Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Lường Thị Mai

Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Lường Thị Mai

Môn

Bài Đạo đức

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T2) Tập đọc

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I, Mục tiêu - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ nuôi dạy mình.

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biễn các sự việc.

 - Hiểu được ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thụng minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- GD HS ý thức rèn đọc.

II, Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

 - Tranh minh họa, bảng phụ

 

doc 48 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Lường Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tiết 1
CHÀO CỜ
Tiết 2
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập đọc 
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
Đạo đức
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (T2)
I, Mục tiêu
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đả thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già,yêu thương em nhỏ.
 - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II, Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa, bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
III, Các hoạt động 
 1
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét- Gtb- gọi 1 HS đọc toàn bài, chia bài thành đoạn, chia nhóm.
HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó; đọc nối tiếp lần 2 đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, Nx, đọc mẫu, Y/c HS đọc từng đoạn và TLCH trong bài: Xi- ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình ntn? Nguyên nhân nào giúp ông thực hiện được ước mơ đó? Nhận xét- nêu ý nghĩa câu chuyện? Hd đọc diễn cảm đoạn 2- GVđọc mẫu.
HS: Đọc diễn cảm đoạn 2
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2, nhận xét, ghi điểm.
HS: Qua bài em học tập được điều gì?
Chung cho cả hai trình độ
HS: Nêu những biểu hiện kính già, yêu trẻ?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Thảo luận: Đóng vai. Mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống
HS: Đại diện trình bày
a) Em nên dùng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ, sau đó đưa em đến đồn công an. Nếu ở gần nhà có thể đưa em bé về nhà.
b) Hướng dẫn các em chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già, nếu không biết trả lời một cách lễ phép.
GV: Nghe, nhận xét- KL. HĐ2: Thảo luận nhóm bài 1. Y/c HS làm bài vào phiếu bài tập, đổi phiếu kiểm tra.
HS: Việc làm thể hiện lòng kính già, yêu trẻ: b, d, đ. Việc làm chưa thể hiện lòng quan tâm, chăm sóc trẻ nhỏ: a, c.
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét, KL- HĐ2: Thảo luận nhóm. Y/c HS làm bài 2 vào phiếu Nêu nội dung và đặt tên cho các bức tranh. GV nghe, nhận xét- tuyên dương. Rút ra ghi nhớ của bài.
2
3
4
5
6
 Củng cố, dặn dò
Tiết 3
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Khoa học
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I, Mục tiêu
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan, có hại cho sức khỏe.
 Biết: 
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
 - GD HS tư duy toán.
II, Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh, bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
III, Các hoạt động 
 1
GV: Vì sao nước lại cần cho sự sống? Nhận xét- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Tìm hiểu một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
HS: Phân biệt nước giếng và nước sông thông qua cách lọc nước qua miếng bông vào 2 chai, KL: Nước sông đục hơn vì có nhiều chất không tan.
GV: nghe, nhận xét- KL: Nước sông đục hơn vì có nhiều chất không tan: đất, cát, phù sa. HD HS xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
HS: HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch: Màu, mùi, vị, vi sinh vật, các chất hoà tan.
GV: Nghe, nhận xét- KL:
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1. Có màu, vẩn đục.
