọn. 
- GV hướng dẫn HS chọn những sản phẩm đơn giản, dễ làm.
- GV theo dõi HS thực hành và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi làm.
4. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nhận xét – đánh giá.
5. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học
-Hs nhăc lai: Khâu thường, khâu đột thưa, thêu móc xich
- HS nhận xét
- HS lần lượt nối tiếp nhau nêu
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS tự chọn và tiến hành cắt , khâu , thếu sản phẩm.
- HS thực hành làm sản phẩm
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Lớp nhận xét sản phẩm
¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
MÓ THUAÄT VEÕ TRANH : TRANH CHAÂN DUNG
I-Muïc tieâu:
-Hs nhaän bieát ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa 1soá khuoân maët ngöôøi.
-Hsbieát caùch veõ vaø veõ ñöôïc tranh chaân dung theo yù thích.
-Hs bieát quan taâm ñeán moïi ngöôøi.
II- Ñoà duøng daïy hoïc 
-Gv:1soá tranh aûnh chaân dung,1soá tranh chaân dung cuûa hoïa só, cuûa hs vaø tranh aûnh veà taøi khaùc, hình gôïi yù caùch veõ.
-Hs: giaáy veõ, buùt ,taåy ,maøu.
III-Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
Baøi cuõ :2hs leân baûng neâu noäi dung tieát tröôùc.
Baøi môùi:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Hoaït ñoäng 1:quan saùt vaø nhaän xeùt
-Gv giôùi thieäu tranh, aûnh chaân dung
--Gv vaø caû lôùp nhaän xeùt
-Gv cho hs so tranh chaân dung vaø tranh sinh hoaït .
-Gv nhaän xeùt keát luaän.
Hoaït ñoäng 2:Caùch veõ chaân dung
-Gv gôïi yù höôùng daãn caùch veõ
Hoaït ñoäng 3:Thöïc haønh
-Gv gôïi yù cho hs theo trình töï
-Gv ñeán giuùp ñôõ hs
Hoaït ñoäng 4:Ñaùnh giaù nhaän xeùt:
-Gv neâu tieâu chuaån ñaùnh giaù.
-Gv nhaän xeùt chung.
3 . Cuûng coá: Heä thoáng baøi hoïc.
-Hs qsaùt töøng loaïi tranh vaø nhaän xeùt so saùnh söï khaùc nhau.
-Hs qsaùt 2 loaïi tranh vaø nhaän xeùt.
-Hs qsaùt theo doõi
-Hs laøm vieäc caù nhaân.
-Hs veõ theo hd.
-Hs tröng baøy sp.
-Hs ñaùnh giaù sp cuûa nhau.
@&?
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I- Mục đích, yêu cầu :
- HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác( biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).
- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
II - Đồ dùng dạy học 
- Phiếu viết nội dung BT 2 (Phần nhận xét).
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: 
- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2,3.
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK:Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự. Cụ thể là:Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. 
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
- Bài 1: HS trao đổi,làm và trả lời, GV nhận xét.
- Bài 2: HS trao đổi, làm và trình bày trên bảng,vào vở. 
Kèm cặp HS yếu kém.
GV cùng cả lớp nhận xét.
4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
@&?
 TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT )
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
- Biết vận dụng vào tính đúng.
II - Đồ dùng dạy học: 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - Cho HS thực hiện tính trên bảng.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : 
a) Trường hợp chia hết 
- Gv ghi bảng: 10105 : 43
-Yêu cầu HS tính.
- GV và HS nhận xét.
 10105 : 43 = 235
- GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
b) Trường hợp chia có dư
- Gv ghi bảng 26345 : 35 
- GV và HS nhận xét 
- KL : Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
3.Hoạt đông 3: Thực hành
- GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2 / trang 84 bằng bảng lớp, bảng con, vở.
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
 HS đặt tính và chia theo thứ tự từ trái sang phải, nêu kết quả.
- HS đặt tính và tính, nêu kết quả.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu , giải trên bảng và làm vở.
@&?
TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I - Mục đích, yêu cầu :
 - HS biết quan sát theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác..
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn . 
II - Đồ dùng dạy học :
 - Vở BT Tiếng Việt 4/1 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: 
- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2.
- GV ghi bảng
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
-:HS đọc nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập và trao đổi,làm và trả lời,làm vào vở..
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt nhất.
4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS sử dụng Sgk, trao đổi và thực hiện các yêu cầu của bài.
- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
- HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 15 LONG GHEP HDNG.doc