2. Có mùi hôi.
Không màu, trong
Không mùi.
HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK.
Chung cho cả hai trình độ
 HS: Lên chữa bài 2 tiết trước
2
3
4
5
6
 GV: Nhận xét, ghi điểm, củng cố. Giới thiệu bài. Hướng dẫn bài 1(tr61). GV phát phiếu bài tập
HS:Làm vào phiếu bài tập, nêu kquả
-
+
 a) 375,86 b) 80,475 
 29,05 	26,827
 404,91	53,648 
 c) 48,16
 x 3,4
 19264
 14448
 163,744 
Nhận xét bài bạn làm
- GV: Nhận xét, chữa bài, củng cố. Đọc bài 2, 4(a)(tr61). Hướng dẫn học sinh làm
HS: Làm bài vào vở, nêu miệng 
 Bài 2 (61) Tính nhẩm.
a) 78,29 10 = 782,9
 78,29 0,1 = 7,829
 b) 265,307 100 = 26530,7
 265,307 0,01 = 2,65307
c) 0,68 x 10 = 6,8
 0,68 x 0,1 = 0,068
* Bài 4 (62) a) Tính rồi so sánh giá trị của (a+b)c và a c+b c
Làm phiếu bt
 GV: Nhận xét, chữa 
 Củng cố, dặn dò
Tiết 4
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Toán
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
Khoa học
NHÔM
I, Mục tiêu
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùnglàm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II, Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập, bảng phụ
- Phiếu bài tập, bảng phụ, hình sgk
III, Các hoạt động 
 1
GV: Kiểm tra Vbt của HS, nhận xét. Gtb- Hd HS Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11( Trường hợp tổng hai số bé hơn 10). HD HS đặt tính và tính 27 x 11
35 x 11; 23 x 11. (Trường hợp tổng hai số lớn hơn hoặc bằng 10) 48 x 11;
57 x 11; GV nhận xét- chữa bài. Hd HS làm bài vào phiếu bài tập.
HS:Bài1 / 70: Tính nhẩm
 a) 34 x 11 = 374. 
b) 11 x 95 = 1045.
c) 82 x 11 = 902.
GV: Chữa bài 1, nhận xét. HD HS làm bài 3(tr 70): 
HS: Bài giải
Số học sinh lớp 4 là
17 Í 11 = 187 ( HS)
Số học sinh lớp 5 là
15 Í 11 = 165 (HS)
Tất cả hai khối có số HS là
187 + 165 = 352 (HS)
 Đáp số: 352 học sinh
GV: Chữa bài 4, nhận xét. 
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra.
GV: Theo dõi, giúp đỡ
HS: Ghi bài
Chung cho cả hai trình độ
HS: Nêu tính chất của đồng?
2
3
4
5
6
7
8
GV: Nhận xét, ghi điểm, củng cố. Giới thiệu bài. Cho HS quan sát hình trong SGK nêu tên đồ dùng, làm bằng nguyên liệu nào? Em còn biết đồ dùng nào làm bằng nhôm?
HS: Đại diện nhóm trình bày-nhận xét: Một số đồ dùng làm bằng nhôm. Xông, chảo, ấm, thìa, cặp lồng đựng 
thức ăn, mâm được làm bằng nhôm. Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, tàu, ô tô, một số bộ phận của xe máy.
 GV: Nhận xét, kết luận
So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm?
HS: Đại diện trình bày
GV: Nhận xét, tuyên dương, kết luận. Hỏi: Nhà em có đồ dùng nào làm bằng nhôm nêu cách bảo quản?
 HS: Trình bày
 GV: Nhận xét, kết luận
 Củng cố, dặn dò
Chiều: Tiết 5
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T2)
Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I, Mục tiêu
- Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biễn các sự việc.
 - Hiểu được ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thụng minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- GD HS ý thức rèn đọc.
II, Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Tranh minh họa, bảng phụ
III, Các hoạt động 
1
HS: Vì sao Phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Đóng vai theo tình huống. Nhóm 1 đóng vai theo tình huống 1. Nhóm 2 đómg vai theo tình huống 2.
HS: Đóng vai theo tình huống được phân công; Phỏng vấn các bạn đóng vai cháu về cách ứng xử; đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
GV: Nghe, nhận xét- KL: Con cháu hiếu thảo cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà, cha mẹ già yếu, ốm đau. Hd HS thảo luận nhóm đôi bài 4
HS: Thảo luận nhóm đôi bài 4 SGK. Cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ lúc già yếu, ốm đau.
GV: Các nhóm trình bày, nghe, nhận xét- Tuyên dương những HS hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Y/c HS trình bày các sáng tác, tư liệu sưu tầm được ở bài 
HS: Hát các bài hát về lòng hiếu thảo của con, cháu đối với ông bà cha mẹ.
Chung cho cả hai trình độ
 GV: HS đọc bài "Hành trình của bầy ong" TLCH nhận xét- Gtb- gọi 1 HS đọc toàn bài, chia bài thành 3đoạn, chia nhóm.
HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó; đọc nối tiếp lần 2 đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, Nx, đọc mẫu, Y/c HS đọc từng đoạn và TLCH: Lần theo dấu chân bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì nghe thấy những gì? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? Nhận xét- nêu ý nghĩa câu chuyện? Hd đọc diễn cảm đoạn 2- GVđọc mẫu.
HS: Đọc diễn cảm đoạn 2
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2, nhận xét, ghi điểm.
HS: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
GV: Nhận xét, củng cố
2
3
4
5
6
7
 Củng cố, dặn dò
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết 1
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập đọc
VĂN HAY CHỮ TỐT
Lịch sử
"THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC"
I, Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trờ thành người viết chữ đẹp của cao bá quát. 
 - Biết thực dân pháp trở lại xâm lược.Toàn dân đứng lên kháng chiến chống pháp:
 - Rạng sáng ngày 19- 12- 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các TP khác trong toàn quốc.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Tranh minh họa, bảng phụ
- Tranh sgk, bản đồ thế giới
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1
HS: Đọc TL và TLCH bài Người tìm đường lên các vì sao.
GV: Nghe- Nx- ghi điểm- Gtb- 1 HS đọc cả bài- chia nhóm , giao việc.
HS: Đọc bài nối tiếp trong nhóm- tìm luyện đọc từ khó đọc. Đọc từ chú giải.
GV: Nghe HS đọc- Nx- Đọc mẫu.Y/c HS đọc từng câu tục ngữ và TLCH: Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? 
Cao Bá Quát quyết tâm luyện viết chữ như thế nào? HD HS đọc diễn cảm đoạn 1.
HS: Đọc diễn cảm đoạn 1.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. Nx- ghi điểm. Bài khuyên ta điều gì?
HS: Ghi bài
Chung cho cả hai trình độ
GV: Vì sao nói: Sau cách mạng tháng Tám, nước ta trong tình thế '' nghìn cân treo sợi tóc ''?
Nx- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.Hỏi: Sau ngày cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp có hành động gì?
HS: Đại diện trình bày. HĐ2: ... ng cố, dặn dò
Tiết 4: Mĩ thuật
DẠY CHUYÊN
Chiều: Tiết 5
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Khoa học
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Tả ngoại hình)
I, Mục tiêu
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước.
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi 
+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ 
+ Vỡ đường ống dẫn dầu.
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền bệnh, 80% các bệnh là do nguồn nước bị ô nhiễm. 
-Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài ,đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả một người thường gặp bài tập 2.
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Phiếu bài tập, dung dịch Ô-rê-rôn
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1
GV: Gọi HS đọc thuộc mục bạn cần biết SGK? Nx- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Làm việc với SGK và trả lời câu hỏi: Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn?
HS: Nguyên nhân: Xả rác, phân, nước thải bừa bãi; vỡ ống nước, lũ lụtSử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu; nước thải của nhà máy không qua sử lí, xả thẳng vào sông, suối, ao, hồ. Khói bụi và khí thải của nhà máy, xe cộ
GV: Nghe, nhận xét. HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. Nêu nguyên nhân làm nguồn nước ở địa phương bạn bị ô nhiễm?
HS: Xả rác, phân, nước thải bừa bãi; vỡ ống nước, lũ lụt, nuôi trâu bò, lợn thả rông
GV: Nghe, nhận xét- KL. HĐ3: Thảo luận nhóm 4. Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người? Nhận xét- KL- HS đọc mục" Bạn cần biết ".
HS: Đại diện trình bày
GV: Củng cố
HS: Ghi bài
Chung cho cả hai trình độ
HS: KT ghi chép những quan sát về một người
2
3
4
5
6
7
8
 GV: Nhận xét, ghi điểm, củng cố. Giới thiệu bài
 HS: Học sinh đọc bài 1. Nêu yêu cầu của bài . Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
GV: Nhận xét. Y/c đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2 
HS: Thực hiện nêu miệng
GV: Nhận xét - Chữa bài 
Phát phiếu ghi bài tập 2. Hướng dẫn học sinh viết
HS: Làm bài vào phiếu, 1học sinh làm bảng phụ trên lớp.
 GV: Nhận xét và chữa bài 
4, Củng cố, dặn dò
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1 
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Luyện từ và câu
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
 - Củng cố kiến thức về đoạn văn.
 - Học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hỡnh của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sỏt đó cú.
 - GD HS ý thức viết văn.
- SGK, phiếu bài tập
- SGK
HS: Trình bày dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp. Học sinh đọc bài 1. Nêu yêu cầu của bài 
GV: Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
HS: Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng:
Dựa vào dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
GV: Nhận xét. HS yêu cầu và mẫu bài 2. Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu 
HS: Thực hiện nêu miệng
GV: Nhận xét - Chữa bài. Phát phiếu ghi bài tập 3. Hướng dẫn học sinh làm bài, Học sinh viết đoạn văn
HS: Làm bài vào phiếu, 1học sinh làm bảng phụ trên lớp.
Chú Ba vẻ ngoài không có gì đặc biệt. Quanh năm ngày ngày tháng, chú chỉ chó trên người bộ đồng phục công an. Dáng người chú nhỏ nhắn, giọng nói cũng nhỏ nhẹ.
 GV: Nhận xét và chữa bài 
I, Mục tiêu
- Hiểu tác dụng của câu hỏi.
- Biết dấu hiệu chính của câu hỏi và từ nghi vấn và dấu chẩm hỏi.
- Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.
- Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
-Phiếu bài tập, bảng phụ
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
III, Các hoạt động dạy - học
1
GV: Chữa bài 3, nhận xét- ghi điểm- Gtb- Hd làm bài ở phần nhận xét vào phiếu bài tập vào phiếu.
HS: Bài 2, 3. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?( Xi-ôn-cốp-xki- tự hỏi mình- dấu hiệu từ vì sao )
GV: Chữa bài ở phần nhận xét- Hd HS làm bài 1 vào phiếu bài tập, chữa bài.
HS: 1. Bài Thưa chuyện với mẹ. Câu hỏi: Con vừa bảo gì? Ai xui con thế?
( Câu hỏi của mẹ- để hỏi Cương- Từ nghi vấn: gì, thế. ) 
GV: Chữa bài 1- Nx- HD HS làm bài 2, 3 thực hành hỏi đáp theo cặp.
HS1 Về nhà bà cụ kể lại chuyện gì?
HS2 Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
HS1 Bà cụ kể lại chuyện gì?
HS2 Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường.
HS: Tự chữa bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
GV: Theo dõi, giúp đỡ
HS: Ghi bài
Chung cho cả hai trình độ
2
3
4
5
6
7
8
4, Củng cố, dặn dò
Tiết 2
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I, Mục tiêu
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2; dm2; m2 ).
- Thực hiện được nhân với số có hai,ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh
 - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1 .
 -Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2 ) ,bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).
 - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Phiếu bài tập, bảng phụ
- Phiếu bài tập, bảng phụ
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, Nx- GTB- Yêu cầu HS làm bài 1 vào PBT.
HS: Bài 1 / 75
a, 10 kg=1yến 100 kg = 1 tạ
 50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ
b, 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
 15000 kg = 15 tấn 
 200 tạ = 20 tấn
c, 100cm2 = 1 dm2 
 100 dm2 = 1m2
 800 cm2 = 8dm2 
10000 dm2 = 10 m2
GV: Chữa bài 1, Nx- Hd HS làm bài 2 vào Pbt.
HS: Bài 2 / 75: tính
268 Í 235 = 62980 
475 Í 205 = 97375
45 Í 12 + 8 = 540 + 8 = 548
GV: Chữa bài 2- Nx- Hd Y/c HS làm bài 3, chữa bài, Nx:
HS: Bài 3 / 75: Tính bằng cách thuận tiện nhất
 2 Í 39 Í5 
= 39 Í ( 2 Í 5) 
= 39 Í 10 
= 390 
302 Í 16 + 302 Í 4
= 302 Í (16 + 4
= 302 Í 20
= 6040
GV: chữa bài 4, nhận xét, yêu cầu HS chữa bài vào vở.
HS: Làm vở bài tập
GV: Củng cố bài
Chung cho cả hai trình độ
 HS: Chữa bài tập 3, 4 tiết trước
2
3
4
5
6
7 
8
9
 GV: Nhận xét, ghi điểm, củng cố. Giới thiệu bài. Học sinh đọc bài 1 Nêu yêu cầu của bài . Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
HS: Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng
Bài 1: Tìm cặp từ chỉ quan hệ trong câu sau.
a) nhờ ... mà ...
b) Không những ... mà còn.
GV: Nhận xét, rút ra kết luận
HS: Đọc yêu cầu và mẫu bài 2 
 Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu
 Thực hiện vào vở bài tập
a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công mtác thông tin, tuyên truyền .... nên ở ven biển .... trồng rừng ngập mặn.
b) Chẳng những ở ven biển .... mà rừng ngập mặn còn được ...
 GV: Nhận xét - Chữa bài 
Phát phiếu ghi bài tập 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
HS: Làm bài vào phiếu, 1 học sinh làm bảng phụ trên lớp.
 GV: Nhận xét và chữa bài 
 HS: Làm vở bài tập 
4, Củng cố, dặn dò
Tiết 3
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000..
I, Mục tiêu
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện ); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng làm tính cho HS.
- GD HS tư duy toán. 
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét. Gtb- Hd HS làm bài 1a) Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện. Đề 1 thuộc loại văn viết thư. Đề 3 thuộc loại văn miêu tả. b) Đề 2 là văn kể chuyện vì có chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa
HS: Làm bài vào phiếu bài tập 2, 3. Nói đề tài câu chuyện mình chọn kể; viết nhanh dàn ý câu chuyện; 
GV: Nói đề tài câu chuyện mình chọn kể; viết nhanh dàn ý câu chuyện; thực 
HS: thực hành kể chuyện theo cặp.
GV: Gọi từng HS kể chuyện trước lớp, GV nghe, nhận xét- ghi điểm, tuyên dương.
HS: Đọc bài trên bảng phụ.
GV: Nhận xét, kết luận
HS: Ghi bài
Chung cho cả hai trình độ
 HS: Mở vở bài tập. Lớp 
2
3
4
5
6
7
8
 GV: Nhận xét, đánh giá, củng cố. Giới thiệu bài. Hd HS làm ví dụ 1
213,8 : 10 = ?
 213,8 10 
 13 21,38
 38 
 80
 0
 213,8 : 10 = 21,38 
HS: Nhận xét, làm ví dụ 2
89,13 : 100 = 0,8913 
 8913	 100 
 913 
 130	0,8913
 300 
 0
 89,13 : 100 = 0,8913
 * Nhận xét 2 : SGK
GV: Nhận xét, sửa sai
HS: Nêu bài tập 1
 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở
Bài 1:(66) Tính nhẩm.
a) 43,2 : 10 = 4,32 ; 
 0,65 : 10 = 0,065 
 432,9 : 100 = 4,329
 13,96 : 1000 = 0,01396
b) 23,7 : 10 = 2,37
 2,07 : 10 = 0,207
 2,23 : 100 = 0,023
 999,8 : 1000 = 0,9998
 GV: Nhận xét, sửa sai
HS nêu yêu cầu bài 2, 3.
Hướng dẫn giải 
HS: 2 HS lên bảng - lớp làm vào vở Bài 2: (66)
a- 12,9 : 10 = 1,29 
và 12,9 x 0,1 = 1,29
b- 123,4 : 100 = 1,324
và 123,4 x 0,01 = 1,234 
* Bài 3: (66) Bài giải
 Số gạo đã lấy ra là.
 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là. 537,25 - 53,725 = 483,525(tấn)
 Đáp số: 483,525 tấn
GV Nhận xét - Củng cố 
4, Củng cố, dặn dò
Tiết 4: Âm nhạc
DẠY CHUYÊN
Tiết 5
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I- Mục tiêu
- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu.
- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
II- Đồ dùng dạy học
Thầy: Phương hướng tuần tới.
Trò: ý kiến xây dựng.
III- Nội dung sinh hoạt.
1. Ban cán sự lớp lên nhận xét từng hoạt động của lớp.
2. GV nhận xét, đánh giá :
a)Đạo đức:
	 -Nhìn chung các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
b)Học tập:
	 -Các nề nếp học ở lớp được duy trì tương đối tốt, riêng việc học ở nhà vẫn còn em về nhà chưa học và làm các bài tập được giao về nhà như ( Nhứ, Sông,).
c)Lao động: 
	- Hoàn thành tốt các công việc được giao. 
d)Thể đục – Vệ sinh:
	-Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục buổi sáng song động tác vẫn chưa được đều và đẹp, tập còn chưa nhiệt tình, động tác chưa dứt khoát.
	-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ song vệ sinh cá nhân vẫn chưa cải thiện nhiều 
3.Phương hướng tuần 14.
	-Tiếp tục phong trào thi đua chào mừng ngày Hiến chương các Nhà giáo Việt Nam(20/11) và chủ đề của năm học và các cuộc vận động do ngành phát động.
	-Khắc phục các nhược điểm, phát huy các ưu điểm đã đạt.
Tiết 3
Tiết 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep tuan 13.doc